Hoạt động 3:Tìm hiểu đòn bẩy giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thếnào?

Một phần của tài liệu GIÁO án vật lý 6 TRƯỜNG TRẦN QUANG KHẢI năm học 2010 (Trang 43)

GV: Có thể dùng đòn bẩy mà thiếu một trong ba yếu tố đó được không?

GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1:

GV: Yêu cầu HS dựa vào hình 15.2 và hình 15.3 so sánh điểm O1, O2 với O như thế nào ?

GV: Yêu cầu HS lấy ví dụ về việc sử dụng đòn bẩy trong đời sống.

Ba yếu tố của đòn bẩy là: + Điểm tựa là O

+ Điểm tác dụng của lực F1 là O1. + Điểm tác dụng của lực F2 là O2.

- Không thể thiếu 1 trong 3 yếu tố: HS: Hoạt động cá nhân trả lời câu C1:

C1: (1) O1 (4)

O1

(2) O (5) O

(3) O2 (6) O2

- Hình 15.1 và 15.2 điểm O1, O2 ở về hai phía của điểm tựa 0, đó là đòn bẩy thẳng hàng.

- Hình 15.3 là đòn bẩy không thẳng hàng.

15

15

GV: Yêu cầu HS đọc phần đặt vấn đề. GV: Yêu cầu HS quan sát ba đòn bẩy trên thấy khoảng cách OO1 như thế nào với OO2?

GV: Yêu cầu HS nêu dự đoán trong phần đặt vấn đề.

Vậy để kiểm tra dự đoán chúng ta cùng tiến hành thí nghiệm kiểm tra.

GV: Phát dụng cụ thí nghiệm cho HS và yêu cầu HS đọc phần II.2 b SGK.

GV: Hướng dẫn HS để nguyên vị trí đặt trọng lượng O1 thay đổi vị trí đặt lực O2 thực hiện đo ở các vị trí khác nhau. Điền vào bảng kết quả đo.

GV: Phân tích kết quả đo tìm ra cách đặt lực ở vị trí nào thì có lợi? Từ đó rút ra kết luận.

GV: Yêu cầu HS hoàn thành câu C3:

GV: Yêu cầu HS hoàn thành câu C3: 1. Đặt vấn đề. HS: Đọc phần đặt vấn đề và đưa ra dự đoán của mình: + OO2 > OO1. + OO2 < OO1. + OO2 = OO1. 2. Thí nghiệm: a. Chuẩn bị: b. Tiến hành đo: HS: Nhận dụng cụ và đọc phần tiến hành đo.

HS: Thực hiện các phép đo theo hướng dẫn của GV và ghi vào bảng kết quả. HS: Thảo luận kết quả để đưa ra kết luận:

C3: (1) nhỏ hơn (2) lớn hơn 3. kết luận:

Khi làm việc với đòn bẩy: Nếu OO2 > OO1 thì F2 < F1.

Một phần của tài liệu GIÁO án vật lý 6 TRƯỜNG TRẦN QUANG KHẢI năm học 2010 (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w