Phát triển kinh tế trong nông hộ phụ thuộc rất nhiều vào quá trình và hệ thống sản xuất của mỗi gia ựình. Biogas cũng vậy muốn phát triển phải có những ựiều kiện nhất ựịnh trong hệ thống sản xuất của nông hộ trong dó những hộ có ao cá có ảnh hưởng lớn ựến phát triển biogas.
Chúng tôi thống kê sự ảnh hưởng của ao cá ựến việc xây dựng biogas của các nông hộ (bảng 4.6).
Bảng 4.6. Hệ thống sản xuất vàsự phát triển biogas
đơn vị: % hộ
Hải dương Bắc Giang Chung Hệ thống sản
xuất của chủ hộ biogas Có (n=75) Không có biogas (n=75) Có biogas (n=75) Không có biogas (n=75) Có biogas (n=150) Không có biogas (n=150) CN + TT 46,67a 24,00b 42,67α 17,33β 44,67c 20,67d CN + TT + Ao cá 53,33a 76,00b 57,33α 82,67β 55,33c 79,33d
Ghi chú: CN: Chăn nuôi TT: Trồng trọt
Nguồn: Tổng hợp từ kết quả ựiều tra, 2012 Ghi chú: Nếu các số mang các chữ cái khác nhau trong cùng 1 hàng của cùng 1 ựịa phương thì sự sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05).
Việt Nam là nước nông nghiệp nên hầu như các hộ nông dân có chăn nuôi thì ựều trồng trọt ựể tận dụng các ưu thế của nhau. Chất thải chăn nuôi ngoài việc sử dụng ựể bón cho cây trồng còn ựược dùng làm thức ăn cho nuôi tôm, cá. Vì vậy những hộ có ao cá thì lượng phân của chuồng nuôi thải ra thường ựược sử dụng triệt ựể nên rất ựa số các hộ không xây biogas (79,33%), tỷ lệ này ở Hải Dương là 76% và ở Bắc Giang là 82,67%. Trong khi ựó những hộ chỉ chăn nuôi và trồng trọt thì 44,67% xây biogas và 20,67% không xây biogas. 44,67% số hộ trồng trọt và chăn nuôi xây dựng biogas là do họ không dùng nhiều phân cho mục ựắch trồng trọt chắnh vì thế biogas là giải pháp hiệu quả cho việc xử lý lượng chất thải (phân) trong quá trình chăn nuôi thải ra.
Như vậy, việc có thêm ao cá có ảnh hưởng lớn ựến việc xây và không xây biogas của các hộ chăn nuôi với sự sai khác giữa những hộ có và không có biogas là có ý nghĩa thống kê (P < 0,05) ở cả hai tỉnh nghiên cứu là Hải Dương và Bắc Giang.