Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động

Một phần của tài liệu Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty CP Klassy (Trang 32 - 36)

III. BĐS đầu tư

2.3.1.3Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động

2.3.1Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty cổ phần KLASSY

2.3.1.3Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động

Trong công ty Cổ phần Klassy, vốn lưu động chiếm một tỷ lệ lớn. Do đó hiệu quả sử dụng vốn lưu động đóng một vai trò rất lớn trong hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh bình quân. Một số chỉ tiêu để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động:

Ta có:

=3.804.567.322,5

= 11.127.246.784

VLĐbình quân = VLĐ đầu năm + VLĐ cuối năm 2

VLĐbq 2009= 2.177.004.948+5.432.129.697 2

VLĐbq 2010= 5.432.129.697+16.822.363.871 2

= 30.031.640.924

Ta thấy vốn lưu động năm 2011 tăng nhiều so với năm 2010 và 2009 điều đó chứng tỏ công ty mở rộng sản xuất kinh doanh bằng việc tăng thêm TSNH.

Bảng 4: Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động

đv:đồng Chỉ tiêu 2009 2010 2011 Chênh lệch Tiền % Tiền % 1. DT bán hàng 3.453.578.964 18.238.488.84 2 34.267.927.338 10.846.033.903 314,05 16.029.438.496 87.88 2. LN trước thuế - 888.250.183 171.742.887 1.134.256.675 1.059.993.070 - 962.513.788 - 3. VLĐ bình quân 3.804.567.322,5 11.127.246.78 4 30.031.640.924 7.322.679.461,5 192,47 18.904.394.140 169.8 4.Hệ số DT/VLĐ(1/3) 0,90775 1,6391 1.141061 0,73135 80,57 0.498039 30.38 5. Hệ số LN/VLĐ(2/3) - 0,2335 0,0154 0.037769 0,2489 - 0.022369 - 6. Giá vốn hàng bán 2.735.416.117 14.615.696.25 2 19.469.530.853 11.880.280.133 434,31 4.853.834.601 33.20 7. Số vòng quay VLĐ (6/3) 0,719 1,3135 0.648301 0,5945 82,68 -0.665199 -0.506 8. Số ngày chu chuyển VLĐ 360/(7) 500,7 274,077 555.289 - 226,623 - 45,26 281.203 - 9. Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động

(3/1) 1,1 0,61

0.876378

- 0,49 - 44,55 0.266378 -

(Nguồn: phòng tài chính kế toán-giai đoạn 2009-2011)

Nhận xét về hiệu quả sử dụng vốn lưu động:

Qua biểu phân tích trên ta thấy hàm lượng vốn lưu động bình quân năm 2010 tăng so với năm 2009 là 7.322.679.461,5 đồng ứng với 192,47%. Tỷ lệ này nhỏ hơn so với tỷ lệ tăng doanh thu và lợi nhuận điều này là tốt cho công ty, tuy nhiên sang đến năm 2011 hàm lượng vốn lưu động bình quân tăng 18904394140 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 169.8% so với năm 2010 nhưng nhỏ hơn tỷ lệ tưng của doanh thu nên chưa thực sự hiệu quả.

Chỉ tiêu doanh thu trên vốn lưu động tăng mạnh vào năm 2010 và giảm một chút vào năm 2011. Năm 2009 cứ 1 đồng vốn lưu động bỏ ra thu được 0,90775 đồng doanh thu, thì sang đến năm 2010 cứ 1 đồng vốn bỏ ra đã thu được 1,6391 đồng doanh

VLĐbq 2011= 43.240.917.977+16.822.363.871 2

thu, đến năm 2011 con số này là 1.141061 đồng. Tuy nhiên chúng ta cũng cần phải xét thêm 1 số chỉ tiêu sau.

Hệ số lợi nhuận trên vốn lưu động năm 2010 cũng tăng so với 2009. Trong đó, năm 2009 cứ 1 đồng vốn lưu động bỏ ra bị lỗ 0,2335 đồng, năm 2010 thì cứ 1 đồng vốn bỏ ra thu được 0,0154 đồng lợi nhuận năm 2011 cứ mỗi đồng vốn lưu động bỏ ra thu được 0.037749 đồng lợi nhuận.

Xét đến tốc độ chu chuyển vốn lưu động ta thấy năm 2010 tăng 0,5945 lần, ứng với 82,68%. Tỷ lệ này rất tốt, công ty đã ngày càng sử dụng vốn lưu động nhanh chóng hơn. Số ngày chu chuyển năm 2010 cũng giảm 226,623 ngày(45,26%) tuy nhiên lại tăng mạnh vào năm 2011 lên đến 555.289 ngày, điều này cho thấy hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty chưa cao, mặt khác ảnh hưởng đặc thù của ngành hàng kinh doanh nội thất cao cấp thì tốc độ quay vòng vốn của hàng tồn kho cũng không cao lắm.

Năm 2011 và 2010 hệ số đảm nhiệm vốn lưu động giảm xuống còn 0.876378 và 0,61 lần. Tức là để có một đồng doanh thu luân chuyển thì cần ít đồng vốn lưu động hơn, chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn tốt hơn giai đoan năm 2009, số vốn tiết kiệm ngày càng nhiều. Công ty cần phát huy hơn nữa.

Bảng 5: Phân tích Khả năng thanh toán các khoản nợ của công ty: đv:đồng Chỉ tiêu 2009 2010 2011 Chênh lệch Tiền % Tiền % 1. Tổng TS 10.815.870.144 20.744.406.936 72.265.410.058 9.928.536.792 91,8 8.747.584.135 421.6 2. Nợ phải trả (Nợ NH) 7.323.077.588 17.290.568.626 39.354.212.264 9.967.491.038 136,11 22.063.643.638 127.6 3. TSNH 5.432.129.697 16.822.363.871 43.240.917.977 11.390.234.174 209,68 26.418.554.106 157.04 4. Hàng tồn kho 4.332.158.829 7.184.511.974 25.745.749.707 2.852.353.145 65,84 18.561.237.733 258.3 5. Khả năng thanh toán chung (1/2)

1,476957 1,199753 1.836281452 - 0,277204 - 18,77 0.7165 -6. Khả năng thanh toán ngắn hạn (3/2) 6. Khả năng thanh toán ngắn hạn (3/2)

0,741782 0,972921 1.098762127 0,231139 31,16 0.1258 -

(Nguồn: phòng tài chính kế toán-giai đoạn 2009-2011

Nhận xét về khả năng thanh toán của công ty:

Ta thấy, khả năng thanh toán chung của công ty năm 2010 đã giảm so với năm 2009 là 0,277204 lần, ứng với 18,77%, tuy nhiên đến năm 2011 chỉ số này lại tăng lên 0.7165 điều đó chứng tỏ khả năng thanh toán của công ty đã đươc cải thiện. Điều này do cơ cấu nợ trong tổng tài sản của công ty đã thay đổi một cách tích cực hơn khi năm 2011, mặc dù tình hình kinh tế rất khó khăn nhưng công ty vẫn cố gắng dùy trì tổng số nợ dưới 50%.

Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của công ty đã tăng theo các năm. Điều này do TSNH của công ty đã tăng nhanh hơn so với nợ ngắn hạn, để bù đắp cho nợ ngắn hạn. Tuy khả năng thanh toán nợ ngắn hạn tăng lên nhưng hệ số này vẫn nhỏ hơn 1  Công ty chưa đáp ứng được các khoản nợ ngắn hạn. Vì vậy công ty cần có chính sách sử dụng nguồn vốn tốt hơn để tránh tình trạng tua lỗ trong kinh doanh.

.

Một phần của tài liệu Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty CP Klassy (Trang 32 - 36)