0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (140 trang)

Chớnh sỏch luõn chuyển cỏn bộ, cụng chức lónh đạo trờn thế giới

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ THỰC THI CHÍNH SÁCH LUÂN CHUYỂN CÁN BỘ, CÔNG CHỨC LÃNH ĐẠO CẤP HUYỆN THUỘC TỈNH HƯNG YÊN (Trang 31 -31 )

Luõn chuyển cỏn bộ, cụng chức của Nhật Bản:

- Luõn chuyển trong giới cụng chức và chuyển từ cụng chức ra doanh nghiệp hay khu vực tư nhõn

Luõn chuyển để đào tạo và phỏt triển là một nột bản sắc của văn hoỏ quản lý nhõn sự của Nhật Bản. Hầu hết, cỏc cụng chức nhà nước cú triển vọng trở thành lónh đạo, nhất là những người thi đỗ kỳ thi cụng chức loại 1, đều sẽ được đào tạo và luõn chuyển để trở thành những người cú năng lực tổng hợp, cú kinh nghiệm đa dạng và rộng khắp trong phạm vi một Bộ. Do vậy, theo định kỳ họ sẽ được chuyển ngang từ phũng này sang phũng khỏc, vụ này sang vụ khỏc, giữa trụ sở cỏc Bộ và cỏc văn phũng khu vực tư hay ở nước ngoàị Mục đớch để giỳp họ cú thể hiểu hết được những cụng việc của cỏc bộ phận và cỏc cỏ nhõn trong Bộ, đồng thời cũng để mọi người trong Bộ cú thể hiểu được năng lực cũng như nhõn cỏch của người đú, để từ đú anh ta cú thể hiểu biết được cỏch phối hợp cỏc bộ phận và cỏ nhõn cú liờn quan với nhau một cỏch tốt nhất, khi anh ta đảm nhận cỏc chức vụ quản lý cao hơn. Sau lần bổ nhiệm đầu tiờn, một cụng chức như thế thường phải mất 20 năm phấn đấu trong một bộ mới trở thành lónh đạo của một vụ (kacho). Thuyờn chuyển ngang vẫn tiếp tục ở cấp trưởng bộ phận và phải 5 hoặc 10 năm sau họ mới được thăng chức lờn cấp quản lý cao hơn. Trờn cấp này, hỡnh chúp thu hẹp lại nhanh chúng thụng qua 3 hoặc 4 cấp cỏc bộ phận trong mộ số bộ đó cú cấp lónh đạo ban (buchụ) nằm giữa phũng và vụ. Mỗi bộ phận đều cú vài vụ với cỏc vụ phú (kyokujichụ) và vụ trưởng (kyokichụ), ban thư ký và một Thứ trưởng hành chớnh (jimujikan), chức vụ chuyờn nghiệp cao nhất. Cỏc Bộ và Tổng cục luõn chuyển tất cả cỏc cụng chức lớp trờn qua một chu trỡnh được ấn định trước, với những nhiệm kỳ từ hai đến bốn năm. Sau một chức vụ tập sự ban đầu ở Bộ, cỏc thủ lĩnh tương lai thường được trao những nhiệm vụ ở địa phương, những nhiệm vụ nghiờn cứu ở nước ngoài và một loạt những ban,

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 23 phũng chủ chốt trong Bộ. Sau hai hoặc ba nhiệm kỳ loại này, họ được phõn chia thành lớp ưu tỳ thường và lớp ưu tỳ đặc biệt cú nhiều hứa hẹn.

- Luõn chuyển từ giới cụng chức sang giới chớnh khỏch

Sự chuẩn bị cỏc ứng viờn hàng đầu vào chức Thủ tướng cũng tỉ mỉ và chắc chắn như sự chuẩn bị cỏc cụng chức hàng đầụ Con đường đi tới khụng nhất thiết phải gắn với việc đó học qua đại học, nhưng người cú tiềm năng làm Thủ tướng phải cú xấp xỉ hai mươi năm cụng tỏc ở những cương vị đó được ấn định. Sự đào tạo chuyờn mụn húa bắt đầu khi ụng ta trở thành Thủ lĩnh của một phe phỏi trong Đảng Dõn chủ tự do (LDP). Thật vậy, phe phỏi là nhúm ủng hộ cho một người cú khả năng trở thành Thủ tướng, vỡ cỏc thành viờn của phe phỏi đú cam kết sẽ bầu cho ụng ta làm Thủ tướng và về phần mỡnh, người thủ lĩnh sẽ chịu trỏch nhiệm giỳp đỡ tài chớnh cho cỏc thành viờn của phe và gúp sức đưa họ vào những chức vụ tốt trong Nghị viện. Những người trở thành thủ lĩnh cỏc phe phỏi thuộc một trong hai loạị Loại thứ nhất là “chớnh khỏch thuần tỳy”, ụng ta trở thành Nghị sĩ khi cũn trẻ và tiến lờn trong Nghị viện. Đến nhiệm kỳ thứ ba hay thứ tư của mỡnh, với 6 năm kinh nghiệm làm ở Nghị viện hoặc hơn thế, một Nghị sĩ trẻ tuổi cú triển vọng cú thể được cỏc thủ lĩnh cú thõm niờn của Đảng Dõn chủ tự do lực chọn làm Thứ trưởng - Nghị sĩ của một Bộ. Sau khi cụng tỏc thành cụng ở cương vị đú trong nhiều Bộ, ụng ta cú thể được thừa kế phe phỏi của vị thủ lĩnh về hưu hoặc tỏch ra lập phe phỏi riờng của mỡnh. Loại thứ hai là cỏc cựu cụng chức, sau này vào Nghị viện, sau khi đó phục vụ trong bộ mỏy cụng chức. Sau vài năm ở Nghị viện, một cựu cụng chức cú triển vọng cú thể thừa kế một phe phỏi hoặc tỏch ra khỏi một thủ lĩnh phe phỏi để thành lập phe phỏi riờng. Những năm gần đõy, những ai mong muốn trở thành chớnh khỏch và cú đủ tư cỏch làm chớnh khỏch, thường cụng tỏc trước hết một số năm trong giới cụng chức để cú được uy tớn và kinh nghiệm. Ở tuổi cũn trẻ, thường là ngoài 30, họ tranh thủ mọi cơ hội tốt để thành Nghị sĩ nhằm cú được thõm niờn trong Nghị viện và trở thành một thủ lĩnh quan trọng. Trong số thủ lĩnh nhiều phe phỏi, thường thỡ cỏc cựu cụng chức cú cơ may nhiều hơn cả để trở thành Thủ tướng.

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 24 Họ cú kinh nghiệm phong phỳ về cỏc hoạt động thực tế của Chớnh phủ, sự tớn nhiệm hoàn hảo được đào tạo ở đại học và ớt bị ràng buộc bởi những nghĩa vụ chớnh trị khỏc.

Dự là chớnh khỏch thuần tỳy hay cựu cụng chức, người thủ lĩnh phe phỏi cú nhiều triển vọng trước hết phải cú nhiều thỏng cụng tỏc, nhưng thường là lõu hơn về ớt nhất một nửa tỏ chức vụ chủ chốt trước khi cú thể xem xột đưa vào chức vụ Thủ tướng. Cỏc chức vụ đú, bao gồm: Tổng Thư ký của LDP, Bộ trưởng của cỏc Bộ chúp bu (Tài chớnh, Ngoại thương và Cụng nghiệp, Ngoại giao, Cục Kế hoạch kinh tế) và cú thể vài Bộ khỏc nữạ Cỏc chức vụ này sẽ được tớnh điểm dồn và chỉ những người đạt 15 điểm trở lờn mới cú khả năng làm Chủ tịch Đảng Dõn chủ tự do và làm Thủ tướng. Do đú, khi một Thủ tướng nhậm chức, ụng ta đó phục vụ lại tất cả cỏc Bộ cú uy thế nhất, ở địa vị chúp bu của đảng và ở cỏc vị trớ then chốt của Nghị viện. ễng ta hiểu biết cỏc vấn đề, quen biết cỏc cụng chức chủ chốt và cỏc thủ lĩnh chúp bu của đảng, vỡ đó cộng tỏc với nhiều người trong số họ. Về thụng tin khụng chớnh thức và ý kiến đúng gúp, ụng ta cú thể dựa vào cỏc Trợ lý cũ của mỡnh ở mỗi Bộ và cỏc bạn bố trong giới bỏo chớ trước kia đó theo dừi cỏc hoạt động của ụng ta và bõy giờ theo dừi cỏc bộ phận khỏc nhau của Chớnh phủ. Người Nhật khụng bầu ra một quan chức chúp bu cú sức hấp dẫn cỏ nhõn, nhưng lại khụng cú năng lực cụng tỏc cú hiệu quả tại Chớnh phủ, mà họ chọn được một thủ lĩnh cú năng lực, cú kinh nghiệm chớnh trị.

Túm lại, luõn chuyển cỏn bộ, cụng chức ở Nhật Bản đó trở thành một chế độ quản lý được ỏp dụng phổ biến khụng chỉ trong khu vực cụng quyền mà cũn cả trong mối quan hệ giữa hành chớnh với sự nghiệp doanh nghiệp, giữa cụng chức và chớnh khỏch. Mục tiờu cơ bản của chớnh sỏch luõn chuyển là nhằm đào tạo, phỏt triển những cỏn bộ lónh đạo và chớnh khỏch ưu tỳ nhất, thụng thạo, am hiểu toàn diện, chuyờn sõu mọi lĩnh vực quản lý, điều hành. Tuy nhiờn, sự quan hệ chặt chẽ giữa ba giới: chớnh trị, cụng chức và doanh nhõn dễ dẫn đến sự lạm dụng, cấu kết về quyền lực, quyền lợi, cục bộ, phe nhúm.

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 25

Luõn chuyển cỏn bộ, cụng chức của Trung Quốc:

Trong những năm gần đõy, nhằm đưa cụng tỏc quản lý cỏn bộ, cụng chức núi chung và luõn chuyển núi riờng, Trung Quốc đó ban hành một số văn bản làm cơ sở cho việc triển khai thực hiện, như: Điều lệ cụng chức nhà nước; Điều lệ cụng tỏc tuyển chọn, đề bạt, bổ nhiệm, sử dụng cỏn bộ lónh đạo đảng và chớnh quyền; Quyết định về việc thực hiện chế độ luõn chuyển cỏn bộ lónh đạo cơ quan đảng và Nhà nước…

Trong sỏch “Những tri thức cơ bản về chế độ cụng chức nhà nước” thỡ luõn chuyển cụng chức ở Trung Quốc được hiểu là chỉ cơ quan hành chớnh nhà nước căn cứ vào nhu cầu cụng tỏc hoặc nguyện vọng cỏ nhõn của cụng chức, thụng qua một hỡnh thức nhất định thay đổi cương vị cụng tỏc của cụng chức, từ đú nảy sinh thay đổi hoặc chấm dứt hoạt động và quỏ trỡnh quản lý nhõn sự cú quan hệ đến chức vụ hoặc cụng tỏc của cụng chức.

Theo Bản “Điều lệ cụng tỏc tuyển chọn, đề bạt, bổ nhiệm, sử dụng cỏn bộ lónh đạo đảng và chớnh quyền” (gọi tắt là bản Điều lệ) tuy khụng đưa ra định nghĩa về luõn chuyển, nhưng đó xỏc định đối tượng luõn chuyển bao gồm: những người do nhu cầu cụng tỏc cần phải thụng qua luõn chuyển để rốn luyện, nõng cao năng lực lónh đạo; cú thời gian cụng tỏc ở một địa phương hay ngành tương đối dài; do nhu cầu hồi tỵ theo quy định; cú nhu cầu luõn chuyển vỡ cỏc lý do khỏc. Như vậy, cú thể thấy luõn chuyển cỏn bộ, cụng chức ở Trung Quốc cú những đặc điểm:

- Một là, cú hỡnh thức đa dạng: bản Điều lệ đó nờu lờn cỏc hỡnh thức của

luõn chuyển, bao gồm: điều động, thuyờn chuyển, luõn chuyển và rốn luyện, giao lưu, tạm quyền…mỗi hỡnh thức cụ thể đều cú đối tượng, phạm vi, điều kiện và yờu cầu tương ứng.

- Hai là, phạm vi rộng rói: luõn chuyển cú thể tiến hành trong nội bộ cơ

quan hành chớnh nhà nước (bao gồm: luõn chuyển giữa cỏc chức vụ khỏc nhau trong một ngành và luõn chuyển xuyờn ngành, xuyờn vựng trong hệ thống cơ quan hành chớnh), cũng cú thể tiến hành luõn chuyển ra ngoài cơ quan hành

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 26 chớnh (bao gồm cỏc tổ chức Đảng, quần chỳng, cơ quan HĐND và hiệp thương chớnh trị, cơ quan kiểm sỏt và thẩm phỏn, nhõn viờn cụng tỏc ở cỏc đơn vị sự nghiệp được điều đến nhận chức tại cơ quan hành chớnh cựng với những cụng chức được điều đi nhận chức ở cỏc cơ quan ngoài hành chớnh). Ngoài ra, luõn chuyển cú thể tiến hành giữa cỏc vựng, cỏc ngành, giữa địa phương và ngành, giữa cơ quan đảng, chớnh quyền với đơn vị doanh nghiệp nhà nước, cỏc tổ chức xó hội khỏc.

- Ba là, cấp bậc ngang nhau: luõn chuyển cụng chức về cơ bản là sự lưu

động theo chiều ngang giữa cỏc chức vụ, cấp bậc ngang nhau, nhỡn chung khụng liờn quan đến việc thăng, giỏng chức và cấp bậc.

- Bốn là, thống nhất quản lý: luõn chuyển là một hoạt động quản lý do cơ

quan đảng và cơ quan hành chớnh nhà nước thực hiện. Vỡ vậy, dự luõn chuyển theo hỡnh thức nào và vỡ lý do gỡ đều phải được cơ quan quản lý cụng chức quyết định bố trớ hoặc phờ chuẩn, và cỏc thủ tục phải theo đỳng cỏc quy định của phỏp luật. Đồng thời, bản Điều lệ cũng đó quy định rừ điều kiện, tiờu chuẩn luõn chuyển, cụ thể như:

- Luõn chuyển để đảm bảo số lượng và cơ cấu cỏn bộ, cụng chức do nhu cầu cụng tỏc, điều chỉnh giữa nơi thừa và nơi thiếu cỏn bộ, cụng chức.

- Cỏn bộ, cụng chức trẻ đũi hỏi phải thụng qua luõn chuyển để rốn luyện nõng cao năng lực lónh đạọ

- Tham gia cụng tỏc ở một địa phương hay bộ ngành tương đối dàị - Luõn chuyển để trỏnh đi do yờu cầu hồi tỵ theo quy định.

Trọng điểm luõn chuyển được xỏc định là những cỏn bộ lónh đạo, quản lý cỏc cơ quan đảng, chớnh quyền từ cấp huyện trở lờn. Ngoài ra, những cỏn bộ lónh đạo đảng, chớnh quyền ở địa phương cựng giữ một chức vụ trờn 10 năm thỡ cũng cần phải luõn chuyển.

Thực tế cho thấy trong thời gian qua, Trung Quốc đó đẩy mạnh việc luõn chuyển cỏn bộ, cụng chức giữa Miền Đụng (khu vực phỏt triển) sang Miền Tõy (khu vực khú khăn), Miền Tõy sang Miền Đụng nhằm đỏp ứng yờu cầu sự

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 27 nghiệp cải cỏch, mở cửa và hội nhập, rốn luyện kinh nghiệm thực tiễn, bản lĩnh chớnh trị cho người luõn chuyển. Đồng thời, cũng đó đẩy mạnh việc luõn chuyển một loạt cỏn bộ trong cỏc ban ngành ở TW và tỉnh về làm lónh đạo ở cỏc địa phương nội địa và ngược lạị Qua đú, cũng nhằm gúp phần khắc phục tỡnh trạng cục bộ địa phương, khộp kớn, phũng, chống tham nhũng.

Qua cụng tỏc luõn chuyển của Trung Quốc cú thể rỳt ra một số kinh nghiệm:

- Một là, luõn chuyển cỏn bộ, cụng chức phải căn cứ và trờn cơ sở cỏc quy

định, cỏc quy chế, bản điều lệ, hướng dẫn, quy phạm hoỏ của Đảng và Nhà nước.

- Hai là, học cỏch tiếp cận và phong cỏch làm việc, triển khai thực hiện

cụng tỏc luõn chuyển của Trung Quốc, như tớnh bài bản, cụ thể, rừ ràng, ngắn gọn, thực tế, lý luận dễ nhớ, dễ làm, nghiờm tỳc, nghiờm khắc, dứt khoỏt…

- Ba là, tiếp tục thực hiện mạnh mẽ, kiờn trỡ chế độ hồi tỵ trong cụng tỏc

luõn chuyển cỏn bộ, cụng chức.

Cụm từ luõn chuyển mặc dự mới xuất hiện tại Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành TW Đảng khoỏ VIIỊ Tuy nhiờn, những hỡnh thức cơ bản của luõn chuyển đó xuất hiện từ cỏc triều đại phong kiến Việt Nam qua chớnh sỏch “luõn quan”, “hồi tỵ”, tư tưởng “khộo dựng, khộo bố trớ, khộo đỏnh giỏ cỏn bộ” của Chủ tịch Hồ Chớ Minh. Luõn chuyển với mục đớch chủ yếu là đào tạo, bồi dưỡng cụng chức thành người lónh đạo, quản lý cú phẩm chất, năng lực, kinh nghiệm thực tiễn, bản lĩnh chớnh trị, tạo điều kiện để rốn luyện, bồi dưỡng, thử thỏch, giỳp người được luõn chuyển nhanh chúng trưởng thành, gúp phần bổ sung, điều chỉnh cơ cấu và bảo đảm cho việc bố trớ, sử dụng cụng chức hợp lý, phỏ vỡ thế khộp kớn, cục bộ địa phương, bố cỏnh, đặc quyền, đặc lợi… Tuy nhiờn, luõn chuyển hiện nay vẫn chưa được quy định trong một văn bản phỏp quy cú tớnh thống nhất cao từ TW đến địa phương. Chớnh vỡ vậy, dẫn đến cũn cú nhiều ý kiến, quan điểm, cỏch làm khỏc nhau giữa cỏc cơ quan, đơn vị.

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 28

Luõn chuyển cỏn bộ cụng chức diện Ban Thường vụ Tỉnh ủy quản lý của tỉnh Viờng Chăn - Lào

Tỉnh Viờng Chăn là tỉnh giỏp với Thủ đụ Viờng Chăn, cú vị trớ chiến lược quan trọng; cú 13 huyện: huyện Viờng Khăm, Phụn Hụng, Thụ Lạ Khụm, Kẹo U Đụm, Hỉn Hợp, Phương, Xạ Nạ Kham, Văng Viờng, Hồm, Một, Ka Xỉ, Xay Xổm Bun và Mừn; tổng số cỏn bộ, cụng chức của tỉnh là 8.832 ngườị

Cỏn bộ là nhõn tố quyết định sự thành bại của cỏch mạng, gắn liền với vận mệnh của Đảng, của đất nước và chế độ, là khõu then chốt trong cụng tỏc xõy dựng đảng. Xõy dựng đội ngũ cỏn bộ là mối quan tõm hàng đầu của Đảng và Nhà nước Lào, nhằm đỏp ứng yờu cầu sự nghiệp đổi mới hiện nay và trong tương laị Bộ Chớnh trị Đảng Nhõn dõn Cỏch mạng Lào đó ban hành Nghị quyết số 02-NQ/TW ngày 14/7/2003 về việc “Bổ nhiệm và luõn chuyển cỏn bộ”. Nhỡn chung đội ngũ cỏn bộ lónh đạo, quản lý ở tỉnh Viờng Chăn đó được rốn luyện, trưởng thành qua hoạt động thực tiễn lónh đạo, quản lý, nhiều người cú thành tớch xuất sắc trong cụng tỏc, chiếm được cảm tỡnh và cú uy tớn trong quần chỳng nhõn dõn. Tuy nhiờn, cỏn bộ cú độ tuổi cao cũn nhiều, cỏn bộ trẻ chưa cú nhiều kinh nghiệm trong cụng tỏc. Một bộ phận đội ngũ cỏn bộ trẻ diện Ban Thường vụ Tỉnh ủy Viờng Chăn quản lý mới trưởng thành qua đào tạo ở cỏc trường đại học và qua thực tiễn cụng tỏc ở một ngành, một địa phương. Vỡ vậy,

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ THỰC THI CHÍNH SÁCH LUÂN CHUYỂN CÁN BỘ, CÔNG CHỨC LÃNH ĐẠO CẤP HUYỆN THUỘC TỈNH HƯNG YÊN (Trang 31 -31 )

×