Hệ thống tiêu chí

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá kết quả nghiên cứu khoa học ngành khoa học xã hội tại trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên (Trang 77 - 80)

9. Kết cấu của luận văn

3.2.1. Hệ thống tiêu chí

Xuất phát từ căn cứ trên cùng mục đích và bản chất của nghiên cứu khoa học, chúng tôi xin đề xuất một hệ thống tiêu chí đánh giá KQNC khoa học xã hội tại trường ĐHKH, ĐHTN và lượng hóa như sau:

TT Nội dung đánh giá Điểm tối đa Điểm đánh giá 1 Tính mới của KQNC 20

- Sự kiện khoa học: Tồn tại khách quan, không bịa đặt 5

- Vấn đề khoa học: Phải có tính cấp thiết và thực sự là vấn đề khoa học

7

- Luận điểm khoa học: Phải thể hiện được sự đóng góp của tác giả về mặt lý thuyết hoặc thực tiễn

8

Ngừng đánh giá khi KQNC không có tính mới 0

2. Tính logic, hệ thống của 5 bộ phận cấu thành cấu trúc của KQNC: Sự kiện khoa học, vấn đề khoa học, luận điểm khoa học, luận cứ khoa học và phương pháp nghiên cứu. (Các bộ phận này phải đảm bảo tính logic về toàn bộ những vấn đề trong phương hướng nghiên cứu)

10

3. Sự phù hợp của các phƣơng pháp nghiên cứu sử dụng đối với đối tƣợng nghiên cứu, nội dung nghiên cứu

15

- Mức độ mô tả cụ thể, rõ ràng các phương pháp nghiên cứu đã được sử dụng để đạt được kết quả nghiên cứu.

7

- Sự phù hợp của cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu sử dụng trong quá trình triển khai thực hiện nội dung nghiên cứu để đạt được mục tiêu của đề tài.

8

4 Giá trị khoa học và ý nghĩa thực tiễn của KQNC 25

4.1. Giá trị khoa học của KQNC 15

- Phát hiện những vấn đề mới, tạo ra hệ thống dữ liệu mới có giá trị khoa học và thực tiễn;

6

- Hoàn thiện phương pháp nghiên cứu hiện có để giải quyết vấn đề nghiên cứucủa đề tài;

3

4.2. Ý nghĩa thực tiễn của KQNC (*) 10

- Lĩnh vực KH&CN (đưa ra được: khái niệm mới, phạm trù mới, phát hiện mới, giải pháp mới, vật liệu mới, sản phẩm mới, công nghệ mới,..)

10

- Lĩnh vực kinh tế (tạo ra sản phẩm mới về giá trị kinh tế, triển vọng làm biến đổi cơ cấu một ngành kinh tế, triển vọng phát triển một ngành kinh tế mới; phương án cụ thể làm cơ sở khoa học cho việc xây dựng quy hoạch, đề án phát triển kinh tế - xã hội)

10

- Lĩnh vực giáo dục (đem lại tri thức mới trong nội dung bài giảng, nội dung mới trong chương trình đào tạo, phương pháp mới trong công nghệ giáo dục, công cụ, phương tiện mới trong giảng dạy,…)

10

- Lĩnh vực đào tạo (nâng cao năng lực nghiên cứu của những người tham gia)

10

- Bổ sung trang thiết bị thí nghiệm, sách tham khảo,…cho đơn vị

10

- Lĩnh vực văn hóa – xã hội (tác động gây hiệu ứng tích cực đến truyền thống, văn hóa, tác động nâng cao dân trí, xóa đói giảm nghèo, khắc phục bất bình đẳng xã hội, tác động đến sức khỏe cộng đồng,…)

10

- Môi trường (khả năng cải tạo môi trường do công nghệ tạo ra) 10

5. Mức độ đạt mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu và các yêu cầu về sản phẩm của đề tài đã cam kết trong Hợp đồng khoa học, đƣợc thể hiện qua báo cáo tổng hợp kết quả nghiên cứu, báo cáo tóm tắt và bản kiến nghị của đề tài.

25

- Có bài báo khoa học được công bố trên tạp trí khoa học chuyên ngành quốc tế có uy tín.

5

- Kết quả nghiên cứu có ý nghĩa quan trọng đối với thực tiễn, đã được chuyển giao và ứng dụng (có văn bản xác nhận).

5

- Có luận án Tiến sĩ của NCS đã bảo vệ thành công phù hợp với hướng và vận dụng nghiên cứu của đề tài.

5

- Có số các công trình được công bố vượt trội so với đăng ký (ít nhất là 02 công trình hoặc sách chuyên khảo...)

5

Tổng cộng 100

Ghi chú:

(*)Tổng số điểm của các mục 4.2 không quá 10 điểm (**) Tổng số điểm của các mực 6 không quá 5 điểm

Xếp loại Đề tài (đánh dấu vào ô tương ứng phù hợp, bắt buộc):

. Xuất sắc (Đạt tổng điểm từ 95 – 100điểm)

. Tốt (Đạt tổng điểm từ 85 -94điểm)

. Khá (Đạt tổng điểm từ 70 đến 84 điểm)

. Trung bình (Đạt tổng điểm từ 69 đến 60điểm)

. Không đạt (Dưới 60 điểm)

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá kết quả nghiên cứu khoa học ngành khoa học xã hội tại trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên (Trang 77 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)