Sử dụng tiết kiệm, nõng cao hiệu quả quản lý chi và phõn phố

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường quản lý tài chính đối với các cơ sở giáo dục trung học phổ thông tỉnh Hải Dương (Trang 104 - 108)

4.3.2. S dng tiết kim, nõng cao hiu qu qun lý chi và phõn phi chờnh lch thu chi chờnh lch thu chi

- Tăng cường kiểm soỏt chị

Một là, đổi mới cơ cấu chi thường xuyờn nhằm nõng cao hiệu quả sử dụng nguồn thu của cỏc đơn vị giỏo dục, đào tạọ

Đõy là nội dung chi cú vai trũ quan trọng trong việc nõng cao chất lượng đào tạọ Trong thời gian tới ngành giỏo dục cũng như bản thõn cỏc đơn vị giỏo dục, đào tạo cần phải kiểm tra đối chiếu cỏc định mức, xõy dựng hoàn thiện định mức chi cho phự hợp, nhằm tiết kiệm khoản chị Mặt khỏc hạn chế những khoản chi phớ phỏt sinh khụng nằm trong kế hoạch đầu năm, muốn vậy cụng tỏc lập dự toỏn đầu năm cần sỏt với nhiệm vụ và kế hoạch được giaọ

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 97 Cỏc đơn vị cần phải cú kế hoạch trung và dài hạn vềđào tạo, nghiờn cứu khoa học để làm cơ sở xõy dựng cơ cấu chi hợp lý.

Tớnh chi phớ trung bỡnh cho mỗi học sinh, làm cơ sở cho việc định mức đầu tư từ ngõn sỏch và mức đúng gúp của người học, xỏc định cơ chế chi, cỏc khoản mục đầu tư phự hợp đảm bảo yờu cầu phỏp lý, cõn đối nguồn thụ Phõn bổ ngõn sỏch nhà nước cho những mục tiờu ưu tiờn được xỏc định trong chớnh sỏch phỏt triển giỏo dục - đào tạo và mục tiờu cụ thể của ngành, kế hoạch sử dụng nguồn kinh phớ qua xỏc định cỏc mục chi, tớnh mục chi ưu tiờn và cỏc khoản dự phũng.

Tăng chi cho cụng tỏc giảng dạy, học tập. Đõy là một trong những yếu tố quan trọng đảm bảo chất lượng giỏo dục đào tạọ

Hai là, hoàn thiện quy chế chi tiờu nội bộ phự hợp với cơ chế tự chủ tài chớnh.

Cỏc đơn vị sự nghiệp núi chung và cỏc đơn vị giỏo dục, đào tạo của Hải Dương núi riờng cần cú những thay đổi mạnh mẽ hơn nhằm thực hiện triệt để cơ chế tự chủ tài chớnh theo tinh thần Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của Chớnh phủ về việc quy định quyền tự chủ, tự chịu trỏch nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ mỏy biờn chế và tài chớnh đối với đơn vị sự nghiệp cụng lập và Thụng tư số 71/2006/TT-BTC ngày 9/8/2006 của Bộ Tài chớnh về việc hướng dẫn thực hiện Nghị định 43/NĐ-CP. Hoàn thiện hệ thống định mức chi tiờu hợp lý, đỳng chớnh sỏch, chếđộ song cú sự năng động, linh hoạt đỏp ứng nhu cầu trong cụng tỏc quản lý tài chớnh. Xỏc định cơ cấu chi, cỏc khoản mục chi phự hợp, đảm bảo cõn đối nguồn thu, cú thể chuyển đổi từng phần cơ chế phõn bổ tài chớnh từ mụ hỡnh hành chớnh sang mụ hỡnh cấp phỏt trọn gúị

Ba là,đổi mới hệ thống bỏo cỏo, thống kờ tài chớnh.

Việc đổi mới được thực hiện từ hệ thống Bảng mẫu đều nội dung bỏo cỏo tài chớnh, làm cho cỏc con số thống kờ, tài chớnh trở nờn dễ hiểu hơn, cụng khai

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 98 hơn phự hợp với đặc điểm của nhà trường. Đặc biệt là hệ thống bỏo cỏo thống kờ tài chớnh mới cần cú thờm cỏc thụng tin đặc trưng như định mức giỏ thành đào tạo một học sinh/năm, định mức ngõn sỏch cấp thực tế cho một học sinh, định mức nguồn kinh phớ ngoài ngõn sỏch cho một học sinh, số lượng giảng viờn, quy mụ đào tạo, tỷ lệ giỏo viờn/học sinh...

Bốn là, cỏc đơn vị giỏo dục, đào tạo cần trớch lập quỹ phỏt triển hoạt động sự nghiệp nhằm tỏi đầu tư cơ sở vật chất, đổi mới trang thiết bị, đào tào bồi dưỡng nõng cao chất lượng cỏn bộ, tăng chất lượng dạy và học.

Muốn vậy, cỏc đơn vị cần đa dạng hoỏ cỏc nguồn thu đồng thời sử dụng hợp lý nguồn thu đú nhằm tạo cơ sở cho việc tăng trớch lập cỏc quỹ.

Năm là, hoàn thiện chếđộ chi tiờu và tăng cường kiểm soỏt chi đối với cỏc cơ sở giỏo dục trung học phổ thụngcủa địa phương.

Việc quản lý cỏc khoản chi nguồn Ngõn sỏch nhà nước phải đảm bảo đỳng định mức, chếđộ, tiờu chuẩn và theo quy định theo Luật Ngõn sỏch nhà nước.

Đối với nguồn ngoài Ngõn sỏch nhà nước: Thực hiện quản lý tập trung đối với tất cả cỏc khoản thu liờn quan đến hoạt động đào tạo, dịch vụ và cỏc hoạt động khỏc. Chấm dứt việc phõn cấp chi tiờu cho cỏc bộ phận, phũng, bộ mụ trong đơn vị theo hỡnh thức “tọa chi”.

- Chớnh sỏch chếđộđối với cỏn bộ, giỏo viờn.

Thứ nhất, thống nhất một hệ thống, chế độ thanh toỏn tiền lương cho cỏn bộ, giỏo viờn, giảng viờn khụng phõn biệt nguồn thụ Xõy dựng định mức chi hợp lý cho giỏo viờn và cỏn bộ quản lý, chấm dứt tỡnh trạng giảm tiền giờ giảng của giỏo viờn để chi thờm cho cụng tỏc quản lý.

Thứ hai, cú chớnh sỏch chếđộ quy định cụ thểđối với cỏn bộ giảng dạy làm cụng tỏc kiờm nhiệm. Quy định về hệ số lương, phụ cấp, tỷ lệ đảm nhận cỏc cụng việc giảng dạy, quản lý để cú thể thực hiện tốt cả hai nhiệm vụ, tiến tới chuyờn nghiệp hoỏ cụng tỏc quản lý.

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 99

Thứ ba, tuyển dụng tăng thờm đội ngũ giỏo viờn để giảm việc chi trả tiền vượt giờ quỏ lớn hiện nay (tăng biờn chế cho cỏc bộ mụn giỏo dục theo định mức chung nhưng phải tớnh toỏn đối với đơn vị cú tớnh đặc thự, mặt khỏc phải cú chớnh sỏch, chếđộ thự lao khuyến khớch giỏo viờn tham gia cụng tỏc nghiờn cứu khoa học.

Mọi khoản chi liờn quan đến nguồn Ngõn sỏch nhà nước và kinh phớ cú nguồn gốc Ngõn sỏch nhà nước phải được thanh toỏn và kiểm soỏt qua hệ thống Kho bạc Nhà nước. Đi đụi với việc thực hiện kiểm soỏt chi, phải cú cơ chế, định mức chi rừ ràng, cụ thểđối với từng khoản chi, sử dụng tài sản, định mức tồn quỹ tiền mặt tại đơn vị. Thường xuyờn kiểm tra việc thực hiện để cú kế hoạch, đụn đốc thực hiện tốt cỏc cụng việc đó được duyệt trong dự toỏn, trỏnh tỡnh trạng để số kinh phớ chưa quyết toỏn dồn đến cuối năm.

Thực hiện phỏp lệnh thực hành tiết kiệm, chống lóng phớ trong việc chi tiờu hội nghị, cụng tỏc phớ, trang thiết bị, quản lý và sử dụng phương tiện thụng tin, điện thoại, Fax, internet….tăng cường quản lý nhà nước về trụ sở làm việc đỳng mục đớch, cú hiệu quả. Thực hiện tốt cỏc quyết định, thụng tin của Nhà nước, hướng dẫn của cỏc bộ, ngành đó ban hành trong thời gian qua đối với cỏc khoản chi tiờụ Trong đú đỏng chỳ ý nhất là Thụng tư 71/2006/TT - BTC ngày 9/8/2006 của Bộ Tài chớnh về việc hướng dẫn thực hiện Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của Chớnh phủ về việc quy định quyền tự chủ, tự chịu trỏch nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ mỏy biờn chế và tài chớnh đối với đơn vị sự nghiệp cụng lập. Cú thể thấy văn bản này đó tạo hành lang phỏp lý trờn cơ sở tiờu chuẩn, định mức trong chi tiờu đối với sự nghiệp giỏo dục đào tạo hiện naỵ Đồng thời nú cũng cú tỏc dụng thức đẩy tăng cường thực hành tiết kiệm, chống lóng phớ, quản lý nhà nước đối với cỏc khoản chi hành chớnh, để dành kinh phớ cho việc chi cho con người chi nghiệp vụ chuyờn mụn và cỏc khoản chi mua sắm, sửa chữa, nõng cấp cơ sở vật chất.

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 100

4.3.3. Tăng cường hot động kim tra, giỏm sỏt, thanh tra quỏ trỡnh chp hành k lut tài chớnh

Thực hiện kiểm tra, đỏnh giỏ hoạt động tài chớnh thường xuyờn, định kỳ hoặc đột xuất theo quy định của Luật Ngõn sỏch nhà nước và với tất cả cỏc khõu, cỏc lĩnh vực của tài chớnh, từ khõu lập kế hoạch dự toỏn tài chớnh đến khõu chấp hành quyết toỏn tài chớnh.

Kiểm tra quản lý tài sản, cơ sở vật chất hiện cú, thụng qua theo dừi cấp phỏt, kiểm kờ trờn cơ sởđú cú kế hoạch bổ sung hằng năm.

Đối với cụng tỏc kiểm tra, giỏm sỏt phải bỏm sỏt vào hoạt động tài chớnh của cỏc đơn vị và tỏc động tớch cực đến quỏ trỡnh, cỏc khõu trong hoạt động tài chớnh, thiết thực và hỗ trợ nõng cao hiệu quả quản lý tài chớnh, đảm bảo cho cỏc hoạt động trong cỏc đơn vị giỏo dục, đào tạo, thực hiện tuõn thủ theo Hiến phỏp và phỏp luật, tăng cường phỏp chế, giữ vững kỷ luật, nõng cao hiệu quả quản lý. Kiểm tra, giỏm sỏt nhằm đưa lại những thụng tin phản hồi cho cụng tỏc quản lý, uốn nắn kịp thời những khuyết điểm, điều chỉnh cơ chế chớnh sỏch cho phự hợp.

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường quản lý tài chính đối với các cơ sở giáo dục trung học phổ thông tỉnh Hải Dương (Trang 104 - 108)