- Yếu tố khỏch quan:
+ Thứ nhất, tuy cú nhiều cố gắng trong cụng tỏc lónh đạo, chỉ đạo, tuyờn truyền, tổ chức thực hiện, nhưng tư tưởng cục bộ địa phương, dũng họ, bố cỏnh vẫn cũn tồn tại trong suy nghĩ, hành động của một bộ phận CBCC. Do đú, ở một mức độ nhất định đó ảnh hưởng khụng nhỏ đến cụng tỏc luõn chuyển.
+ Thứ hai, mặc dự đó ban hành, sửa đổi, bổ sung nhiều chủ trương, chớnh sỏch, cơ chế…nhưng suy nghĩ lĩnh vực cụng tỏc hiện đang đảm nhiệm đó quen
Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 18 việc, đó cú sự gắn kết với cỏc bộ phận chuyờn mụn của đơn vị, cũng như ngành dọc cấp trờn, nếu phải luõn chuyển sang vị trớ cụng tỏc khỏc sẽ mất đi sự quen biết rộng rói, thiệt thũi, khú khăn trong học tập, đào tạo, bồi dưỡng, cơ hội thăng quan tiến chức.
+ Thứ ba, hiện nay chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của cỏc cơ quan chuyờn mụn thuộc khối chớnh quyền và khối đảng, đặc biệt là một số CBCC vẫn cũn cú khỏi niệm nếu được cụng tỏc tại vị trớ cú liờn quan đến cụng tỏc cỏn bộ, tài chớnh, xõy dựng, đất đai ... sẽ cú tiếng núi, cũng như quyền và lợi nhiều hơn so với cỏc vị trớ cụng tỏc khỏc, mặc khỏc cũng cũn cú ý kiến cho rằng chớnh quyền cấp huyện lớn hơn so với chớnh quyền cơ sở, nhất là quyền hạn trong cụng tỏc quản lý tài chớnh ngõn sỏch, đất đai, xõy dựng cơ bản…do dú dẫn đến quyền lợi một số cụng chức chớnh quyền cấp huyện cú thể tiếp cận hoặc được hưởng lợi ớch nhiều hơn. Vớ dụ, việc triển khai cỏc cụng trỡnh đầu tư xõy dựng cơ bản trong một quận, huyện do quận, huyện làm chủ đầu tư hoặc cấp trờn giao thỡ chủ yếu cấp huyện theo dừi, quản lý, điều hành, kiểm tra, giỏm sỏt; việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ gia đỡnh, cỏ nhõn cũng thuộc thẩm quyền của UBND cấp huyện; cấp giấy phộp xõy dựng, xỏc nhận quy hoạch, giấy đăng ký kinh doanh cho hộ gia đỡnh, cỏ nhõn cũng do UBND cấp huyện quản lý… Thậm chớ, nhiều cụng chức làm việc ở phũng Tài nguyờn và Mụi trường, phũng Tài chớnh, Cụng thương muốn làm chuyờn viờn hơn là luõn chuyển sang đảm nhiệm chức danh lónh đạo quản lý ở phũng, ban khỏc hoặc về giữ chức vụ lónh đạo chớnh quyền cơ sở.
- Yếu tố chủ quan:
+ Nhận thức chưa đỳng, đầy đủ, thống nhất:
Đõy là nhõn tố ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng, hiệu quả cụng tỏc luõn chuyển. Vẫn cũn sự nhầm lẫn giữa luõn chuyển, điều động, biệt phỏi, chưa hiểu rừ về vai trũ, vị trớ, ý nghĩa, tầm quan trọng của cụng tỏc luõn chuyển. Dẫn đến, cú nơi phổ biến, tuyờn truyền, quỏn triệt khụng kỹ, khụng sõu rộng, chưa liờn hệ với thực tế địa phương, cỏch làm cũn mỏy múc, thiếu sỏng tạọ
Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 19 + Cụng tỏc chỉ đạo triển khai, tổ chức thực hiện thiếu tớnh đồng bộ:
Những bất cập, hạn chế của cụng tỏc luõn chuyển phần nhiều là ở khõu chỉ đạo tổ chức thực hiện thiếu tớnh đồng bộ. Nếu hiểu khõu tổ chức thực hiện là một quỏ trỡnh chuyển hoỏ từ nhận thức sang hành động, là khõu hiện thực hoỏ cỏc chủ trương, chớnh sỏch, thỡ đõy là khõu phức tạp nhất, cú nhiều yếu tố tham gia vào quỏ trỡnh này, dễ tạo ra những lệch lạc, những động cơ cỏ nhõn, xu hướng bố phỏi, lạm quyền…Trong quỏ trỡnh thực hiện, quyết tõm chưa cao, chưa quyết liệt, sõu sỏt, chưa cú sự phõn cụng theo dừi, kiểm tra, giỏm sỏt, đụn đốc, hỗ trợ, chưa coi trọng cụng tỏc sơ kết, tổng kết, tổng hợp, phõn tớch thụng tin, số liệu, bỏo cỏo…một số nơi thiếu chủ động, mạnh dạn, sợ xỏo trộn tổ chức, khụng cú kế hoạch thực hiện cụ thể, chưa chuẩn bị chu đỏo và cú cỏch làm, bước đi phự hợp.
+ Lực lượng làm cụng tỏc tham mưu cũn mỏng, chưa đỏp ứng so với yờu cầu: Hiện nay, lực lượng làm cụng tỏc tổ chức núi chung và cụng tỏc luõn chuyển núi riờng phải làm rất nhiều việc, nhưng lại mỏng, tớnh chuyờn nghiệp chưa cao, chưa được đào tạo bài bản, chuyờn sõu về chuyờn mụn nghiệp vụ phự hợp với vị trớ việc làm hiện đang đảm nhiệm. Mặt khỏc chuyờn viờn theo dừi ở Ban Tổ chức Huyện uỷ, ở phũng Nội vụ thuộc Uỷ ban nhõn dõn huyện đại đa số trỏi ngành, trỏi nghề. Dẫn đến, việc tham mưu cho lónh đạo từ dự bỏo nhu cầu, xõy dựng cỏc văn bản để làm cơ sở cho việc thực hiện, xõy dựng kế hoạch luõn chuyển, theo dừi, đụn đốc, tổng hợp thụng tin, số liệu, bỏo cỏo…chưa đỏp ứng được yờu cầụ Nhiều nơi, người làm cụng tỏc này chủ yếu làm việc mang tớnh sự vụ, khụng tập trung vào cụng việc nghiờn cứu, tham mưu, đề xuất.
+ Quy trỡnh, phương phỏp thực hiện luõn chuyển chưa thật sự cú kế hoạch, khoa học, dõn chủ, cụng khai:
Luõn chuyển đó cú chủ trương của Đảng, Quốc hội, Chớnh phủ. Tuy nhiờn, hiện nay vẫn chưa được cụ thể hoỏ, hướng dẫn chi tiết, tạo sự thống nhất trong cỏch hiểu, làm cơ sở cho cỏc địa phương tổ chức thực hiện. Dẫn đến, mỗi nơi làm một kiểu, một cỏch.
Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 20 Cú thể cụng tỏc quy hoạch đó được thực hiện, nhưng chưa gắn kết chặt chẽ với đỏnh giỏ, luõn chuyển, bố trớ sử dụng sau luõn chuyển. Dẫn đến, khi thực hiện luõn chuyển thỡ bị động do cú nhiều cõu hỏi, vấn đề cần giải quyết, như: cụng chức này cú đủ điều kiện luõn chuyển? luõn chuyển về vị trớ việc làm của cơ quan, đơn vị địa phương nàỏ bố trớ, sử dụng cụng chức sau luõn chuyển ra saỏ tiờu chớ, cỏch thức đỏnh giỏ cụng chức luõn chuyển?...
+ Tõm lý e ngại, chưa mạnh dạn trong quỏ trỡnh thực hiện:
Hiện tượng chưa tin vào năng lực, khả năng làm việc của cụng chức trẻ; e ngại cỏn bộ lóo thành, cỏn bộ lónh đạo tại nơi luõn chuyển CBCC đến cụng tỏc khụng nhận được sự đồng thuận, ủng hộ… vẫn là một trong những nguyờn nhõn ảnh hưởng khụng nhỏ đến chất lượng, hiệu quả cụng tỏc luõn chuyển cỏn bộ.
Cú thể khẳng định, cụng tỏc luõn chuyển hiện nay vẫn là một việc khú và nhạy cảm, đũi hỏi phải cú sự lónh đạo, chỉ đạo sõu sỏt, thường xuyờn, sự phối hợp chặt chẽ, đồng bộ giữa cỏc ngành, cỏc cấp. Mặc dự, đó cú nhiều cố gắng và đạt một số kết quả đỏng khớch lệ, nhưng so với yờu cầu chung, tiến độ thực hiện cũn chậm. Luõn chuyển mới đỏp ứng yờu cầu cấp bỏch trước mắt, chưa cú kế hoạch cơ bản, lõu dài, nhiều lỳc chưa gắn với quy hoạch, đỏnh giỏ, đào tạo, bồi dưỡng, bố trớ, sử dụng; việc nghiờn cứu, ban hành cỏc chớnh sỏch hỗ trợ cỏn bộ, cụng chức được luõn chuyển chưa thống nhất; việc kiểm tra, theo dừi, giỳp đỡ, động viờn người được luõn chuyển chưa thường xuyờn; cụng tỏc sơ kết, tổng kết chuyờn đề chưa được coi trọng; chế độ thụng tin, bỏo cỏo, lưu trữ chưa đảm bảo, chưa cập nhật kịp thời…
Đồng thời, cú thể rỳt ra một số kinh nghiệm từ thực tiễn quỏ trỡnh thực hiện cụng tỏc luõn chuyển, cụ thể:
- Cụng tỏc tư tưởng phải đi trước một bước, tạo nhận thức thống nhất trong cỏn bộ, đảng viờn, cụng chức, trước hết là đội ngũ cỏn bộ lónh đạo, quản lý cỏc cấp, cơ quan trực tiếp làm cụng tỏc tổ chức cỏn bộ.
- Cỏc cấp uỷ Đảng, chớnh quyền, cơ quan tham mưu triển khai thực hiện phải nắm vững những nguyờn tắc, mục đớch, nội dung, quy trỡnh luõn chuyển.
Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 21 - Chuẩn bị và xõy dựng kế hoạch thực hiện chu đỏo, cụ thể, toàn diện, cú lộ trỡnh, cỏch làm, bước đi thận trọng, bảo đảm tớnh khả thi, phự hợp với tỡnh hỡnh thực tế của địa phương trờn cơ sở cỏc văn bản hướng dẫn của cấp trờn. Trỏnh tỡnh trạng làm ồ ạt, hỡnh thức, chạy theo số lượng, thành tớch, chỉ tiờu, phong tràọ
- Thường xuyờn rà soỏt, đỏnh giỏ đội ngũ cụng chức, làm cơ sở xõy dựng kế hoạch luõn chuyển. Muốn đỏnh giỏ đỳng phải cú quan điểm, phương phỏp đỳng, bảo đảm dõn chủ, cụng khai, minh bạch. Thực hiện đỏnh giỏ là trỏch nhiệm của tập thể cấp uỷ, của lónh đạo đơn vị và của bản thõn mỗi cỏn bộ, đảng viờn, cụng chức, phải lấy kết quả hoàn thành nhiệm vụ được giao là chớnh.
- Xõy dựng cỏc tiờu chớ, tiờu chuẩn làm cơ sở luõn chuyển, như: chỉ thực hiện luõn chuyển đối với những cỏn bộ, cụng chức trẻ, trong quy hoạch, cú triển vọng phỏt triển; căn cứ vào trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ, phẩm chất đạo đức, lối sống, năng lực, sở trường cụng tỏc và đặc điểm, tỡnh hỡnh thực tế của địa phương, đơn vị; khụng luõn chuyển những người khụng đỏp ứng được cỏc yờu cầu, vi phạm kỷ luật, cú lối sống buụng thả; chỉ để bố trớ, sắp xếp lại đội ngũ cỏn bộ đơn thuần…
- Cú sự phối hợp chặt chẽ, đồng bộ và thống nhất cao giữa cấp uỷ, chớnh quyền, cỏc ngành, cỏc cấp, lónh đạo, tập thể, của cỏc đảng viờn, cỏn bộ, cụng chức và bản thõn người được luõn chuyển… tạo mụi trường thuận lợi cho người được luõn chuyển đến nhận cụng tỏc ở đơn vị mới thực hiện tốt nhiệm vụ được giaọ
- Nghiờn cứu, xõy dựng cỏc cơ chế, chớnh sỏch hỗ trợ phự hợp với tỡnh hỡnh thực tế, qua đú tạo điều kiện thuận lợi người được luõn chuyển yờn tõm cụng tỏc.
- Tăng cường chỉ đạo, kiểm tra, giỏm sỏt trong quỏ trỡnh thực hiện. Đồng thời, định kỳ tổ chức sơ kết, tổng kết rỳt kinh nghiệm, từng bước đưa cụng tỏc luõn chuyển đi vào nề nếp, khoa học, hiệu quả.
Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 22
2.2. Cơ sở thực tiễn về chớnh sỏch luõn chuyển cỏn bộ, cụng chức lónh đạo
2.2.1. Chớnh sỏch luõn chuyển cỏn bộ, cụng chức lónh đạo trờn thế giới
Luõn chuyển cỏn bộ, cụng chức của Nhật Bản:
- Luõn chuyển trong giới cụng chức và chuyển từ cụng chức ra doanh nghiệp hay khu vực tư nhõn
Luõn chuyển để đào tạo và phỏt triển là một nột bản sắc của văn hoỏ quản lý nhõn sự của Nhật Bản. Hầu hết, cỏc cụng chức nhà nước cú triển vọng trở thành lónh đạo, nhất là những người thi đỗ kỳ thi cụng chức loại 1, đều sẽ được đào tạo và luõn chuyển để trở thành những người cú năng lực tổng hợp, cú kinh nghiệm đa dạng và rộng khắp trong phạm vi một Bộ. Do vậy, theo định kỳ họ sẽ được chuyển ngang từ phũng này sang phũng khỏc, vụ này sang vụ khỏc, giữa trụ sở cỏc Bộ và cỏc văn phũng khu vực tư hay ở nước ngoàị Mục đớch để giỳp họ cú thể hiểu hết được những cụng việc của cỏc bộ phận và cỏc cỏ nhõn trong Bộ, đồng thời cũng để mọi người trong Bộ cú thể hiểu được năng lực cũng như nhõn cỏch của người đú, để từ đú anh ta cú thể hiểu biết được cỏch phối hợp cỏc bộ phận và cỏ nhõn cú liờn quan với nhau một cỏch tốt nhất, khi anh ta đảm nhận cỏc chức vụ quản lý cao hơn. Sau lần bổ nhiệm đầu tiờn, một cụng chức như thế thường phải mất 20 năm phấn đấu trong một bộ mới trở thành lónh đạo của một vụ (kacho). Thuyờn chuyển ngang vẫn tiếp tục ở cấp trưởng bộ phận và phải 5 hoặc 10 năm sau họ mới được thăng chức lờn cấp quản lý cao hơn. Trờn cấp này, hỡnh chúp thu hẹp lại nhanh chúng thụng qua 3 hoặc 4 cấp cỏc bộ phận trong mộ số bộ đó cú cấp lónh đạo ban (buchụ) nằm giữa phũng và vụ. Mỗi bộ phận đều cú vài vụ với cỏc vụ phú (kyokujichụ) và vụ trưởng (kyokichụ), ban thư ký và một Thứ trưởng hành chớnh (jimujikan), chức vụ chuyờn nghiệp cao nhất. Cỏc Bộ và Tổng cục luõn chuyển tất cả cỏc cụng chức lớp trờn qua một chu trỡnh được ấn định trước, với những nhiệm kỳ từ hai đến bốn năm. Sau một chức vụ tập sự ban đầu ở Bộ, cỏc thủ lĩnh tương lai thường được trao những nhiệm vụ ở địa phương, những nhiệm vụ nghiờn cứu ở nước ngoài và một loạt những ban,
Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 23 phũng chủ chốt trong Bộ. Sau hai hoặc ba nhiệm kỳ loại này, họ được phõn chia thành lớp ưu tỳ thường và lớp ưu tỳ đặc biệt cú nhiều hứa hẹn.
- Luõn chuyển từ giới cụng chức sang giới chớnh khỏch
Sự chuẩn bị cỏc ứng viờn hàng đầu vào chức Thủ tướng cũng tỉ mỉ và chắc chắn như sự chuẩn bị cỏc cụng chức hàng đầụ Con đường đi tới khụng nhất thiết phải gắn với việc đó học qua đại học, nhưng người cú tiềm năng làm Thủ tướng phải cú xấp xỉ hai mươi năm cụng tỏc ở những cương vị đó được ấn định. Sự đào tạo chuyờn mụn húa bắt đầu khi ụng ta trở thành Thủ lĩnh của một phe phỏi trong Đảng Dõn chủ tự do (LDP). Thật vậy, phe phỏi là nhúm ủng hộ cho một người cú khả năng trở thành Thủ tướng, vỡ cỏc thành viờn của phe phỏi đú cam kết sẽ bầu cho ụng ta làm Thủ tướng và về phần mỡnh, người thủ lĩnh sẽ chịu trỏch nhiệm giỳp đỡ tài chớnh cho cỏc thành viờn của phe và gúp sức đưa họ vào những chức vụ tốt trong Nghị viện. Những người trở thành thủ lĩnh cỏc phe phỏi thuộc một trong hai loạị Loại thứ nhất là “chớnh khỏch thuần tỳy”, ụng ta trở thành Nghị sĩ khi cũn trẻ và tiến lờn trong Nghị viện. Đến nhiệm kỳ thứ ba hay thứ tư của mỡnh, với 6 năm kinh nghiệm làm ở Nghị viện hoặc hơn thế, một Nghị sĩ trẻ tuổi cú triển vọng cú thể được cỏc thủ lĩnh cú thõm niờn của Đảng Dõn chủ tự do lực chọn làm Thứ trưởng - Nghị sĩ của một Bộ. Sau khi cụng tỏc thành cụng ở cương vị đú trong nhiều Bộ, ụng ta cú thể được thừa kế phe phỏi của vị thủ lĩnh về hưu hoặc tỏch ra lập phe phỏi riờng của mỡnh. Loại thứ hai là cỏc cựu cụng chức, sau này vào Nghị viện, sau khi đó phục vụ trong bộ mỏy cụng chức. Sau vài năm ở Nghị viện, một cựu cụng chức cú triển vọng cú thể thừa kế một phe phỏi hoặc tỏch ra khỏi một thủ lĩnh phe phỏi để thành lập phe phỏi riờng. Những năm gần đõy, những ai mong muốn trở thành chớnh khỏch và cú đủ tư cỏch làm chớnh khỏch, thường cụng tỏc trước hết một số năm trong giới cụng chức để cú được uy tớn và kinh nghiệm. Ở tuổi cũn trẻ, thường là ngoài 30, họ tranh thủ mọi cơ hội tốt để thành Nghị sĩ nhằm cú được thõm niờn trong Nghị viện và trở thành một thủ lĩnh quan trọng. Trong số thủ lĩnh nhiều phe phỏi, thường thỡ cỏc cựu cụng chức cú cơ may nhiều hơn cả để trở thành Thủ tướng.
Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 24 Họ cú kinh nghiệm phong phỳ về cỏc hoạt động thực tế của Chớnh phủ, sự tớn nhiệm hoàn hảo được đào tạo ở đại học và ớt bị ràng buộc bởi những nghĩa vụ chớnh trị khỏc.
Dự là chớnh khỏch thuần tỳy hay cựu cụng chức, người thủ lĩnh phe phỏi cú nhiều triển vọng trước hết phải cú nhiều thỏng cụng tỏc, nhưng thường là lõu hơn về ớt nhất một nửa tỏ chức vụ chủ chốt trước khi cú thể xem xột đưa vào chức vụ Thủ tướng. Cỏc chức vụ đú, bao gồm: Tổng Thư ký của LDP, Bộ trưởng của cỏc Bộ chúp bu (Tài chớnh, Ngoại thương và Cụng nghiệp, Ngoại giao, Cục