RÒNG RỌC GIÚP CON NGƯỜI LÀM VIỆC DỄ DÀNG HƠN NHƯ

Một phần của tài liệu GIÁO án vật lý 6 TRƯỜNG TRẦN QUANG KHẢI năm học 2010 (Trang 50 - 55)

LÀM VIỆC DỄ DÀNG HƠN NHƯ THẾ NÀO?

16.3 và 16.4 SGK.

GV: Yêu cầu HS tiến hành TN để so sánh 2 lực kéo trong hai trường hợp và rút ra nhận xét dùng ròng rọc cố định có lợi về lực hay không?

- Nếu dùng ròng rọc không được lợi về lực thì có lợi về gì?

GV: Yêu cầu HS xét chiều trong hai trường hợp này:

GV: Yêu cầu HS bố trí TN như hình 16.5 và tiến hành TN để xem dùng ròng rọc động thì lực kéo có nhỏ hơn trọng lượng của vật hay không?

- Dùng ròng rọc động có lợi về gì? GV: Yêu cầu HS ghi các kết quả đo lực vào bảng 16.1.

GV: Yêu cầu HS dựa vào bảng kết quả TN để so sánh về chiều và cường độ của lực kéo vật lên trực tiếp so với khi kéo vật lên dùng ròng rọc cố đinh, ròng rọc động.

GV: Yêu cầu HS tìm từ thích hợp để điền vào chỗ chống để rút ra được kết luận.

1. Thí nghiệm:

a) Chuẩn bị:

HS: Bố trí TN như hình vẽ 16.3, 16.4,

b) Tiến hành đo

HS: Hoạt động theo nhóm tiến hành TN theo hướng dẫn của GV.

+ Dùng ròng rọc có định không cho ta lợi gì về lực

+ Dùng ròng rọc cố định có thể làm thay đổi hướng của lực.

HS: Bố trí TN và thảo luận nhóm đưa ra dự đoán.

HS: Tiến hành TN như hình vẽ 16.5 + Dùng ròng rọc động cho ta lợi về lực. HS: Ghi kết quả đo lực vào bảng 16.1. HS: Thảo luận nhóm trả lời câu C3;

C3: - Chiều của lực kéo vật lên trực tiếp và chiều của của lực keo vật qua ròng rọc cố định là ngược nhau. Độ lớn của hai lực này là như nhau.

- Chiều của lực kéo vật lên trực tiếp và chiều của của lực keo vật qua ròng rọc động là không thay đổi. Độ lớn của lực kéo vật lên trực tiếp lớn hơn độ lớn của lực kéo vật qua ròng rọc động.

3. Kết luận:

HS: Hoạt động cá nhân hoàn thành câu C4.

C4: a) Ròng rọc cố định có tác dụng làm đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.

b) Dùng ròng rọc động thì lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật.

7 /

Hoạt động 3: Vận dụng

GV: Yêu cầu HS lần lượt trả lời C5, C6, C7.

III. VẬN DỤNG:

HS: Thảo luận nhóm lần lượt trả lời câu C5, C6, C7.

C6: Dùng ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo. Dùng ròng rọc đông cho ta lợi về lực.

C7: Sử dụng hệ thống ròng rọc cố định và rồng rọc động có lợi hơn về lực vì vừa được lợi về độ lớn, vừa được lợi về

hướng của lực kéo.

4. Củng Cố: (4 phút)

+ Trình bày cấu tạo của ròng rọc cố định, ròng rọc động. Tìm ví dụ minh hoạ việc sử dụng hai loại ròng rọc này.

+ Dùng ròng rọc có lợi gì?

5. Dặn dò. (1 phút)

+ Về nhà học bài theo vở ghi + SGK. Làm bài tập trong SBT. + Chuẩn bị trước bài ôn tập chương.

Tuần : 2 0 Ngày soạn: Tiết: 2 0 Ngày giảng: Bài 17: TỔNG KẾT CHƯƠNG I: CƠ HỌC

I MỤC TIÊU:

+ On lại những kiến thức cơ bản về cơ học đã được học.

+ Vận dụng kiến thức trong thực tế, giải thích các hiện tượng có liên quan trong đời sống và sản xuất.

+ Củng cố và đánh giá viếc nắm vững kiến thức về cơ học. + Tạo sự yêu thích bộ môn.

II. CHUẨN BỊ:

+ Cả lớp: Một số bảng phụ ghi sẵn một số câu hỏi và bài tập về cơ học.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

1.Ổn định tổ chức: (1 phút)Kiểm tra sĩ số học sinh.

2.Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới:

TG Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 5 /

Hoạt động 1: Tổ chức kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh

GV: Kiểm tra phần chuẩn bị của HS thông qua lớp phó học tập hoặc các tổ trưởng.

HS: Đưa phần chuẩn bị cho lớp phó học tập kiểm tra.

20 / /

Hoạt động 2. Hệ thống hoá kiến thức

GV: Hướng dẫn HS hệ thống các câu hỏi trong phần I theo từng phần.

GV: Hướng dẫn HS thảo luận từ câu 1 đến câu 7 để hệ thống phần một số đại lượng vật lý.

Câu 1: Muốn đo độ dài, đo thể tích, đo khối lượng, đo lực ta dùng dụng cụ nào để đo?

Câu 2: Hãy kể tên đơn vị đo độ dài, đo thể tích, đo khối lượng, đo lực thường dùng?

Câu 3: Tác dụng đẩy hoặc kéo vật này lên vật khác gọi là gì? Lực tác dụng lên một vật có thể gây ra những kết quả nào?

I. ÔN TẬP

1 Tìm hiểu về một số đại lượng vật lý:

Câu 1: Muốn đo độ dài ta dùng thước, đo thể tích ta dùng bình chia độ, đo khối lượng ta dùng cân Rôbecvan, đo lực ta dùng lực kế.

Câu 2: Các đơn vị đo độ dài là: m; km. đo thể tích là: m3. đo khối lượng là: kg; đo lực là: N.

Câu 3: + Tác dụng đẩy hoặc kéo vật này lên vật khác gọi là lực.

+ Lực tác dụng vào vật có thể gây ra 3 kết quả:

- Làm biến đổi chuyển động. - Làm biến dạng.

- Vừa biến đổi chuyển động vừa biến dạng.

Câu 4: Thế nào được gọi là hai lực cân bằng?

Câu 5: Lực hút của trái đất lên các vật gọi là gì?

Câu 6: Viết công thức tính khối lượng riêng và trọng lượng riêng? Đơn vị của trọng lượng riêng và khối lượng riêng là gì?

Câu 7: Viết công thức liên hệ giữa khối lượng và trọng lượng, khối lượng riêng và trọng lượng riêng?

GV: Hướng dẫn HS thảo luận tiếp câu 8 đến câu 11 để hệ thống về phần máy cơ đơn giản.

Câu 8: Em hãy kể tên các loại máy cơ đơn giản?

Câu 9: Dùng mặt phẳng nghiêng có lợi gì? Có mấy cách làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng?

Câu 10: Đòn bẩy được cấu tạo từ mấy yếu tố? Đó là những yếu tố nào?

Câu 11: Dùng ròng rọc có lợi gì?

như nhau có cùng phương nhưng ngược chiều.

Câu 5: Lực hút của trái đất tác dụng lên vật gọi là trọng lực hay trọng lượng của vật. Câu 6: + V m D= ; V p d = ; Câu 7: + CT liên hệ: P = 10.m; d = 10.D.

2. Tìm hiểu về máy cơ đơn giản

HS: Hoạt động nhóm thảo luận tiếp câu 8 đến câu 11. sau đó đại diện từng nhóm trả lời các câu.

Câu 8: Các loại máy cơ đơn giản là: mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc.

Câu 9: Dùng mặt phẳng nghiêng làm biến đổi độ lớn và hướng của lực.

+ Có 3 cách: giảm chiều cao của vật kê; tăng chiều dài mpn; vừa giảm chiều cao của vật kê vừa tăng chiều dài mpn.

Câu 10: Cấu tạo của đòn bẩy gồm: + điểm tựa là O.

+ điểm tác dụng của lực F1 là điểm O1. + điểm tác dụng của lực F2 là điểm O2.

Câu 11: + Dùng ròng rọc cố định làm thay đổi hướng của lực kéo.

+ Dùng ròng rọc động có lợi về lực.

10 / /

Hoạt động 3: Hướng dẫn một số bài tập về Cơ học.

GV: Gọi HS lên bảng chữa bài tập. Một HS chữa bài tập 1.

GV: Hướng dẫn HS thảo luận chữa bài tập của các em làm trên bảng.

GV: Lưu ý HS cách ghi tóm tắt đề bài, sử dụng kí

h iệu, cách trình bày phần bài giải. Bài 1: Biết 5 lít cát có khối lượng 7,5kg.

a) Tính khối lượng riêng của cát. b) Tính thể tích của 5 tạ cát.

Bài 2: Tính khối lượng và trọng lượng của một chiếc đầm sắt có thể tích là 60 dm3.

Tương tự GVhướng dẫn HS làm các bài tập 2. trước khi gọi HS lên bảng chữa

II. BÀI TẬP:

HS: Lên bảng chữa bài tập theo các bước đã hướng dẫn. Các HS khác tham gia nhận xét bài làm của các bạn trên bảng. Bài 1: Tóm tắt V = 5 lít = 5 dm3 = 0,005 m3. m = 7,5 kg. a) D = ? b) V`= ? biết m` = 5 tạ = 500kg. Giải a) Khối lượng riệng của cát là:

1500005 005 , 0 5 , 7 = = = V m D (kg/m3). b) Thể tích của 5 tạ cát là:

bài 2, GV cho HS tự nêu các dự kiện cho đề bài. 1500 0,33 500 ≈ = = D m V (m3).

Tương tự HS tham gia thảo luận các bài tập2.

5/

Hoạt động 4: Trò chơi ô chữ

GV: Tổ chức cho HS chơi trò chơi ô chữ theo thể lệ trò chơi:

+ Bốc thăm ngẫu nhiên câu hỏi tương tự với thứ tự hàng dọc của ô chữ.

+ Trong vòng 20 giây (có thể cho HS ở dưới đếm từ 1 đến 20) kể từ lúc đặt câu hỏi và điền vào chỗ trống. Nếu quá thời gian không được tính điểm.

Một phần của tài liệu GIÁO án vật lý 6 TRƯỜNG TRẦN QUANG KHẢI năm học 2010 (Trang 50 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w