1. Sắp xếp dòng chữ.
2. Chia khoảng cách giữa các con chữ, các chữ trong dòng chữ. 3. Kẻ chữ và tô màu. Vi êt nam Chăm học – chăm làm III. Thực hành Ước lợng dòng chữ đoàn kết tốt, học tập tốt
Phân khoảng cách các con chữ
- Vẽ phác hình dáng con chữ sau có kẻ chữ
- Tô màu chữ và nền.
C.Củng cố: ( 5 Phút)
Gv treo một số bài vẽ và gợi ý HS nhận xét bài có bố cục đẹp.
GV biểu dơng và cho điểm một số bài kẻ chữ đã hoàn thành và đẹp. D. Hớng dẫn học sinh tự học ở nhà: ( 2 Phút)
Ngày soạn: 7/2/2011 Ngày dạy: 10/2/2011 Dạy lớp: 6A Ngày dạy: 18/2/2/2011 Dạy lớp: 6B Ngày dạy: 19/2/2011 Dạy lớp: 6C
Tiết 24. Thờng thức mỹ thuật
giới thiệu
một số tranh dân gian việt nam
1.Mục tiêu.
a. Kiến thức:- Học sinh hểu sâu hơn về hai dòng tranh dân gian nổi tiếng của Việt
Nam là Đông Hồ và Hàng Trống.
b. Kỹ năng: - Học sinh hiểu thêm về giá trị nghệ thuật thông qua nội dung và hình thức của các bức tranh.
c. Thái độ: - Thêm yêu mến văn hoá truyền thống đặc sắc của dân tộc.
2. Chuẩn bị.
a. Giáo viên;- Tranh minh hoạ ở ĐDDH mỹ thuật lớp 6. b. Học sinh; - Tranh dân gian su tầm
3. Tiến trình bài dạy.
1.Kiểm tra bài cũ. (5 phút)
? Thế nào là tranh dân gian, Kể tên một số dòng tranh dân gian tại VN? + Là tranh đợc lu hành rộng rãi trong dân gian , đợc đông đảo...
+ Dòng tranh dân gian Đông Hồ, Hàng Trống, Kim Hoàng, Tranh làng Sình
? Nêu một số đề tài trong tranh dân gian?
+ Đề tài Chúc tụng, châm biếm, đả kích, phê phán, thuần thoại, lịch sử,... 2.Bài mới. * GV giới thiệu bài ( 2 Phút)
Tranh dân gian Đông Hồ và Hàng Trống là Hai dòng tranh này đã tồn tại hàng mấy trăm năm, trở thành một dòng nghệ thuật riêng biệt, quý giá, là kho báu của nghệ thuật dân tộc Việt Nam và để lại nhiều tác phẩm nghệ thuật có giá trị, bài hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về các bức tranh của hai dòng tranh dân gian nổi tiếng này…
Hoạt động 1. H ớng dẫn học sinh tìm hiểu tranh Đông Hồ
GV treo tranh và hớng dẫn học sinh quan sát nhận xét, và đặt câu hỏi:
- Màu sắc của các bức tranh này nh thế nào?
- Hãy nhận xét về cách sắp xếp bố cục hình ảnh trong bức tranh?
- Các nét viền đen trong tranh đợc khắc nh thế nào?
Tranh Gà Đại Cát“ ” ( 9 Phút)
* Bức tranh thuộc để tài Chúc tụng, “Đại Cát” có ý chúc mọi ngời năm mới “ nhiều điều tốt, nhiều tài lộc”. Theo quan niệm Gà trống oai vệ tợng trng cho sự thịnh vợng và đức tính tốt mà ngời con trai cần có. Gà đợc coi là hội tụ năm đức tính: văn, võ, dũng, nhân, tín.
+ Mào đỏ tựa nh mũ cánh chuồn trạng nguyên là “Văn”. + Chân có cựa sắc nhọn nh kiếm là “Võ”.
+ Dũng cảm không sợ địch thủ và chiến đấu đến cùng là “Dũng”. + Kiếm đợc mồi cùng nhau ăn là “Nhân”.
+ Hằng ngày, gà gáy báo canh không bao giờ sai là “Tín”.
Tranh Đám c“ ới Chuột” ( 9 Phút)
*Bức tranh thuộc đề tài trào lộng, châm biếm Bức tranh còn có tên gọi khác …
là Trạng Chuột vinh quy, diến tả một đám cới rất vui, “Chuột anh” đi trớc cỡi ngựa hồng, “Chuột nàng” ngồi kiệu theo sau, nhng vẫn sợ Mèo, họ nhà chuột muốn yên thân phải dâng cho Mèo lễ vật…
GV kết luận: tranh Đông Hồ vẽ trên giấy dó quét nền điệp óng ánh chất vỏ sỏ, bố cục thuận mắt. hình vẽ đơn giản, rõ ràng; nét viền to khoẻ nhng không thô cứng. Màu sắc ít nhng vẫn sinh động tơi tắn.p Chữ trong tranh vừa minh hoạ cho chủ đề vừa làm bố cục tranh thêm chặt chẽ hơn.
HS nghe và ghi nhớ.
Tranh Gà “ Đại Cát” Tranh “ Đám cới Chuột
Hoạt động 2. H ớng dẫn học sinh tìm hiểu tranh Hàng Trống
GV đặt câu hỏi: - Trong tranh diến tả cảnh gì? có nhứng nhân vật nào? - Bố cục, màu thể hiện nh thế nào?
Tranh Chợ quê “ ” ( 8 Phút)
Bức tranh thuộc đề tài sinh hoạt, vui chơi. Hình ảnh trong tranh gần gũi, quen thuộc với ngời nông dân. Cảnh họp chợ ở một vùng nông thôn sầm uất, nhộn nhịp. Dới bóng cây đa cổ thụ râm mát là dãy quán đủ nghành nghề, đủ tầng lớp khác nhau…
GV đặt câu hỏi: - Bức tranh vẽ Phật Bà Quan Âm nh thế nào? - Vì sao lại tạo đợc vẻ đẹp?
Tranh Phật Bà Quan Âm “ ” ( 8 Phút)
Tranh thuộc đề tài tôn giáo, khuyên mọi ngời làm đIều thiện theo thuyết của đạo phật, tranh lấy trong sự tích Phật giáo, diến tả cảnh Đức Phật ngồi trên toà sen toả ánh hào quang rực rỡ, đứng hầu hai bên là Tiên Đồng và Ngọc Nữ. Bức tranh có màu sắc tơi tắn, bố cục cân đối hài hoà…
GV kết luận: tranh Hàng Trống có đờng nét tinh tế, diễn tả nhân vật có đặc điểm, có thần thái và màu sắc tơi nguyên của phẩm nhuộm đã tạo nên sự sống động cảu bức tranh…
Tranh “Chợ quê” Tranh “ Phật Bà Quan Âm”
c. Củng cố ( 3 phút)
GV đặt câu hỏi để kiểm tra nhận thức của học sinh:
- Hãy nêu điểm giống nhau và khác nhau giữa tranh Đông Hồ và Hàng Trống? GV nhận xét, kết luận biểu d ơng bạn có ý kiến đúng và hay.
3 H ớng dẫn học sinh tự học ở nhà (1phút)
- Học bài trong SGK.
- Su tầm tranh dân gian trên báo chí…
- Chuẩn bị bài sau. Kiểm tra 1 tiết:
- Chuẩn bị đồ ding học tập
Ngày soạn: 14/2/2011 Ngày dạy: 17/2/2011 Dạy lớp: 6A Ngày dạy: 18/2/2011 Dạy lớp: 6B Ngày dạy: 19/2/2011 Dạy lớp: 6C
Bài 25. Kiểm tra 1 tiếtVẽ tranh Vẽ tranh
đề tàI mẹ của em
1. Mục tiêu.
a. .Kiến thức:- Giúp học sinh hiểu đợc công việc hằng ngày của ngời mẹ. b. Kỹ năng: - Học sinh có thể vẽ đợc tranh về mẹ bằng khă năng và cảm xúc
của mình.
c. .Thái độ: - Học sinh yêu thơng, quý trọng ông bà.
2. Nội dung đề kiểm tra
- Ma trận Đề
(mục
tiêu) Nhận biết Thông hiểu mức độ thấpVận dụng ở Vận dụng ở mức độ cao Tổng cộng
ND, t tởng chủ đề Biết tự chọn đợc nội dung tranh ( 0,5 đ ) Hiểu đợc cách thể hiện nội dung (0,5 đ) Vẽ đợc tranh đúng đê tài (1điểm) 2 điểm = 20% Bố cục Biết cách sắp xếp bố cục trong tranh (0,5 đ Bố cục có hình ảnh chính phụ (1,5 điểm) Bố cục tranh cân đối thuận mắt (1 điểm) 3 điểm = 30% Hình ảnh Hình ảnh phù hợp với nội dung (1 điểm) Hình ảnh có chọn lọc thể hiện đc đặc điểm phong cảnh (0.5điểm) 1,5 điểm = 15% Đờng
nét Nét vẽ thoải mái không gò bó(0,5 đ) Nét vẽ tự nhiên, đúng hình (05 đ) Nét vẽ có đậm nhạt ( 0,5 điểm) 1,5 điểm = 25% Màu
trong tranh đề tài (0,5 điểm)
đậm nhạt
(1điểm) ợc nội dung của đề tài( 0,5 đ )
Tổng 1 điểm 4 điểm 3,5 điểm 1,5 điểm
50% 50%
3. Đề Kiểm tra: Vẽ tranh: đề tài Mẹ của em
Hoạt động của giáo viên &hs Nội dung ghi bảng Hoạt động 1.(5 )’
( GV khơi gợi hình ảnh về mẹ trong các hoạt động cụ thể hàng ngày: trong lao động sản xuất, công việc xã hội và gia đình, đặc biệt là tình cảm đối với các con.
GV cho học sinh xem tranh và phân tích sơ qua để các em biết cách tìm chủ đề.
? Tranh diễn tả cảnh ngời mẹ đang làm gì.
? Có những hình tợng nào tiêu biểu ? Màu sắc thể hiện nh thế nào.
? Em hãy lấy ví dụ về đề tài Mẹ của
em.
GV Vừa giảng giải vừa minh hoạ bằng tranh của các hoạ sỹ để HS có nhiều thông tin và cảm thụ đợc nội dung qua bố cục, màu sắc, hình vẽ…
Hoạt động 2.H ớng dẫn học sinh cách vẽ tranh. ( 3 Phút)
? nhắc lại cách tiến hành bài vẽ tranh?
- Vẽ hình chính trong tranh là Mẹ và các hình ảnh khác có liên quan.
- Vẽ mảng màu hài hoà, tơi tắn phù hợp với nội dung.
Hoạt động 3.H ớng dẫn học sinh làm bài. ( 34 Phút)
GV giúp học sinh về cách khai thác nội dung, cách vẽ hình và vẽ màu. GV nhắc HS làm bài theo từng bớc nh