Hoạt ựộng sản xuất và quy mô chăn nuôi ảnh hưởng ựến sự

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng sử dụng và tiềm năng phát triển hệ thống biogas ở nông hộ tại hai tỉnh bắc giang và hải dương (Trang 55 - 58)

triển hệ thống biogas

Sự phát triển hệ thống biogas của các nông hộ phụ thuộc chủ yếu vào lượng chất thải chăn nuôi. Chăn nuôi là ngành sản xuất thải ra môi trường một lượng chất thải lớn nhất. Khối lượng chất thải chăn nuôi tùy thuộc vào giống, ựộ tuổi, loại gia súc gia cầm. Vì vậy loại vật nuôi ắt nhiều ảnh hưởng tới phát triển biogas của các nông hộ ựiều này ựược thể hiện ở bảng 4.7.

Bảng 4.7. Hoạt ựộng sản xuất chăn nuôi của các hộ tham gia ựiều tra

đơn vị: con/hộ

Hải Dương Bắc Giang Chung Loại vật nuôi biogas Có (n=75) Không biogas (n=75) biogas (n=75) Không biogas (n=75) biogas (n=150 Không biogas (n=150) Lợn nái 2,35a 1,44a 2,25α 1,56β 2,30c 1,50d Lợn thịt 17.87a 12,25b 21,55α 13,00β 19,71c 12,63d Gà thịt 62.00a 59,33a 9,07α 17,33α 35,53c 38,33c Gà ựẻ 13,33a 0,00a 9,87α 1,93β 11,60c 0,97c Vịt thịt 1,07a 3,11a 22,67α 19,60α 11,87c 11,35c Vịt ựẻ 13,33a 1,33a 31,96α 14,73α 22,65c 8,03c Trâu bò 0,00a 0,00a 0,80α 0,77α 0,40c 0,39c

Nguồn: Tổng hợp từ kết quả ựiều tra, 2012 Ghi chú: Nếu các số mang các chữ cái khác nhau trong cùng 1 hàng của cùng 1 ựịa phương thì sự sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05).

Theo Bùi Hữu đoàn và cộng sự (2012), gia súc và gia cầm thải ra một lượng phân và nước tiểu rất lớn. Lượng phân và nước tiểu ựược thải ra có thể chiếm từ 1,5 Ờ 6 % khối lượng cơ thể gia súc. Theo tài liệu của Hoàng Kim Giao, (2010) lượng phân và nước tiểu hàng ngày của bò là 18 Ờ 20kg, trâu (18 Ờ 25kg), lợn (1,2 - 4kg), gia cầm (0,02 Ờ 0,05kg). Như vậy, trâu bò

và lợn ảnh hưởng chắnh ựến việc xây dựng biogas còn gia cầm ắt ảnh hưởng bởi lượng chất thải của gia cầm thải ra hàng ngày là rất thấp. Mặt khác, phân gia cầm thường có tỷ lệ nước thấp nên nếu cho xuống bể biogas thì nó thường nổi tạo thành váng không tốt cho việc sinh gas, hoặc phân gia cầm thường có trộn lẫn chất ựộn chuồng, mà chất ựộn chuồng thường không sinh gas nhiều mà con tạo bã ựáy bể. Chắnh bã ựáy bể làm giảm thể tắch của hầm giảm thể tắch chứa gas.

Với lượng chất thải thải ra lớn như trên nếu sử dụng hợp lý, tận dụng hiệu quả và xử lý triệt ựể thì mang lại giá trị kinh tế, giảm thiểu ô nhiễm môi trường nhưng nếu không kiểm soát và xử lý ựược thì ựây là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường.

Kết quả ở bảng 4.7 cho thấy số lượng ựầu lợn của các hộ có xây biogas luôn lớn hơn các hộ không xây biogas với sự sai khác có ý nghĩa thống kê (P < 0,05) ở cả 2 tỉnh Hải Dương và Bắc Giang hoặc tắnh chung cả 2 tỉnh nghiên cứu. Số lượng ựầu gà, vịt và trâu bò giữa các hộ có biogas và không có biogas là không có sự sai khác thống kê (P>0,05). Tắnh chung cả 2 tỉnh nghiên cứu, những hộ xây biogas có quy mô trung bình 2,30 lợn nái hoặc 19,71 lợn thịt. Trong khi ựó con số này của các hộ không xây biogas chỉ là 1,50 lợn nái hoặc 12,63 lợn thịt với sự sai khác có ý nghĩa thống kê (P < 0,05).

Như vậy, quy mô chăn nuôi lợn cũng ựóng vai trò rất quan trọng tới quyết ựịnh xây bể biogas hay không xây trong các nông hộ ựiều tra tại hai vùng nghiên cứu. Do vậy, chúng tôi nhóm những hộ có quy mô chăn nuôi lợn như nhau thành 1 nhóm và chia ra thành 3 nhóm: quy mô nhỏ, trung bình và lớn. Kết quả ở (bảng 4.8) sẽ cho thấy các quy mô chăn nuôi lợn khác nhau ảnh hưởng thế nào ựến việc xây dựng biogas.

Bảng 4.8. Mối quan hệ giữa quy mô chăn nuôi lợn với sự phát triển biogas

đơn vị: % hộ

Hải Dương Bắc Giang Chung Qui mô chăn nuôi

biogas (n=75) Không biogas (n=75) biogas (n=75) Không biogas (n=75) biogas (n=150) Không biogas (n=150) Quy mô nhỏ 30,67a 41,33a 24,00α 61,33β 27,33c 51,33d

Quy mô trung bình 48,00a 45,33a 40,00α 25,33β 44,00c 35,33d

Quy mô lớn 21,33a 13,33a 36,00α 13,33β 28,67c 13,33d

Nguồn: Tổng hợp từ kết quả ựiều tra, 2012 Ghi chú: Quy mô chăn nuôi nhỏ: nái 1 - 2 con hoặc thịt ≤10 con.

Quy mô chăn nuôi trung bình: nái 3 - 4 con hoặc thịt từ 11 - 20 con. Quy mô chăn nuôi lớn: nái trên 4 con hoặc thịt > 20 con.

Ghi chú: Nếu các số mang các chữ cái khác nhau trong cùng 1 hàng của cùng 1 ựịa phương thì sự sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05).

Kết quả cho thấy trong số các hộ có biogas thì tỷ lệ cao nhất ở nhóm hộ chăn nuôi có quy mô trung bình (tức có từ 3 - 4 lợn nái hoặc từ 11 - 20 lợn thịt) và trong số các hộ không có biogas thì tỷ lệ cao nhất ở nhóm hộ có quy mô nhỏ (tức là có 1- 2 lợn nái hoặc 0 - 10 lợn thịt).

Như vậy, những hộ chăn nuôi có quy mô nhỏ thì lượng chất thải của lợn ắt nên phần lớn (51,33%) không có biogas. Và tỷ lệ những hộ có biogas cao nhất là ở nhóm quy mô chăn nuôi trung bình (44,00%). Những hộ có quy mô nuôi lợn lớn (> 4 nái hoặc > 20 lợn thịt) thì ựồng thời họ cũng có diện tắch chuồng trại, ruộng vườn và diện tắch ao cá lớn (ựặc biệt ao cá là nơi mà người dân tận dụng chất thải chăn nuôi làm thức ăn cho cá), vì vậy nhu cầu xây biogas không nhiều. Trong khi ựó những hộ có quy mô trung bình thường diện tắch vừa nên bắt buộc cần có biogas ựể xử lý chất thải chăn nuôi. Tắnh chung cả hai vùng nghiên cứu, quy mô của các hộ chăn

nuôi có biogas và không có biogas có sự sai khác mang ý nghĩa thống kê với mức P < 0,05.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng sử dụng và tiềm năng phát triển hệ thống biogas ở nông hộ tại hai tỉnh bắc giang và hải dương (Trang 55 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)