Những yếu tố ảnh hưởng ựến phát triển sản xuất bền vững sản

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN sản XUẤT bền VỮNG sản PHẨM đồ gỗ mỹ NGHỆ TRÊN ðịa bàn THỊ xã từ sơn, TỈNH bắc NINH (Trang 35)

phẩm ựồ gỗ mỹ nghệ

* Các chắnh sách của Nhà nước

Từ khi thực hiện công cuộc ựổi mới ựến nay, khi các hộ gia ựình ựược công nhận là chủ thể kinh tế ựộc lập tự chủ trong nông thôn, các doanh nghiệp tư nhân ựược phép phát triển chắnh thức, thì các làng nghề ựã có ựiều kiện phục hồi và phát triển mạnh. Chắnh sách mở cửa hội nhập nền kinh tế nước ta với khu vực và thế giới cũng làm cho một số sản phẩm làng nghề có ựiều kiện phát triển vì mở rộng ựược thị trường, nhất là hàng thủ công mỹ nghệ, nhưng ựồng thời cũng tạo ựiều kiện cho hàng nước ngoài tràn vào thị trường trong nước khá nhiều, làm cho sản phẩm của các làng nghề khó có thể cạnh tranh nổi với sản phẩm ngoại nhập, làm hạn chế sự phát triển của một số làng nghề.

Mặt khác, trong những năm gần ựây, đảng và Nhà nước ta ựã có hàng loạt chắnh sách tác dụng ựến sự phát triển của làng nghề. Nhưng nhìn chung còn thiếu tắnh ựồng bộ và hệ thống, dẫn tới việc chưa có sự thúc ựẩy mạnh mẽ ựối với việc phát triển làng nghề. Thực tế ựã có những làng nghề truyền thống ựã bị mai một. Hầu như không có cơ quan nào trực tiếp quản lý và quan tâm chăm lo ựến sự phát triển của làng nghề. Từ sản xuất ựến tiêu thụ sản phẩm ựều do cá nhân và các hộ trong làng nghề tự lo liệu. Do ựó, dẫn ựến tình trạng làng nghề nào tìm ựược thị trường tiêu thụ sản phẩm thì làng nghề ựó tồn tại và phát triển, còn làng nghề nào không tiếp cận ựược với thị trường thì rơi vào tình trạng khó khăn và dần mai một.

Nhìn chung, hệ thống chắnh sách ựối với làng nghề ở nước ta hiện nay vẫn chưa hoàn thiện, thiếu ựồng bộ, không thiết thực và thiếu sự tư vấn, dịch vụ hỗ trợ, giúp ựỡ cho phát triển làng nghề; chắnh sách tài chắnh, tắn dụng; ựối với sản xuất tiểu thủ công nghiệp của làng nghề còn nhiều ựiều chưa hợp lý. Trong quá trình CNH, HđH ựất nước, nếu không có chắnh sách phát triển hợp

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 26 lý ựối với sự kết hợp giữa ựại công nghiệp với tiểu thủ công nghiệp thì các làng nghề cũng khó có ựiều kiện phát triển.

* Vốn ựầu tư cho sản xuất

Vốn là nhân tố cơ bản của quá trình sản xuất kinh doanh trong làng nghề. Nhờ có nguồn vốn quá trình sản xuất, tái sản xuất ựược diễn ra, phát triển sản xuất, ựầu tư phát triển cơ sở vật chất và kết cấu hạ tầng, ựầu tư ựổi mới công nghệ. Vì vậy, sự phát triển của một làng nghề phụ thuộc rất lớn vào nguồn vốn huy ựộng ựược. Thế nhưng nhiều nghề thủ công truyền thống hiện nay phát triển trong ựiều kiện hết sức khó khăn về vốn. Nguyên nhân là các hộ gia ựình, các cơ sở sản xuất trong làng nghề không có ựủ tài sản ựể vay vốn sản xuất của ngân hàng. Lãi suất của ngân hàng còn quá cao, thủ tục vay hết sức phiền hà và thời hạn vay lại ngắn. Do thiếu vốn, nên các cơ sở sản xuất không có ựiều kiện ựể ựầu tư mua sắm trang thiết bị, công nghệ mới. Tình trạng công nghệ chắp vá, không ựồng bộ, chủ yếu vẫn là lao ựộng thủ công ựang phổ biến ở làng nghề. Nguồn vốn dành cho sản xuất của phát triển làng nghề truyền thống chủ yếu là vốn tự có. Việc kinh doanh bằng vốn tự có ựã hạn chế sự mở rộng qui mô sản xuất và áp dụng công nghệ mới. Số vốn dành cho một doanh nghiệp thấp. Bình quân một cơ sở sản xuất có 360 triệu ựồng, một hộ chuyên có 36 triệu ựồng trong khi ựó, vốn vay chiếm khoảng 20% mà chủ yếu là vay của ngân hàng và tư nhân với lãi suất cao. Cho nên việc cải tiến công nghệ và ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất còn gặp nhiều khó khăn. điều ựó không chỉ làm giảm năng suất lao ựộng mà còn gây ô nhiễm môi trường rất lớn ảnh hưởng tới sức khỏe người lao ựộng.

Thực tế những năm gần ựây, ở làng nghề truyền thống ựang có tình trạng hoạt ựộng tắn dụng chủ yếu là cho vay nặng lãi, có lãi suất tới 4- 5%/tháng, do ựó tình trạng phân hóa giàu nghèo ựang diễn ra nhanh chóng. Một số hộ do có vốn, có kinh nghiệm sản xuất, biết ứng dụng tiến bộ khoa

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 27 học kỹ thuật, tiếp cận ựược thị trường, họ trở nên khá giả và trở thành chủ doanh nghiệp, công ty lớn.

Như vậy, thiếu vốn là vấn ựề nan giải nhất, diễn ra ở hầu hết các hộ gia ựình, các cơ sở sản xuất, các doanh nghiệp tư nhân ựều rơi vào vòng luẩn quẩn: Không có vốn ựể ựổi mới kỹ thuật và công nghệ, cho nên tắnh cạnh tranh của sản phẩm thấp, do ựó không chiếm lĩnh ựược thị trường. Nếu không có sự nỗ lực vượt bậc của các chủ thể sản xuất và sự tác ựộng của Nhà nước thì các doanh nghiệp, các cơ sở sản xuất, các hộ gia ựình khó thoát khỏi việc thiếu vốn này.

* Trình ựộ kỹ thuật và công nghệ

Trong cơ chế thị trường, sự phát triển của làng nghề ựã thể hiện cuộc cạnh tranh gay gắt về năng suất, chất lượng và giá cả. Các sản phẩm truyền thống vừa phải cạnh tranh với các sản phẩm cùng loại sản xuất trong nước, vừa phải cạnh tranh với các sản phẩm cùng loại nhập khẩu. Hơn nữa trong ựiều kiện ngày nay, khi mà giao lưu thương mại mang tắnh toàn cầu thì việc ứng dụng khoa học công nghệ mới có ý nghĩa quyết ựịnh, có tác ựộng trực tiếp tới sự ựảm bảo và nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm. Nhận thức ựược ựiều ựó nhiều làng nghề ựã ựẩy mạnh việc áp dụng kỹ thuật và ựổi mới công nghệ, cải tiến phương pháp sản xuất ựể nâng cao năng suất lao ựộng và chất lượng sản phẩm hàng hóa, hạ giá thành sản phẩm, tạo ra một sự phát triển mạnh mẽ và ổn ựịnh cho các làng nghề. Tuy nhiên, nhiều làng nghề vẫn còn áp dụng công nghệ thủ công, thô sơ nên ựó vẫn là một trong những nhân tố làm cản trở quá trình phát triển.

* Yếu tố thị trường

Sự tồn tại và phát triển của các làng nghề phụ thuộc rất lớn vào thị trường và sự biến ựộng của nó. Sản xuất càng phát triển càng thể hiện rõ sự cho phối của quan hệ cung Ờ cầu và quy luật cạnh tranh. Những làng nghề mà sản phẩm của nó ựủ sức cạnh tranh trên thị trường và luôn ựổi mới cho phù

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 28 hợp với nhu cầu và thị hiếu tiêu dùng của xã hội thì phát triển nhanh. Ngược lại, một số làng nghề không thắch nghi ựược sẽ ngày càng mai một, thậm chắ có nguy cơ mất ựi. Như vậy, thị trường và sự phát triển của thị trường ựã tác ựộng tới phương hướng phát triển, cách thức tổ chức sản xuất, cơ cấu sản phẩm, và là ựộng lực thúc ựẩy sản xuất của làng nghề phát triển.

* Cơ sở hạ tầng

Bao gồm hệ thống các ựường giao thông, ựiện, cấp thoát nước, thông tin liêc lạc... ựây là yếu tố có tác dụng tạo ựiều kiện, tiền ựề cho sự ra ựời và phát triển của các cơ sở sản xuất, tạo ựiều kiện khai thác và phát huy tiềm năng sẵn có của làng nghề. Sự phát triển của yếu tố này sẽ ựảm bảo vận chuyển và cung ứng nguyên vật liệu, tiêu thụ sản phẩm, mở rộng giao lưu hàng hóa, ựưa nhanh tiến bộ khoa học và công nghệ mới vào sản xuất, ựồng thời làm giảm thiểu ô nhiễm môi trường. Hệ thống thông tin liên lạc giúp các doanh nghiệp nắm bắt thông tin ựể ựiều chỉnh quá trình sản xuất trước những thay ựổi của thị trường.

* Nguồn nguyên vật liệu

đây là yếu tố quan trọng có ảnh hưởng không nhỏ tới sản xuất của các làng nghề. Trong những giai ựoạn trước ựây, gần nguồn nguyên liệu ựược coi là là một trong những ựiều kiện tạo nên sự hình thành và phát triển các làng nghề. Song hiện nay vấn ựề này trở nên không quan trọng ựối với sự phát triển của các làng nghề bởi việc hỗ trợ tắch cực của các phương tiện giao thông và phương tiện kỹ thuật. Tuy nhiên, vấn ựề khối lượng, chất lượng, chủng loại và khoảng cách nguồn nguyên liệu vẫn có những ảnh hưởng nhất ựịnh tới chất lượng và giá thành sản phẩm.

* Trình ựộ quản lý và tay nghề của người lao ựộng

Trình ựộ chuyên môn kỹ thuật và tay nghề của người lao ựộng có ảnh hưởng rất lớn ựến sự phát triển của các làng nghề. Việc ựào tạo nghề không cơ bản sẽ dẫn ựến trình ựộ hạn hẹp, thiếu kiến thức quản lý kinh doanh và một tầm

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 29 nhìn bao quát. Một số làng nghề khi thấy sản phẩm của mình ựược thị trường chấp nhận, lập tức cho sản xuất hàng loạt, nhưng họ lại sử dụng một ựội ngũ lao ựộng không có kỹ thuật từ nơi khác ựến làm thuê. Từ ựó, dẫn ựến tình trạng người thợ không ựủ trình ựộ ựể tiếp thu công nghệ hiện ựại và kỹ thuật truyền thống cũng không ựược kế tục. Do ựó, năng suất lao ựộng thấp, chất lượng sản phẩm chưa cao, hiệu quả sản phẩm chưa ựồng ựều và kém ổn ựịnh.

đối với làng nghề truyền thống, vấn ựề ựào tạo và truyền dạy nghề ựi ựôi với việc tồn tại và lưu truyền của làng nghề ựó. Vì vậy, làng nghề truyền thống trên ựịa bàn cần phải có chiến lược ựào tạo và truyền dạy nghề cho con em mình, cho những người có tâm huyết với nghề ựó. Hàng năm, chắnh quyền ựịa phương cùng với các nghệ nhân của làng nghề trên ựịa bàn huyện tổ chức các cuộc thi tay nghề, mời các cơ quan có thẩm quyền quyết ựịnh về công nhận các cấp bậc tay nghề sau mỗi cuộc thi. đối với các nghệ nhân, những người có kinh nghiệm, kỹ thuật tinh xảo trong nghề cần tạo ựiều kiện cho họ về chắnh sách, chế ựộ cho họ trong việc truyền dạy nghề.

2.2. Thực tiễn phát triển sản xuất sản phẩm ựồ gỗ mỹ nghệ trên thế giới và ở Việt Nam

2.2.1. Trên thế giới

* Ở Trung Quốc

Nghề thủ công ở Trung Quốc có từ lâu ựời và rất nổi tiếng như ựồ gốm, dệt vải, dệt tơ lụa, luyện kim, nghề làm giấy... đầu thế kỷ XX, Trung Quốc có khoảng 10 triệu thợ thủ công, làm việc trong các hộ gia ựình, trong phường nghề và làng nghề. đến năm 1954, số người làm nghề tiểu thủ công nghiệp ựược tổ chức vào hợp tác xã. Sau này phát triển thành xắ nghiệp Hương Trấn và cho ựến nay vẫn còn tồn tại ở một số ựịa phương.

Xắ nghiệp Hương Trấn là tên gọi chung của các xắ nghiệp công, thương nghiệp, xây dựng...hoạt ựộng ở khu vực nông thôn. Nó bắt ựầu xuất hiện vào

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 30 năm 1978, khi Trung Quốc thực hiện chắnh sách mở cửa. Xắ nghiệp ỘHương TrấnỢ phát triển mạnh mẽ ựã góp phần ựáng kể vào việc thay ựổi bộ mặt nông thôn. Những năm 80, các xắ nghiệp cá thể và làng nghề phát triển nhanh, ựóng góp tắch cực trong việc tạo ra 68% giá trị sản lượng công nghiệp nông thôn và trong số 32% sản lượng công nghiệp nông thôn do các xắ nghiệp cá thể tạo ra có phần ựóng góp ựáng kể từ các làng nghề. Trong các hàng thủ công xuất khẩu, hang thảm có vị trắ quan trọng (chiếm 75% số lượng thảm ở thị trường Nhật). * Ở Nhật Bản

Nhật Bản là một trong những nước có nền công nghiệp phát triển vào loại bậc nhất thế giới. Bên cạnh những ngành kinh tế hiện ựại với các khu công nghiệp tập trung quy mô lớn thì ở các vùng thị trấn, thị tứ, làng xã ở nông thôn một mạng lưới các cơ sở công nghiệp vừa và nhỏ ựược xây dựng. Và ựặc biệt các cơ sở công nghiệp gia ựình ở nông thôn, các hộ làm nghề thủ công ựược chú trọng phát triển. Các nghề thủ công truyền thống ở Nhật Bản: nghề ựan lát, dệt chiếu, dệt lụa, rèn kiếm, các nghề thủ công mỹ nghệ, gốm sứ, sơn mài... Ngành nghề tiểu thủ công nghiệp của Nhật Bản bao gồm: Chế biến lương thực, thực phẩm, ựan lát, dệt chiếu, thủ công mỹ nghệ, dệt lụa và rèn nông cụ.... đầu thế kỷ XX, Nhật Bản có 867 nghề thủ công cổ truyền vẫn còn hoạt ựộng. Năm 1992, ựã có 2640 lượt người của 62 quốc gia trong ựó có Trung Quốc, Malaisia, Anh, Pháp tới thăm các làng nghề truyền thống của Nhật Bản. Trong ựó, ựáng chú ý lên có nghề rèn là nghề thủ công cổ truyền phát triển ở nhiều nơi trên ựất Nhật Bản.

Thị trấn Takeo của tỉnh Giphu là một trong những ựịa phương có nghề cổ truyền từ 700 Ờ 800 năm, ựến nay vẫn tiếp tục hoạt ựộng. Hiện nay cả thị trấn có khoảng 200 hộ gia ựình với 1000 lao ựộng là thợ thủ công chuyên nghiệp, hàng năm sản xuất ra 9 Ờ 10 triệu nông cụ các loại, với chất lượng cao, mẫu mã ựẹp. điều ựáng chú ý là, công nghệ chế tạo nông cụ của Nhật Bản từ thủ công dần dần ựược hiện ựại hóa với các máy gia công tiến bộ và

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 31 kỹ thuật cao. Thị trấn Takeo có trung tâm nghiên cứu mẫu mã và chất lượng công cụ với ựầy ựủ thiết bị ựo lường hiện ựại theo tiêu chuẩn quốc gia. Mặc dù hiện nay Nhật Bản ựã trang bị ựầy ựủ máy móc nông nghiệp và trình ựộ cơ giới hóa các khâu canh tác dưới 95%, nhưng nghề sản xuất nông cụ cũng không giảm sút nhiều. Nông cụ của Nhật Bản với chất lượng tốt, mẫu mã ựẹp, không chỉ ựược tiêu thụ ở trong nước mà còn xuất khẩu sang các nước khác trên thế giới.

Vào những năm 70, ở tỉnh Ôita của Nhật Bản ựã có phong trào Ộmỗi làng một sản phẩmỢ nhằm phát triển ngành nghề cổ truyền trong nông thôn, do ựắch thân ông tỉnh trưởng phát ựộng và tổ chức. Kết quả cho thấy, ngay những năm ựầu tiên họ ựã sản xuất ựược 143 loại sản phẩm, thu ựược 1,20 tỷ USD trong ựó có 378 triệu USD thu từ bán rượu ựặc sản Sake của ựịa phương, 114 triệu USD thu từ bán các mặt hàng thủ công mỹ nghệ. Phong trào phát triển ngành nghề cổ truyền Ộmỗi làng một sản phẩmỢ ựã nhanh chóng lan rộng ra khắp ựất nước Nhật Bản.

* Ở Thái Lan

Thái Lan là một nước có nhiều nghề thủ công truyền thống, hàng hoá xuất khẩu vào loại khá của khu vực đông Nam Á. Các nghề thủ công mỹ nghệ truyền thống như chế tác vàng bạc, ựá quý, ựồ trang sức ựược duy trì và phát triển. Nghề gốm cổ truyền những năm gần ựây cũng phát triển mạnh mẽ, sản phẩm có chất lượng cao trên thị trường thế giới và trở thành hàng hoá xuất khẩu thu ngoại tệ lớn thứ hai sau lúa gạo. Bên cạnh ựó nghề kim hoàn, chế tác ngọc, chế tác ựồ gỗ tiếp tục phát triển tạo việc làm tăng thu nhập cho dân cư nông thôn. Từ kế hoạch 5 năm lần thứ IV (77 Ờ 81) Chắnh phủ Thái Lan ựã chuyển chắnh sách CNH tập trung sang thực hiện chắnh sách phân hoá không gian công nghiệp, chú trọng phát triển công nghiệp nông thôn. Chắnh phủ ựã ựầu tư một khoản vốn nhất ựịnh ựể xây dựng trung tâm dạy nghề truyền thống cho những nông dân, thanh niên nghèo ở các ựịa phương. Vì

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 32 vậy, hiện nay ở Thái Lan có tới hơn Ử xắ nghiệp gia công sản phẩm ựược xây dựng tại nông thôn.

* Ở Hàn Quốc

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN sản XUẤT bền VỮNG sản PHẨM đồ gỗ mỹ NGHỆ TRÊN ðịa bàn THỊ xã từ sơn, TỈNH bắc NINH (Trang 35)