Trên thế giới

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN sản XUẤT bền VỮNG sản PHẨM đồ gỗ mỹ NGHỆ TRÊN ðịa bàn THỊ xã từ sơn, TỈNH bắc NINH (Trang 39 - 46)

* Ở Trung Quốc

Nghề thủ công ở Trung Quốc có từ lâu ựời và rất nổi tiếng như ựồ gốm, dệt vải, dệt tơ lụa, luyện kim, nghề làm giấy... đầu thế kỷ XX, Trung Quốc có khoảng 10 triệu thợ thủ công, làm việc trong các hộ gia ựình, trong phường nghề và làng nghề. đến năm 1954, số người làm nghề tiểu thủ công nghiệp ựược tổ chức vào hợp tác xã. Sau này phát triển thành xắ nghiệp Hương Trấn và cho ựến nay vẫn còn tồn tại ở một số ựịa phương.

Xắ nghiệp Hương Trấn là tên gọi chung của các xắ nghiệp công, thương nghiệp, xây dựng...hoạt ựộng ở khu vực nông thôn. Nó bắt ựầu xuất hiện vào

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 30 năm 1978, khi Trung Quốc thực hiện chắnh sách mở cửa. Xắ nghiệp ỘHương TrấnỢ phát triển mạnh mẽ ựã góp phần ựáng kể vào việc thay ựổi bộ mặt nông thôn. Những năm 80, các xắ nghiệp cá thể và làng nghề phát triển nhanh, ựóng góp tắch cực trong việc tạo ra 68% giá trị sản lượng công nghiệp nông thôn và trong số 32% sản lượng công nghiệp nông thôn do các xắ nghiệp cá thể tạo ra có phần ựóng góp ựáng kể từ các làng nghề. Trong các hàng thủ công xuất khẩu, hang thảm có vị trắ quan trọng (chiếm 75% số lượng thảm ở thị trường Nhật). * Ở Nhật Bản

Nhật Bản là một trong những nước có nền công nghiệp phát triển vào loại bậc nhất thế giới. Bên cạnh những ngành kinh tế hiện ựại với các khu công nghiệp tập trung quy mô lớn thì ở các vùng thị trấn, thị tứ, làng xã ở nông thôn một mạng lưới các cơ sở công nghiệp vừa và nhỏ ựược xây dựng. Và ựặc biệt các cơ sở công nghiệp gia ựình ở nông thôn, các hộ làm nghề thủ công ựược chú trọng phát triển. Các nghề thủ công truyền thống ở Nhật Bản: nghề ựan lát, dệt chiếu, dệt lụa, rèn kiếm, các nghề thủ công mỹ nghệ, gốm sứ, sơn mài... Ngành nghề tiểu thủ công nghiệp của Nhật Bản bao gồm: Chế biến lương thực, thực phẩm, ựan lát, dệt chiếu, thủ công mỹ nghệ, dệt lụa và rèn nông cụ.... đầu thế kỷ XX, Nhật Bản có 867 nghề thủ công cổ truyền vẫn còn hoạt ựộng. Năm 1992, ựã có 2640 lượt người của 62 quốc gia trong ựó có Trung Quốc, Malaisia, Anh, Pháp tới thăm các làng nghề truyền thống của Nhật Bản. Trong ựó, ựáng chú ý lên có nghề rèn là nghề thủ công cổ truyền phát triển ở nhiều nơi trên ựất Nhật Bản.

Thị trấn Takeo của tỉnh Giphu là một trong những ựịa phương có nghề cổ truyền từ 700 Ờ 800 năm, ựến nay vẫn tiếp tục hoạt ựộng. Hiện nay cả thị trấn có khoảng 200 hộ gia ựình với 1000 lao ựộng là thợ thủ công chuyên nghiệp, hàng năm sản xuất ra 9 Ờ 10 triệu nông cụ các loại, với chất lượng cao, mẫu mã ựẹp. điều ựáng chú ý là, công nghệ chế tạo nông cụ của Nhật Bản từ thủ công dần dần ựược hiện ựại hóa với các máy gia công tiến bộ và

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 31 kỹ thuật cao. Thị trấn Takeo có trung tâm nghiên cứu mẫu mã và chất lượng công cụ với ựầy ựủ thiết bị ựo lường hiện ựại theo tiêu chuẩn quốc gia. Mặc dù hiện nay Nhật Bản ựã trang bị ựầy ựủ máy móc nông nghiệp và trình ựộ cơ giới hóa các khâu canh tác dưới 95%, nhưng nghề sản xuất nông cụ cũng không giảm sút nhiều. Nông cụ của Nhật Bản với chất lượng tốt, mẫu mã ựẹp, không chỉ ựược tiêu thụ ở trong nước mà còn xuất khẩu sang các nước khác trên thế giới.

Vào những năm 70, ở tỉnh Ôita của Nhật Bản ựã có phong trào Ộmỗi làng một sản phẩmỢ nhằm phát triển ngành nghề cổ truyền trong nông thôn, do ựắch thân ông tỉnh trưởng phát ựộng và tổ chức. Kết quả cho thấy, ngay những năm ựầu tiên họ ựã sản xuất ựược 143 loại sản phẩm, thu ựược 1,20 tỷ USD trong ựó có 378 triệu USD thu từ bán rượu ựặc sản Sake của ựịa phương, 114 triệu USD thu từ bán các mặt hàng thủ công mỹ nghệ. Phong trào phát triển ngành nghề cổ truyền Ộmỗi làng một sản phẩmỢ ựã nhanh chóng lan rộng ra khắp ựất nước Nhật Bản.

* Ở Thái Lan

Thái Lan là một nước có nhiều nghề thủ công truyền thống, hàng hoá xuất khẩu vào loại khá của khu vực đông Nam Á. Các nghề thủ công mỹ nghệ truyền thống như chế tác vàng bạc, ựá quý, ựồ trang sức ựược duy trì và phát triển. Nghề gốm cổ truyền những năm gần ựây cũng phát triển mạnh mẽ, sản phẩm có chất lượng cao trên thị trường thế giới và trở thành hàng hoá xuất khẩu thu ngoại tệ lớn thứ hai sau lúa gạo. Bên cạnh ựó nghề kim hoàn, chế tác ngọc, chế tác ựồ gỗ tiếp tục phát triển tạo việc làm tăng thu nhập cho dân cư nông thôn. Từ kế hoạch 5 năm lần thứ IV (77 Ờ 81) Chắnh phủ Thái Lan ựã chuyển chắnh sách CNH tập trung sang thực hiện chắnh sách phân hoá không gian công nghiệp, chú trọng phát triển công nghiệp nông thôn. Chắnh phủ ựã ựầu tư một khoản vốn nhất ựịnh ựể xây dựng trung tâm dạy nghề truyền thống cho những nông dân, thanh niên nghèo ở các ựịa phương. Vì

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 32 vậy, hiện nay ở Thái Lan có tới hơn Ử xắ nghiệp gia công sản phẩm ựược xây dựng tại nông thôn.

* Ở Hàn Quốc

Sau chiến tranh, Chắnh phủ Hàn Quốc ựã chú trọng ựến công nghiệp hóa nông thôn, trong ựó có ngành nghề thủ công và làng nghề truyền thống. đây là một chiến lược quan trọng ựể phát triển nông thôn. Các mặt hàng ựược tập trung sản xuất là: hàng thủ công mỹ nghệ, hàng tiểu thủ công nghiệp phục vụ du lịch và xuất khẩu, ựồng thời tập trung chế biến lương thực, thực phẩm theo công nghệ cổ truyền.

Chương trình phát triển ngành nghề ngoài nông nghiệp ở nông thôn tạo thêm việc làm cho nông dân bắt ựầu từ những năm 1967. Chương trình này tập trung vào các nghề sử dụng lao ựộng thủ công, công nghệ ựơn giản và nguồn nguyên liệu sẵn có ở ựịa phương, sản xuất với quy mô nhỏ, khoảng 10 hộ gia ựình liên kết với nhau thành tổ hợp ựược ngân hàng cung cấp vốn tắn dụng với lãi xuất thấp ựể mua nguyên liệu sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.

Ngành nghề thủ công truyền thống cũng ựược phát triển rộng khắp từ những năm 1970 ựến 1980, ựã xuất hiện 908 xưởng thủ công dân tộc chiếm 2,9% các xắ nghiệp vừa và nhỏ, thu hút 23.000 lao ựộng, hoạt ựộng theo hình thức sản xuất tại gia ựình riêng biệt, sử dụng nguyên liệu ựịa phương và bắ quyết truyền thống. để phát triển công nghiệp thủ công truyền thống, Chắnh phủ ựã thành lập 95 hàng thương mại về những mặt hàng này. Tương lai của các nghề thủ công truyền thống còn ựầy hứa hẹn do nhu cầu về tiêu thụ sản phẩm dân gian bắt ựầu tăng. Vì vậy, hiệu quả lao ựộng của chương trình ngành nghề thủ công truyền thống là rất thiết thực.

* Ở Ấn độ

Ấn độ là một nước rộng lớn có diện tắch gần 3 triệu km2 và dân số ựứng thứ hai thế giới. Dân số ở khu vực nông thôn chiếm khoảng 2/3 dân số cả nước. Do tốc ựộ tăng dân số quá nhanh dẫn ựến diện tắch ựất canh tác bình

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 33 quân ựầu người liên tục giảm. Vì vậy nhu cầu giải quyết việc làm cho lao ựộng nông thôn là một vấn ựề rất cấp thiết.

Ở nông thôn Ấn độ trong thời kỳ công nghiệp hóa, nhiều cơ sở công nghiệp mới, sản xuất công cụ cải tiến, công nghiệp cơ khắ chế tạo và công nghiệp chế biến ựã ựược phát triển. đồng thời Chắnh phủ còn khuyến khắch ngành công nghiệp cổ truyền và tiểu thủ công nghiệp cùng phát triển. Các mạng lưới cơ sở cơ khắ chế tạo công cụ cổ truyền rải rác ở nông thôn với trên 10.000 hộ gia ựình quy mô vừa và nhỏ, ựược trang bị thêm những công cụ sản xuất mới, nửa cơ khắ và cơ khắ như lò bễ cải tiến, máy gia công kim loại... nhằm nâng cao năng suất lao ựộng và chất lượng sản phẩm. Những cơ sở này ựã sản xuất ra hàng triệu nông cụ thủ công và nửa cơ khắ, ựáp ứng nhu cầu ngày càng ựa dạng trong sản xuất của nông dân.

Mặt khác, Ấn độ là nước có nền văn minh, văn hóa dân tộc lâu ựời ựược thể hiện rất rõ trên các sản phẩm thủ công truyền thống, ựồng thời cũng là nơi có nhiều ngành nghề và làng nghề truyền thống. Bên cạnh nghề nông, hàng triệu người dân sinh sống bằng các nghề tiểu thủ công nghiệp với doanh thu hàng năm gần 1.000 tỷ rupi. Có những ngành nghề sản xuất ra hàng tiêu dùng cao cấp như kim hoàn vàng, bạc, kim cương, ngọc ngà... Trong số 0,03% sản lượng kim cương của Thế giới mà Ấn độ khai thác ựược do 75 vạn thợ chế tác kim cương, lại chủ yếu là các hộ gia ựình cá thể sống ở làng nghề thực hiện. Kim ngạch xuất khẩu kim cương ựạt 3 tỷ USD. Ở Ấn độ 30 năm gần ựây, ngành chế tác kim cương ựứng vào hàng những quốc gia chế tác kim cương lớn nhất Thế giới. Trên thực tế, kim cương của Ấn độ không nhiều, nhưng họ nhập kim cương thô của Nga và chế tác ựể cạnh tranh với Ixsaren và Hà Lan.

Viện thủ công mỹ nghệ của Ấn độ là cơ quan nghiên cứu kinh tế kỹ thuật phục vụ yêu cầu phát triển ngành nghề cổ truyền. Trong thời gian qua, ngoài việc nghiên cứu kỹ thuật, công nghệ mẫu mã,mặt hàng, còn tổ chức 165

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 34 cuộc triển lãm hàng thủ công mỹ nghệ ở trong nước và nước ngoài ựể giới thiệu các mặt hàng ựặc sản của Ấn độ, nghiên cứu và tìm lại thị trường xuất khẩu ra nước ngoài.

* Ở Philippin

Ngay từ ựầu,Chắnh phủ Philippin ựã quan tâm ựến công nghiệp nông nghiệp, nông thôn trên cơ sở phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp và công nghiệp nông thôn. Từ năm 1978 Ờ 1982, Chắnh phủ ựã ựề ra chương trình và dự án công nghiệp nông thôn, mà trước hết tập trung vào ngành nghề tiểu thủ công nghiệp về tài chắnh, công nghệ và tiếp thị. Cụ thể là miễn thuế cho các xắ nghiệp nhỏ ựể hỗ trợ chuyển giao kỹ thuật công nghệ và thông tin thị trường giá cả.

Các ngành nghề chế biến nông sản thực phẩm ựược chú ý hơn cả ựể tập trung vào xuất khẩu. Chẳng hạn, nghề chế biến NATA nước dừa tinh khiết, là món ăn lâu ựời của người dân. Cả nước có khoảng 300 gia ựình chế biến NATA cung cấp cho công ty thực phẩm Inter Food ựể xuất khẩu. Kim ngạch xuất khẩu sản phẩm cổ truyền này là 14 triệu USD (1993) trong ựó 85% xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản.

* Ở Indonesia

Chương trình phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp ựược Chắnh phủ nước này hết sức quan tâm bằng việc lần lượt ựề các kế hoạch 5 năm.

- Kế hoạch 5 năm lần thứ nhất: Xây dựng các xưởng và trung tâm ựể bán sản phẩm tiểu thủ công nghiệp.

- Kế hoạch 5 năm lần thứ hai: Thực hiện các dự án hướng dẫn và phát triển công nghiệp nhỏ nhằm giáo dục ựào tạo, mở mang các hoạt ựộng sản xuất tiểu thủ công nghiệp của những doanh nghiệp nhỏ.

- Kế hoạch 5 năm lần thứ ba: Chắnh phủ ra tổ chức một số cơ quan ựể quản lý, chỉ ựạo hướng dẫn nghiệp vụ cung cấp vật tư thiết bị, tiêu thụ sản phẩm.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 35 Chắnh phủ Indonesia ựã ựứng ra tổ chức một số trung tâm trợ giúp công nghiệp nhỏ, ựể ra các chắnh sách khuyến khắch về thuế và ưu tiên công nghiệp nhỉ chế biến nông sản xuất khẩu. ỘHội ựồng thủ công nghiệp quốc giaỢ ựược Nhà nước tổ chức và chỉ ựạo nhằm thúc ựẩy ngành nghề tiểu thủ công nghiệp phát triển như tổ chức thiết kế mẫu mã, hội chợ triển lãm ở nông thôn,...

Sự nỗ lực của Chắnh phủ nước này trong việc phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp ở nông thôn ựã ựem lại hiệu quả thiết thực. Ở ựảo Java, số liệu ựiều tra 1 làng nghề thủ công cho thấy 44% lao ựộng nông thôn có tham gia ắt hoặc nhiều vào các hoạt ựộng kinh tế ngoài nông nghiệp (19% làm ở các cơ sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp và 16% làm các dịch vụ nông thôn). Thu nhập của nông dân ở ựây từ nguồn ngoài nông nghiệp trong những năm gần ựây tăng từ 12% lên 23% tổng thu nhập.

Tóm lại, qua việc tìm hiểu kinh nghiệm của nhiều nước trên thế giới như Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, Indonesia, Philippin, Ấn độ, Thái Lan, v.v... cho thấy, khôi phục và phát triển làng nghề sẽ tạo nhiều việc làm, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng giảm tỷ trọng nông nghiệp, tăng tỷ trọng công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ, chuyển dịch lao ựộng sang làm nghề, góp phần phát triển nông thôn mới, thực hiện công nghiệp hóa nông nghiệp, nông thôn.

Ngày nay, xu hướng toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế, cùng với sự thay ựổi mạnh mẽ của khoa học công nghệ ựang là cơ hội và thách thức ựối với phát triển nông nghiệp, nông thôn ở các quốc gia, ựặc biệt là các nước có cơ cấu kinh tế nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn trong nền kinh tế quốc dân. Mỗi quốc gia có ựiều kiện tự nhiên, lợi thế so sánh ựặc thù trong lĩnh vực nông nghiệp và nông thôn, cần phải khai thác tốt thế mạnh, biến thách thức thành cơ hội, ựiều này ựòi hỏi phải có sự ựịnh hướng và ựầu tư ựúng hướng trong quá trình phát triển bền vững làng nghề trong ựó có làng nghề sản xuất ựồ gỗ mỹ nghệ ở từng ựịa phương.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 36

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN sản XUẤT bền VỮNG sản PHẨM đồ gỗ mỹ NGHỆ TRÊN ðịa bàn THỊ xã từ sơn, TỈNH bắc NINH (Trang 39 - 46)