0
Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

PHẦN KẾT LUẬN:

Một phần của tài liệu SKKN MỘT SỐ BIỆN PHÁP BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG VIỆT Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC SƠN THỦY (Trang 25 -28 )

1. Một số kết luận:

Qua nghiờn cứu trỡnh bày ở trờn chỳng tụi khẳng định mục đớch nghiờn cứu đặt ra đó được hoàn tất. Trong quỏ trỡnh nghiờn cứu chỳng tụi xin rỳt ra một số kết luận sau:

- Để bồi dưỡng học sinh giỏi Tiếng việt, hiệu quả trước hết phải cú những giỏo viờn vững về kiến thức, kỹ năng thực hành Tiếng việt, cú vốn sống, vốn cảm xỳc phong phỳ.

- Thực sự yờu nghề, tõm huyết với cụng việc bồi dưỡng học sinh giỏi.

- Thường xuyờn học hỏi trau dồi kiến thức, đọc sỏch bỏo để ngày càng làm phong phỳ thờm vốn kiến thức của mỡnh.

- Cú phương phỏp nghiờn cứu bài, soạn bài, ghi chộp giỏo ỏn một cỏch khoa học. - Tham mưu nhiều sỏch bỏo tài liệu cú liờn quan, giao lưu học hỏi cỏc bạn đồng nghiệp cú nhiều kinh nghiệm, cỏc trường cú bề dày thành tớch.

- Tạo sự giao tiếp cởi mở, thõn thiện với học sinh, mẫu mực trong lời núi, việc làm, thỏi độ, cử chỉ cú tõm hồn trong sỏng lành mạnh để học sinh noi theo.

- Giỏo viờn phải khơi dậy niềm say mờ, hứng thỳ của học sinh đối với mụn học Tiếng việt, luụn phối hợp với gia đỡnh để tạo điều kiện tốt nhất cho cỏc em tham gia học tập. Trong quỏ trỡnh nghiờn cứu, xuất phỏt từ cơ sở lý luận và thực trạg cụng tỏc bồi dưỡng học sinh giỏi mụn Tiếng việt ở Trường tiểu học Lý tự Trọng - thị xó Đụng Hà - tỉnh Quảng Trị. Đề tài xin mạnh dạn đề xuất một số biện phỏp cú tớnh thực tiễn phự hợp với tỡnh hỡnh bồi dưỡng học sinh giỏi Tiếng việt hiện nay. - Tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi mụn Tiếng Việt.

+ Phỏt hiện những học sinh cú khả năng trở thành học sinh giỏi Tiếng Việt. + Bồi dưỡng hứng thỳ học tập.

+ Bồi dưỡng vốn sống.

- Bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng Tiếng Việt. + Bồi dưỡng kiến thức kỹ năng từ ngữ. + Bồi dưỡng kiến thức kỹ năng ngữ phỏp. + Bồi dưỡng cảm thụ văn học.

+ Bồi dưỡng làm văn.

Đề tài triển khai nghiờn cứuvà dạy thực tế tại Trường tiểu học Sơn Thủy nhiều năm và được tập thể cỏn bộ giỏo viờn tỏn thành. Đề tài chỉ cú tỏc dụng trả lời cõu hỏi làm thế nào để nõng cao hiệu quả bồi dưỡng học sinh giỏi mụn Tiếng

Việt. Những vấn đề cũn lại đó được đặt ra trong phần thực trạng là định hướng nghiờn cứu tiếp của đề tài ở một giai đoạn và mức độ khỏc. Hy vọng cỏc biện phỏp

đề ra sẽ cú thể ỏp dụng tốt ở cỏc trường tiểu học cú điều kiện tương tự như trường tiểu học Sơn Thủy.

2. Bài học kinh nghiệm.

Từ thực tiễn áp dụng công tác bồi dỡng HSG-HSNK trong những năm qua tôI đã đúc rút lại ngắn gọn thành những bài học sau.

+ Quán triệt và nâng cao nhận thức tầm quan trọng của công tác bồi dỡng học sinh giỏi.

+ Xây dựng kế hoạch chỉ đạo công tác bồi dỡng học sinh giỏi cụ thể ngay từ đầu năm học và bố trí cán bộ quản lý phụ trách.

+ Chỉ đạo nâng cao chất lợng giáo dục đại trà.

+ Chú trọng công tác bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên một cách thờng xuyên.

+ Chỉ đạo tốt công tác tuyển chọn học sinh giỏi để xây dựng đội tuyển chính xác cao.

+ Phân công giáo viên tham gia dạy bồi dỡng phảI có kinh nghiệm ,năng lực ,nhiệt tình với công việc.

+ Tăng cờng đẩy mạnh công tác kiểm tra ,ngoại khóa, uốn nắn kịp thời.

+ Đầu t về CSVC-trang thiết bị dạy học nhất là tài liệu phục vụ cho hoạt động BDHSG.

+ HS đI học phải có đầy đủ tài liệu theo yêu cầu của ngời dạy.( phô tô ). Giáo viên dạy cần phải quan tâm đến kiến thức cơ bản trọng tâm, tuyệt đối không dạy tủ, làm thay mà giúp cho HS từ một dạng bài để làm đợc nhiều bài tơng tự.

+ Huy động nguồn lực cộng đông cùng quan tâm nyhuw kinh phí thù lao, kinh phí khen thởng thích đáng.

3. Kiến nghị:

- Đối với nhà trường nờn tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi ngay từ lớp 2 chỳ trọng hơn cụng tỏc khảo sỏt, lựa chọn học sinh vào lớp bồi dưỡng học sinh giỏi.

- Chuyờn mụn nhà trường nờn tổ chức cỏc buổi ngoại khoỏ Tiếng Việt bỏo cỏo kinh nghiệm học tập bộ mụn...

- Ngoài việc động viên tinh thần và trách nhiệm, nhà trờng và phụ huynh tăng thêm phần kinh phí bồi dỡng và kinh phí thởng cho GV-HS đạt giải huyện và tỉnh.

Sơn Thủy, ngày 30 thang 4 năm 2011

Đức Kế

HT Trờng TH Sơn Thủy

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bựi Văn Huệ - Tõm lý học tiểu học - NXBGD - 1997

2. Lờ Bỏ Miờn - Bài giảng Đại cương ngụn ngữ, từ vựng học - Trường ĐHSPHN2.

3. Lờ Phương Nga - Phương phỏp dạy học Tiếng Việt ở tiểu học - NXBĐHQGHN 1999

4. Phạm Thị Hoà - Bài giảng phương phỏp dạy học Tiếng việt - Trường ĐHSPHN2.

5. Bộ sỏch Tiếng Việt tiểu học nõng cao - NXB giỏo dục.

6. Tài liệu Bồi dỡng Tiếng Việt của PGD Lệ Thủy; su tầm các đề kiểm tra ,thi HSG qua hàng năm .

7. Thụng tư 35/ TTLT - BGDĐT - BNV ngày 23/ 8/ 2006 hướng dẫn định mức biờn chế viờn chức ở cỏc cơ sở giỏo dục cụng lập

Một phần của tài liệu SKKN MỘT SỐ BIỆN PHÁP BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG VIỆT Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC SƠN THỦY (Trang 25 -28 )

×