Những hạn chế và nguyờn nhõn

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường quản lý tài chính đối với các cơ sở giáo dục trung học phổ thông tỉnh Hải Dương (Trang 88 - 97)

Những hạn chế trong quản lý tài chớnh chớnh đối với cỏc cơ sở giỏo dục trung học phổ thụng trờn địa bàn tỉnh Hải Dương

Hiện nay Hải Dương đó thực hiện phõn cấp cho cỏc huyện, thành phố, cỏc sở ngành về quản lý Ngõn sỏch giỏo dục đào tạo, cũng như cụng tỏc cỏn bộ để giảm nhẹ thủ tục hành chớnh, song vẫn khụng trỏnh khỏi cú một cấp quản lý trung gian vừa thừa lại vừa thiếu chức năng, trong đú cú phần hạn chế về quản lý tài chớnh và tự chủ tài chớnh. Cụ thể, khi thực hiện phõn cấp ngõn sỏch cho cỏc huyện hiện nay thỡ cỏc cơ quan quản lý giỏo dục đang mất đi vai trũ quyết định trong điều hành, chỉ đạo cấp dưới thụng qua cụng cụ tài chớnh. Đội ngũ kế toỏn của nhiều đơn vị giỏo dục, đào tạo vẫn cũn tớnh chất kiờm nhiệm của nhõn viờn kế toỏn, cụng tỏc kế toỏn và hạch toỏn của nhiều trường chưa thực sự đỏp ứng được những yờu cầu cần thiết của cụng tỏc quản lý tài chớnh, nhất là đối với cỏc đơn vị, cỏc trường ở những địa bàn khú khăn.

Một là, hạn chế trong quy trỡnh quản lý cỏc nguồn thu

Những hạn chế trong cụng tỏc xõy dựng và lập dự toỏn ngõn sỏch

Việc xõy dựng dự toỏn ngõn sỏch ngay từđầu chưa hoàn toàn xuất phỏt từ yờu cầu thực tế của ngành giỏo dục mà cũn mang tớnh dàn trải, phụ thuộc vào nhiều yếu tố, đặc biệt là nguồn thu của Ngõn sỏch nhà nước (khả năng ngõn sỏch). Ngõn sỏch đầu tư cho giỏo dục đào tạo tuy đó được ưu tiờn, nhưng cũn rất hạn hẹp nờn định mức chi chưa xỏc định theo yờu cầu thực tế mà gũ ộp theo khả năng Ngõn sỏch nhà nước nờn việc phõn bổ ngõn sỏch cho giỏo dục - đào tạo gặp khú khăn, hầu hết cỏc trường chỉ đủ kinh phớ duy trỡ hoạt

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 81 động thường xuyờn, chưa cú điều kiện trang bị phương tiện hiện đại cho dạy và học.

Việc cấp phỏt kinh phớ cho cỏc cơ sở giỏo dục trung học phổ thụng chủ yếu dựa trờn cơ sởđầu vào và số lượng học sinh, cựng cỏc chi phớ của đơn vị, do đú khụng khuyến khớch được cỏc trường giảm chi phớ để nõng cao chất lượng đào tạọ Cấp phỏt kinh phớ cũn dựa vào cỏc tiờu chuẩn định mức thụ sơ, thiếu tổng hợp và chưa đề cập đầy đủ cỏc nguồn tài chớnh khỏc, chưa chỳ ý đến nhu cầu cụ thể của cỏc đơn vị, mức độ, cơ cấu chi phớ khỏc nhau của cỏc trường, cỏc bậc đào tạo, cỏc lĩnh vực, loại hỡnh đào tạọ

Cũn cú sự bất hợp lý giữa việc phõn bổ ngõn sỏch và sử dụng ngõn sỏch của từng đơn vị giỏo dục, đào tạo; việc quyết toỏn sau khi sử dụng kinh phớ. Bởi vỡ cỏc nghiệp vụ này khụng cựng tiờu thức so sỏnh, khụng đảm bảo tớnh thống nhất trong quản lý và khụng cú cơ sởđể kiểm trạ

Cỏc cơ quan quản lý giỏo dục, đào tạo và cỏc đơn vị cú lập kế hoạch chi đểđề nghị bố trớ kinh phớ từ Ngõn sỏch nhà nước (kế hoạch chi cao, kế hoạch thu thấp) nhưng cú nhiều đơn vị bỏ qua kế hoạch thụ

Đối với cỏc nguồn thu ngoài ngõn sỏch cỏc cơ quan quản lý giỏo dục và cỏc đơn vị giỏo dục, đào tạo thường bỏ qua kế hoạch thu, hoặc lập rất sơ sài, mang tớnh chiếu lệ, chưa cú chi tiết, số dự toỏn thu so với số thực hiện trong năm kế hoạch thường thấp hơn nhiềụ Nguồn thu này trong ngành giỏo dục là khỏ lớn nhưng chưa được cõn đối đầy đủ trong Ngõn sỏch nhà nước.

Thực tế cụng tỏc kế hoạch hoỏ ngõn sỏch giỏo dục đào tạo được thực hiện với những yờu cầu và quy trỡnh thực hiện hết sức phức tạp nhưng thực chất là chưa chặt chẽ. Cơ sở của việc lập kế hoạch chưa vững chắc, thiếu căn cứ chớnh xỏc, (định mức giỏo viờn /lớp, định mức học sinh/lớp, mức chi/học sinh) trong khi đú chế độ tài chớnh thay đổi nhiều trong thời gian qua như: tăng lương tối thiểu, tăng phụ cấp cho giỏo viờn trực tiếp giảng dạy, phụ cấp

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 82 giỏo viờn vựng khú khăn, cỏc trường chuyờn biệt.. dẫn đến phải điều chỉnh kế hoạch thường xuyờn.

Bờn cạnh kế hoạch hàng năm, hầu hết cỏc cơ sở giỏo dục, đào tạo và cỏc cấp quản lý giỏo dục đều lập kế hoạch trung hạn và dài hạn (5 năm và 10 năm). Tuy nhiờn, do tớnh chất phức tạp của cụng tỏc kế hoạch cũng như cỏc biến đổi nhanh chúng về kinh tế- xó hội, chế độ chớnh sỏch của địa phương nờn cỏc kế hoạch dài hạn thường thiếu tớnh khả thị

Những hạn chế trong cụng tỏc chấp hành ngõn sỏch.

Quy trỡnh cấp phỏt và quản lý ngõn sỏch giỏo dục đào tạo của Hải Dương hiện nay theo mụ hỡnh Sở Giỏo dục và đào tạo tạo quản lý ngõn sỏch của Văn phũng Sở và cỏc trường; Phũng Tài chớnh huyện, thành phố quản lý ngõn sỏch giỏo dục cỏc trường trờn địa bàn huyện, thành phố; Sở Tài chớnh cấp kinh phớ và quản lý trực tiếp đối với cỏc đơn vị đào tạo khỏc. Mụ hỡnh quản lý này cú hạn chế: Sở giỏo dục đào tạo khụng nắm bắt được chớnh xỏc và kịp thời cỏc nguồn tài chớnh chi cho giỏo dục đào tạo toàn tỉnh, cơ chế phối kết hợp giữa cỏc sở, ngành, cỏc cấp ngõn sỏch khụng chặt chẽ sẽ khú chủ động sắp xếp kinh phớ và điều hành cỏc chương trỡnh, mục tiờu đó đề ra (vớ dụ việc quản lý ngõn sỏch khụng được toàn diện sẽ gặp khú khăn trong việc sắp xếp lại đội ngũ giỏo viờn, giải quyết chếđộ giảng dạy đối với giỏo viờn).

Cụng tỏc quản lý cỏc nguồn thu ngoài Ngõn sỏch nhà nước ở một số đơn vị chưa được theo dừi và phản ỏnh đỳng quy định nhất là đối với cỏc khoản thu từ hoạt động dịch vụ, thu sự nghiệp khỏc, thu liờn kết đào tạọ Chưa tận dụng, khai thỏc khả năng của đội ngũ tri thức, trỡnh độđa dạng của cỏn bộ, giảng viờn với phương tiện kỹ thuật, trang thiết bị hiện cú thực hiện liờn doanh, liờn kết trong nghiờn cứu khoa học với sản xuất, cỏc hoạt động chuyển giao cụng nghệ... Nhiều đơn vị chưa xõy dựng cơ chế quản lý thu và sử dụng đối với từng loại hỡnh này, định mức thu chưa nhất quỏn hàng năm, định mức

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 83 chi chưa cụ thể, việc điều hành chi tiờu từ nguồn kinh phớ này chưa được chặt chẽ, vẫn cũn tỡnh trạng tọa chi, chưa hạch toỏn đỳng quy định.

Những đơn vị cú cỏc hoạt động dịch vụ (về ngoại ngữ, tin học...) phải thực hiện nghĩa vụ với Ngõn sỏch nhà nước cũn chưa chấp hành nghiờm tỳc trong thu nộp, đảm bảo quy định về thời gian cũng như số phải trớch nộp.

Hai là, hạn chế trong quản lý quỏ trỡnh chi cỏc nguồn kinh phớ

Những hạn chế trong cụng tỏc xõy dựng và lập dự toỏn chị

Dự toỏn chi hiện nay lập vừa thừa lại vừa thiếụ Thừa ở chỗ quỏ chi tiết theo mục lục ngõn sỏch. Song khi nhỡn vào dự toỏn chi cú thể thấy được tổng quỹ lương của đơn vị là bao nhiờu nhưng lại khụng thấy được chi lương cho giỏo viờn, giảng viờn, chi cho quản lý là bao nhiờu, nguồn chi lương cho khoỏ đào tạo chớnh quy, tại chức khỏc là bao nhiờu để từ đú cấp chủ quản cú thể quản lý & phờ duyệt giỳp định hướng cỏc khung định mức chi giỳp cho cỏc đơn vị, quản lý tiết kiệm ngay từ khi lập dự toỏn. Mặt khỏc, dự toỏn chi lập cho cỏc khoản tiền lương, tiền cụng, phụ cấp hiện nay chỉ dựa vào số cỏn bộ giỏo viờn, giảng viờn quản lý, trong khi quỹ lương khụng chỉ phụ thuộc vào đội ngũ giảng viờn, cỏn bộ hiện cú mà cũn phụ thuộc vào đội ngũ cỏn bộ, giỏo viờn hợp đồng. Những năm gần đõy biờn chế khối sự nghiệp cơ bản ổn định, cấp cú thẩm quyền khụng giao thờm biờn chế sự nghiệp mà cỏc đơn vị tự thực hiện hợp đồng lao động để đỏp ứng quy mụ đào tạo và đảm bảo nhiệm vụ giảng dạy trờn cơ sở cõn đối nguồn thu, nhiệm vụ chi đểđảm bảo chi trả cho cỏc đối tượng nàỵ

Những hạn chế trong cụng tỏc chấp hành dự toỏn chi ngõn sỏch.

Cỏc định mức, tiờu chuẩn chi tiờu trong đơn vị dự toỏn hiện nay được nghiờn cứu, xõy dựng trờn cơ sở chưa thực sự khoa học nờn cũn thiếu tớnh thuyết phục, nhất là một số định mức khoỏn chi tiờu theo cỏc khoản mục. Mặt khỏc lại bị phụ thuộc và khống chế bởi phạm vi nguồn kinh phớ nờn cỏc đơn vị trực tiếp chi tiờu cụng cú hiện tượng chấp hành chưa nghiờm tỳc. Một số

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 84 đơn vị trong phản ỏnh và hạch toỏn khụng đỳng với thực tế cỏc nghiệp vụ phỏt sinh, hạch toỏn thiếu trung thực, như khai tăng khối lượng, thời gian.

Mặc dự đó thực hiện chế độ tự chủ về tài chớnh song trong quỏ trỡnh điều hành chi tiờu của cỏc đơn vị vẫn chưa thật sự tiết kiệm, cỏc khoản chi hành chớnh tuy cú giảm nhưng vẫn chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu chi, cỏc khoản chi nghiệp vụ chuyờn mụn chưa cú những chuyển biến đỏng kể. Chi trả vượt giờ, chi đào tạo, bồi dưỡng giỏo viờn đó cú những bước cải thiện song việc xõy dựng định mức chi trả cũn chưa hợp lý, chưa xứng với cụng sức của giỏo viờn do đú chưa tạo được động lực tớch cực để họ giành thời gian nghiờn cứu nõng cao trỡnh độ và chất lượng giảng dạỵ

Những hạn chế trong cụng tỏc quyết toỏn chi ngõn sỏch.

Hàng quý, năm, cỏc cơ sở giỏo dục trung học phổ thụng phải lập bỏo cỏo quyết toỏn gửi cơ quan tài quản lý cấp trờn và cơ quan tài chớnh đồng cấp song nhiều đơn vị cũn gửi quyết toỏn chậm so với thời gian quy định. Bờn cạnh đú hồ sơ Bảng mẫu chưa đầy đủ, thuyết minh sơ sài, khụng đề xuất được những biện phỏp khắc phục tồn tại của đơn vị, khụng nờu kiến nghị với với cơ quan chủ quản cấp trờn hay kiến nghị về những hạn chế của chế độ, chớnh sỏch đối với quỏ trỡnh thực hiện cụng tỏc quản lý tài chớnh ở đơn vị.

Việc sử dụng kinh phớ ở cỏc đơn vị cũn tỡnh trạng khụng đỳng mục đớch, tớnh chất nguồn kinh phớ, việc triển khai nhiệm vụ chi theo kế hoạch được duyệt cũn chậm. Nhiều khoản chi chưa đỳng với định mức, chế độ nhà nước quy định, thực hiện chưa thống nhất với quy định của "Quy chế chi tiờu nội bộ” do chớnh đơn vịđề rạ

Theo quy định hiện hành, việc kiểm tra và phờ duyệt quyết toỏn của cỏc đơn vị giỏo dục là trỏch nhiệm của cơ quan quản lý cấp trờn cỏc đơn vị cú sự phối hợp của cơ quan tài chớnh đồng cấp. Tuy nhiờn việc phối kết hợp này cũn chưa chặt chẽ, thường xuyờn. Do cơ chế quản lý ngõn sỏch giỏo dục đào tạo của Hải Dương hiện nay đó thực hiện phõn cấp theo cỏc cấp ngõn sỏch và cỏc

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 85 sở chuyờn ngành nờn cơ quan quản lý giỏo dục khụng nắm bắt kịp thời, chớnh xỏc tỡnh hỡnh kinh phớ và quyết toỏn của cỏc đơn vị giỏo dục, đào tạo trong phạm vi quản lý ngành. Vỡ vậy nếu cú sai sút trong việc sử dụng và quyết toỏn ngõn sỏch ở cỏc đơn vị này rất khú quy trỏch nhiệm thuộc cơ quan tài chớnh hay cơ quan quản lý giỏo dục.

Ba là, những hạn chế trong quỏ trỡnh thực hiện đổi mới cơ chế quản lý tài chớnh và phương thức hoạt động của cỏc cơ sở trung học phổ thụng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cơ chế tự chủ, tự chịu trỏch nhiệm về nhiệm vụ, tổ chức, bộ mỏy và tài chớnh đối cỏc cơ sở giỏo dục trung học phổ thụng cũn hạn chế về tỏc dụng. Sự đổi mới cơ chế và phương thức hoạt động của hệ thống cỏc đơn vị này cũn chậm. Chất lượng và hiệu quả cung ứng dịch vụ cụng sự nghiệp giỏo dục đào tạo chưa xứng với vị trớ và tiềm năng, chưa đỏp ứng nhu cầu của xó hộị

Việc mở rộng hoạt động cỏc loại hỡnh dịch vụ liờn doanh, liờn kết đào tạo của cỏc cơ sở giỏo dục trung học phổ thụng dẫn đến một số đơn vị chạy theo hoạt động dịch vụ mà khụng quan tõm đến chất lượng, lạm dụng kỹ thuật để tăng thụ

Cụng tỏc quản lý tài chớnh ở một số cơ sở giỏo dục trung học phổ thụng chưa đảm bảo theo cỏc nguyờn tắc hạch toỏn kinh tế để sử dụng kinh phớ cú hiệu quả, nõng cao chất lượng đào tạo, quy chế chi tiờu nội bộ, phõn phối thu nhập cũn hạn chế, mang tớnh bỡnh quõn, chưa thực sự khuyến khớch cỏn bộ giỏo viờn, chưa gắn với hiệu quả và chất lượng cụng việc. Việc hạch toỏn nguồn kinh phớ Ngõn sỏch nhà nước cấp và nguồn kinh phớ thu được từ hoạt động dịch vụ và sự nghiệp chưa được rừ ràng, minh bạch, gõy khú khăn cho cơ quan quản lý.

Nguyờn nhõn dẫn đến những yếu kộm trong quản lý tài chớnh đối với cơ

sở giỏo dục trung học phổ thụng trờn địa bàn tỉnh Hải Dương

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 86

Một là, là do những bất cập trong chớnh sỏch chếđộ tài chớnh hiện hành đó dẫn đến những hạn chế nờu trờn. Cỏc định mức, chế độ thu, chi trong cỏc cơ sở giỏo dục trung học phổ thụng dự được Nhà nước quy định nhưng tớnh khả thi khụng cao, khú vận dụng hoặc tạo điều kiện cho đơn vị hạch toỏn chi tiờu khụng trung thực. Bởi vỡ, chếđộ khụng phự hợp với tỡnh hỡnh thực tế, chế độ chi tiờu khụng linh hoạt nờn khụng theo kịp sự thay đổi cơ chế quản lý.

Mặt khỏc, hệ thống cỏc tiờu chuẩn định mức kinh tế kỹ thuật trong lĩnh vực giỏo dục đào tạo làm cơ sở để cỏc đơn vị giỏo dục đào tạo thực hiện chưa đồng bộ, chậm sửa đổi như định mức giờ giảng, đơn cử như chế độ học phớ xõy dựng từ 12 năm trước, với mức học phớ quỏ thấp khụng cũn phự hợp với mặt bằng giỏ cả cựng với chớnh sỏch cải cỏch tiền lương trong những năm qua phải đến năm học 2010- 20 mới cú Nghị định số 49/2010/NĐ-CP ngày 14/5/2010 của Chớnh phủ quy định về miễn, giảm học phớ, hỗ trợ chi phớ học tập và cơ chế thu, sử dụng học phớ đối với cơ sở giỏo dục thuộc hệ thống giỏo dục quốc dõn từ năm học 2010-2011 đến năm 2014-2015.

Theo quy định, cỏc đơn vị sự nghiệp cụng lập núi chung, cỏc cơ sở giỏo dục cụng lập núi riờng đều phải dành 40% nguồn thu được để lại theo quy định để thực hiện cải cỏch tiền lương); một số chế độ, quy định khi sửa đổi lại sửa đổi liờn tục, chưa kịp ỏp dụng lại sửa đổi gõy khú khăn khi thực hiện như hệ thống Mục lục ngõn sỏch.

Hai là, định mức phõn bổ ngõn sỏch giỏo dục chưa gắn chặt với tiờu chớ đảm bảo chất lượng đào tạo (đội ngũ nhà giỏo, điều kiện cơ sở vật chất...), chưa làm rừ trỏch nhiệm chia sẻ chi phớ giữa Nhà nước và người học, về cơ bản cũn mang tớnh bao cấp và bỡnh quõn.

Việc phõn bổ ngõn sỏch cho giỏo dục đào tạo chủ yếu dựa trờn kinh nghiệm; cơ sở khoa học xõy dựng định mức chi chưa vững chắc; cở sở phõn bổ ngõn sỏch cơ bản căn cứ vào mức chi đối với những nhiệm vụ ổn định của năm trước, chỉ bố trớ kinh phớ tăng thờm cho cỏc nhiệm vụ đặc thự phỏt sinh,

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 87 cỏc chớnh sỏch chếđộ mới theo quy định; kinh phớ đảm bảo, tăng cường cơ sở

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường quản lý tài chính đối với các cơ sở giáo dục trung học phổ thông tỉnh Hải Dương (Trang 88 - 97)