Thực trạng cung ứng ựầu vào của các cơ sở sản xuất ựồ gỗ mỹ

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN sản XUẤT bền VỮNG sản PHẨM đồ gỗ mỹ NGHỆ TRÊN ðịa bàn THỊ xã từ sơn, TỈNH bắc NINH (Trang 69 - 72)

trên ựịa bàn thị xã Từ Sơn

a. Về nguyên liệu ựầu vào

Nguyên liệu là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp ựến chất lượng sản phẩm sản xuất ra. Với nghề sản xuất ựồ gỗ mỹ nghệ, nguyên liệu ựầu vào chủ yếu là các loại gỗ quý: trắc, gụ, pơmu, sưa, hương,... Các cơ sở sản xuất thường mua lại gỗ từ các chủ buôn gỗ. Những năm gần ựây do ựóng cửa rừng nên nguyên liệu gỗ trong nước trở nên khan hiếm; nguồn gỗ chủ yếu ựược các chủ buôn mua từ gỗ khai thác theo kế hoạch hoặc gỗ thanh lý phát mại, gỗ trôi nổi. Gần ựây lượng gỗ cũng cạn kiệt do ựó gỗ cung cấp cho làng nghề chủ yếu là gỗ nhập khẩu, ựầu tiên nhập từ Lào, Campuchia, Malayxia, Inựônêxia... Các chủ buôn có thể nhập trực tiếp hoặc nhập thông qua các công ty trong nước. Gỗ nhập khẩu ựược các chủ buôn tập kết về các kho bãi (chợ gỗ) ở đồng Kỵ, Phù Khê; Các cơ sở sản xuất có nhu cầu ựến mua ngay tại khu vực làng nghề. Tuy nhiên hiện nay giá gỗ khá ựắt, ựây là yếu tố chắnh dẫn ựến giá sản phẩm ựồ gỗ mỹ nghệ cao. Sơ ựồ 4.1 thể hiện các kênh cung cấp nguyên liệu chắnh hiện nay.

5%

17%

73% 5%

Sơ ựồ 4.1. Nguồn cung cấp nguyên liệu gỗ tại các cơ sở ựiều tra

Gỗ khai thác theo kế hoạch Gỗ thanh lý phát

mại, gỗ trôi nổi Gỗ nhập khẩu

Gỗ thu mua từ các hộ trồng gỗ

Các chủ buôn Các cơ sở

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 60 Ngoài nguyên liệu gỗ, nghề sản xuất ựồ gỗ mỹ nghệ còn các nguyên liệu phụ khác như: trai, ốc ựể khảm (thường ựược nhập từ đài Loan, Singapo), keo, cồn, véc ni, ựinh vắt,...

Như vậy có thể thấy rằng, các làng nghề sản xuất ựồ gỗ mỹ nghệ ở Từ Sơn hiện nay chưa có vùng nguyên liệu ổn ựịnh. Mà tiêu chắ vùng nguyên liệu ổn ựịnh là một trong những tiêu chắ ựi ựầu cho sản xuất bền vững. do không chủ ựộng ựược nguồn nguyên liệu và phải nhập khẩu gỗ từ Lào, Campuchia, Malayxia, Inựônêxia... nên nghề sản xuất ựồ gỗ mỹ nghệ luôn phải ựối mặt với sự biến ựộng của giá cả thị trường.

Hiện tại nguồn nguyên liệu gỗ trong nước và nhập khẩu là ựủ cung ứng cho nhu cầu sản xuất nhưng trong tương lai nguồn nguyên liệu gỗ này cũng dần cạn kiệt thì vấn ựề thiếu nguyên liệu gỗ phục vụ sản xuất cho các cơ sở này trong tương lai là ựiều không thể tránh khỏi, ựây là một trong những khó khăn lớn nhất cho cơ sở sản xuất.

Qua bảng 4.4 cho thấy giá cả của các loại gỗ biến ựộng rất lớn, tăng dần theo từng năm và giá cả rất cao ựặc biệt là gỗ trắc và sưa. Năm 2011 giá 1m3 gỗ trắc ựẹp là 220 triệu ựồng thì ựến 2013 ựã tăng lên là 360 triệu ựồng, gỗ sưa năm 2011 là 800 triệu ựồng/m3 ựến năm 2013 tăng lên 1 tỷ ựồng/m3. Do giá cả các loại gỗ này cao nên sản phẩm làm ra chủ yếu ựể xuất khẩu và tiêu dùng ở các thành phố lớn.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 61

Bảng 4.4. Giá bán một số loại gỗ chủ yếu tại các cơ sở ựiều tra

đVT: triệu ựồng/m3 Gỗ Năm So sánh 2013/2010 (%) 2011 2012 2013 Trắc 220 270 360 180,0 Gụ 20 25 40 266,7 Hương 31 40 60 240,0 Mun 70 76 90 150,0 Cẩm lai 55 60 70 140,0 Mắt 11 13 16 160,0 Sưa 800 870 1000 142,9

Nguồn: Tổng hợp số liệu ựiều tra năm 2014

Hầu như các cơ sở sản xuất ở ựây ựều không tự chủ ựộng trong việc cung cấp nguyên liệu gỗ cho cơ sở mình do nguồn vốn hạn hẹp không có ựiều kiện ựể tắch trữ gỗ ựiều này làm cho các cơ sở sản xuất bị phụ thuộc rất nhiều vào các chủ buôn gỗ, gây khó khăn trong việc sản xuất và dễ gây gián ựoạn quá trình sản xuất khi không ựủ nguyên liệu. Vào những giai ựoạn khan hiếm gỗ dễ bị các chủ buôn ép giá, thậm chắ có những lúc do giá nguyên liệu quá cao nhiều cơ sở sản xuất nhất là những cơ sở quy mô hộ không có ựủ tiền ựể mua nguyên liệu gỗ về sản xuất.

b. Nguồn lao ựộng

Nghề mộc có ựộ phức tạp cao, số lượng người trong gia ựình không thể ựảm nhận ựược hết vì vậy cần phải thuê lao ựộng ngoài. Hơn nữa, những công việc này mang tắnh chất nặng nhọc, nên lao ựộng chủ yếu là nam có trình ựộ

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 62 tay nghề ựược thuê mướn. Bảng 4.5 cho thấy số lao ựộng bình quân ở một số cơ sở làng nghề sản xuất ựồ gỗ mỹ nghệ trên ựịa bàn thị xã Từ Sơn.

Bảng 4.5. Quy mô lao ựộng tại các cơ sở ựiều tra năm 2014

Chỉ tiêu Công ty TNHH Hợp tác xã Hộ sản xuất SL (lự) CC (%) SL (lự) CC (%) SL (lự) CC (%) Tổng số lao ựộng 43,2 100,00 36,5 100,00 57,6 100,00 Theo giới tắnh Nam 31,4 72,69 23,7 64,93 40,4 70,14 Nữ 11,8 27,31 12,8 35,07 17,2 29,86 Theo hình thức Tại chỗ 2,3 5,32 8,1 22,19 10,4 18,06 đi thuê 40,9 94,68 28,4 77,81 47,2 81,94 Theo nguồn gốc địa phương 9,5 21,99 14,5 39,73 20,2 35,07 địa phương khác 37,7 87,27 22,0 55,34 37,4 64,93

Nguồn: Tổng hợp số liệu ựiều tra 2014

Qua bảng 4.5 ta thấy nghề sản xuất ựồ gỗ mỹ nghệ có quy mô của công ty lớn hơn HTX và HTX lớn hơn hộ. Tuy nhiên, quy mô lao ựộng ở hộ tương ựối lớn, lao ựộng nam nhiều hơn lao ựộng nữ, lao ựộng tại chỗ ắt hơn lao ựộng ựi thuê ngoài và lao ựộng tại ựịa phương ắt hơn lao ựộng từ ựịa phương khác ựến.

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN sản XUẤT bền VỮNG sản PHẨM đồ gỗ mỹ NGHỆ TRÊN ðịa bàn THỊ xã từ sơn, TỈNH bắc NINH (Trang 69 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)