Nhận thức của học sinh THPT về phương phỏp TNKQ

Một phần của tài liệu Sự thích ứng tâm lý đối với việc thi, kiểm tra bằng hình thửc trắc nghiệm của học sinh phổ thông (Trang 64)

7. Hệ phương phỏp nghiờn cứu

3.1.1.2. Nhận thức của học sinh THPT về phương phỏp TNKQ

61

Đổi mới hỡnh thức kiểm tra, đỏnh giỏ KQHT tất yếu sẽ cú ảnh hưởng trực tiếp hay giỏn tiếp đến tõm lý của học sinh và khụng phải em nào cũng thớch ứng được dễ dàng. Trước khi thay đổi nhận thức, thỏi độ, hành vi của mỡnh trong QTHT cho phự hợp với hỡnh thức thi, kiểm tra bằng hỡnh thức TNKQ, cỏc em cũng cần phải hiểu TNKQ là gỡ? Cú những ưu điểm - hạn chế ra sao? Và cú yờu cầu như thế nào? trong quỏ trỡnh học tập( học trờn lớp, tự học và khi tham gia thi, kiểm tra )? Chỳng tụi lần lượt tỡm hiểu cỏc vấn đề này qua cỏc cõu hỏi được xõy dựng trong Phụ lục I

Hỡnh thức, cấu trỳc đề TNKQ

Để biết thực trạng học sinh cú mức độ nhận biết hỡnh thức TNKQ so với cỏc hỡnh thức tự luận như thế nào, chỳng tụi xõy dựng cõu hỏi 1- Phụ lục 1.

Kết quả cho thấy: phần lớn học sinh THPT phõn biệt được hỡnh thức TNKQ với hỡnh thức tự luận( cú 384 em chiếm 91,4% khỏch) khi cỏc em trả lời đỳng cõu hỏi. Đõy là một trong những thuận lợi đầu tiờn cho cỏc bước nhận thức cao hơn về hỡnh thức TNKQ để quỏ trỡnh thớch ứng tõm lý của cỏc em được nhanh chúng (Trong đú: học sinh học trong cỏc trường CL cao nhất: 93,9%, học sinh học trong cỏc trường NCL thấp hơn 1 chỳt: 91,7% và TTGDTX thấp nhất: 83.3%). Cỏc con số thống kờ thực trạng thớch ứng với việc thi, kiểm tra bằng hỡnh thức TNKQ của học sinh THPT đó nờu ở trờn núi lờn điều gỡ?

Một là nú phản ỏnh một phần sự nỗ lực trong việc hướng dẫn, trang bị những hiểu biết cơ bản liờn quan đến hỡnh thức TNKQ cho học sinh; sự đổi mới phương phỏp dạy phự hợp; cỏch thức tổ chức lớp học, ụn tập, bồi dưỡng kịp thời phự hợp cho học sinh… sự chuẩn bị đầy đủ, chu đỏo giỳp cỏc em cú tõm thế thuận lợi sẵn sàng học tốt để thực hiện việc thi, kiểm tra bằng hỡnh thức TNKQ đạt kết quả cao. Kết quả đỏnh giỏ này giỳp phản ỏnh thực sự khỏch quan, trung thực năng lực học tập của học sinh cũng như hiệu quả giảng dạy của giỏo viờn.

62

Hai là cú thể dự đoỏn đõy là yếu tố tớch cực giỳp cho học sinh thớch ứng nhanh và hiệu quả với việc thi, kiểm tra kết quả học tập bằng hỡnh thức TNKQ.

Bờn cạnh đú , vẫn cũn một số ớt học sinh trả lời sai( 21 em chiếm 5% khỏch thể) lần lượt là: học sinh học trong cỏc TTGDTX(16.7%), học sinh học trong cỏc CL(6.1%) và học sinh học trong cỏc NCL(8,3%). Tuy vậy đõy cũng chưa phải là căn cứ để chỳng ta khẳng định rằng cỏc em khụng nhận thức được hỡnh thức TNKQ với cỏc hỡnh thức khỏc.

Để làm rừ hơn, chỳng tụi đưa ra cõu hỏi về cấu trỳc của cõu hỏi của đề TNKQ( cõu hỏi 2 – Phụ lục 1). Và chỳng tụi thống kờ được như sau:

Kể từ 2006, Bộ Giỏo dục & Đào tạo đó quyết định ỏp dụng cho toàn bộ cỏc đề thi TNKQ là loại cõu hỏi nhiều lựa chọn (4 đỏp ỏn). Nờn học sinh phõn biệt khỏ tốt cỏc cõu hỏi trắc nghiệm trong đề TNKQ thụng thường và cõu hỏi trắc nghiệm sử dụng trong đề TNKQ hiện nay. Cú 362 em chiếm 86,2% khỏch thể trả lời đỳng (thể hiện ở tất cả cỏc đơn vị chọn mẫu đều là > 80% học sinh trả lời đỳng. Trong đú: cỏc trường NCL chiếm tỷ lệ cao nhất: 89,4%; cỏc trường CL thấp hơn một chỳt 84,4% và cỏc TTGDTX thấp nhất là 81.7%). Đõy là tớn hiệu rất đỏng mừng bởi theo kiểm tra của chỳng tụi thỡ đõy là những học sinh cú sự nhận biết đỳng về TNKQ ngay từ cõu hỏi đầu tiờn. Và, số học sinh này thường cú kết quả học tập từ trung bỡnh khỏ trở lờn, cú hạnh kiểm tốt, cú ý thức học tập.

Tuy nhiờn, vẫn cũn 58 em chiếm 13,8% khỏch thể nhầm lẫn với đỏp ỏn gợi ý “tất cả cỏc loại cõu hỏi trờn”( trong đú cỏc trường NCL cao nhất là 15,6%; cỏc trường CL là 10,6% và TTGDTX là 13,8%). Một trong những gợi ý khi làm bài TNKQ là khi xuất hiện cụm từ “ tất cả cỏc phương ỏn trờn đều đỳng/sai, kết hợp cỏc đỏp ỏn trờn…..” thỡ khụng cần suy nghĩ mà chọn luụn, do vậy cú em khụng đọc kỹ cõu hỏi điều tra của chỳng tụi mà trả lời theo hiệu ứng mỏy múc. Song, đõy cũng chưa đủ cơ sở để kết luận những học sinh lựa chọn sai ở cõu hỏi này khụng hiểu biết gỡ về TNKQ. Chỳng ta cần phải xem xột ở những khớa cạnh nhận

63

thức khỏc của học sinh về hỡnh thức TNKQ này để đi đến kết luận khỏch quan nhất.

Nhận thức của học sinh THPT về ưu điểm - hạn chế của TNKQ

Trong lĩnh vực giỏo dục, TNKQ đó được sử dụng rất phổ biến tại nhiều nước trờn thế giới. Ở Việt Nam TNKQ được sử dụng trong cỏc kỳ thi, kiểm tra định kỳ, thường xuyờn; thi tuyển sinh cao đẳng, đại học và kỳ thi kết thỳc học phần tại nhiều trường đại học( hiện nay từ bậc phổ thụng). TNKQ ngày càng được ỏp dụng rộng rói do tớnh ưu việt của nú và trong giai đoạn thực hiện cuộc vận động 2 “khụng” do ngành Giỏo dục phỏt động và quyết tõm thực hiện nú( khụng tiờu cực và khụng chạy theo thành tớch). Nờn TNKQ là sự lựa chọn cần thiết và được khuyến khớch trong việc kiểm tra, đỏnh giỏ KQHT. Tuy nhiờn, khụng phải mụn học nào TNKQ cũng là sự lựa chọn tối ưu để đỏnh giỏ năng lực của người học( Toỏn, Văn….). Cú mụn học cần phải chọn hỡnh thức tự luận hoặc kết hợp TNKQ với hỡnh thức khỏc( VD: mụn Anh ngữ nếu chỉ đơn thuần sử dụng TNKQ thỡ khụng thể đỏnh giỏ đỳng thật sự năng lực người học vỡ 2 kỹ năng nghe - núi của người học đó vụ tỡnh bị bỏ qua).

Cõu hỏi 3- Phụ lục I giỳp chỳng tụi tỡm cõu trả lời cho mức độ nhận thức của học sinh về ưu điểm - hạn chế của hỡnh thức TNKQ trong quỏ trỡnh kiểm tra, đỏnh giỏ KQHT của học sinh. Kết quả được chỳng tụi tổng hợp thành 2 nhúm:

Nhúm 1: Nhận thức của học sinh THPT về cỏc ưu điểm của hỡnh thức TNKQ trong thi, kiểm tra kết quả học tập

Thứ nhất xột về phạm vi quột kiến thức của TNKQ: hỡnh thức TNKQ với dung lượng kiến thức lớn, đề thi cú thể phủ kớn được nhiều kiến thức trong nội dung mụn học từ đơn giản đến phức tạp, từ nội dung cụ thể đến kiến thức tổng quỏt, so sỏnh.

64

Thứ hai xột về lợi thế khi làm bài:Học sinh cú nhiều thời gian để đọc và suy nghĩ, lựa chọn cõu trả lời đỳng nhất trong số những đỏp ỏn gợi ý vào phiếu trả trắc nghiệm mà khụng mất thời gian trỡnh bày và diễn đạt. Tiết kiệm thời gian, cụng sức cho giỏo viờn trong đỏnh giỏ kết quả vỡ cú thể ỏp dụng cụng nghệ thụng tin khi chấm điểm.

Thứ ba xột về gúc độ tớnh khỏch quan: Cỏc tiờu chớ kiểm tra, đỏnh gia kiến thức cụ thể, rừ ràng, đảm bảo độ tin cậy, khỏch quan khi chấm điểm vỡ giỏo viờn khụng bị ảnh hưởng bởi cỏc yếu tố tõm lý trong quỏ trỡnh làm việc, học sinh cú thể tự chấm bài cho mỡnh.

Thứ tư xột về gúc độ rốn luyện ý thức tự giỏc học tập nghiờm tỳc và khả năng tỡm tũi, sỏng tạo cỏch học cho học sinh: Trong một thời gian ngắn cú thể kiểm tra được một phạm vi kiến thức rộng nờn trỏnh được tỡnh trạng học tủ, học lệch, học đối phú của những học sinh cú tư tưởng cầu sự may rủi, ưa ụn luyện cấp tốc trước khi thi mà khụng chăm chỉ và nghiờm tỳc trong quỏ trỡnh học tập nờn học sinh khụng thể ỏp dụng cỏch học như hỡnh thức tự luận. “Số đỏ” khụng bao giờ đến với những bạn đoỏn mũ, đỏnh dấu bừa vào bài thi, kiểm tra mà khụng nắm vững kiến thức( N.G - 12A2,THPTDL Nguyễn Bỉnh Khiờm)

Thứ năm xột ở gúc độ giảm cỏc hiện tượng gian lận và tiờu cực trong khoa cử: Thật là sai lầm vỡ cỏc đề thi TNKQ, nếu chỉ nhỡn lướt qua thỡ rất khú để phõn biệt được sự khỏc nhau giữa cỏc đề vỡ mỏy tớnh đó giỳp xỏo trộn thứ tự cỏc cõu hỏi trắc nghiệm và phương ỏn trả lời, cỏc bạn ngồi gần nhau sẽ nhận được cỏc đề thi khỏc nhau về hỡnh thức, phải đỏnh dấu vào phiếu trả lời với cỏch thức hoàn toàn khỏc do đú rất khú cúp bài của nhau. Em V. A - 11C, THPT Tõn Lập chia sẻ: “ Với phạm vi bao quỏt rộng của đề TNKQ, học sinh khú cú thể chuẩn bị tài liệu để quay cúp. Nhiều bạn cú ý nghĩ: thi TNKQ chỉ cần khoanh trũn cõu trả lời nờn chỉ cần thời gian rất nhanh để hoàn thành bài nếu nhỡn trộm bài vào những phỳt cuối”. Hơn nữa,TNKQ cũn gõy hứng thỳ đối với mụn học trong học tập cho

65

học sinh. “ TNKQ khụng làm cho mỡnh bị khú khăn về mặt ngụn ngữ khi trỡnh bày. Phạm vi kiến thức rộng, lại khụng trụng mong gỡ vào việc học trọng điểm…làm em và cỏc bạn càng phải cố gắng hơn trong học tập, phải hỡnh thành và rốn luyện cho mỡnh cỏc kỹ năng cần thiết, tớch cực tỡm kiếm tài liệu và tham khảo. Hỡnh thức thi, kiểm tra này cũng rất thỳ vị”(T. A - 10E,THPT Thượng Cỏt).

Và thứ sỏu là xột ở gúc độ phỏt triển tư duy, sỏng tạo và hỡnh thành kỹ năng cho học sinh: Cụ T. T. H - giỏo viờn Húa học THPT Thượng Cỏt cho biết: “

TNKQ rốn luyện cho học sinh phản ứng nhanh, tớnh quyết đoỏn trong tỡnh huống cú vấn đề, tớnh cẩn thận và tinh thần trỏch nhiệm, rốn luyện tư duy độc lập. Cỏc em phải suy nghĩ thật kĩ càng và cú trỏch nhiệm trước quyết định của mỡnh. Khụng thể cú chuyện kết quả sai nhưng lại vẫn được điểm nhờ một vài cõu trong bài giải chớnh xỏc. Để trả lời chớnh xỏc một cõu hỏi, học sinh cần phải nắm thật rừ bài mới trả lời đỳng được, khụng thể làm bậy làm bạ rồi vẫn được 0,25-0,5 điểm cho vài phần đỳng được ”.

Nhúm 1: Nhận thức của học sinh THPT về cỏc hạn chế của hỡnh thức TNKQ trong kiểm tra, đỏnh giỏ KQHT

Trước hết, TNKQ làm hạn chế khả năng tư duy và năng lực sỏng tạo cho học

sinh: “ TNKQ đó cú sẵn đỏp ỏn để lựa chọn trong khi cú những bài tập cú rất nhiều cỏch giải hay(ở những mụn Lý, Húa, Sinh). Cú những sự vật hiện tượng nếu như ta diễn giải tưởng bước của nú sẽ hay hơn rất nhiều so với việc chỉ điền cú kết quả cuối cựng” ( em T.C - Học sinh giỏi Húa cấp thành phố, THPT Bỡnh Minh tõm sự). Cũn theo cụ H. N - giỏo viờn Vật lý, THPT Thượng Cỏt cho biết: “ Đối với những học sinh cú lực học khỏ giỏi, TNKQ thực sự làm tự tỳng khụng cú cơ hội cho cỏc em phỏt huy khả năng sỏng tạo của mỡnh. Cú rất nhiều cỏch giải hay và độc đỏo cho một bài tập Lý – Húa – Sinh nếu làm theo hỡnh thức tự luận. Hơn nữa, chỳng tụi cú thể phõn tớch từng lỗi sai trong bài làm của học sinh

66

để cỏc em hiểu và rỳt kinh nghiệm, cũn với hỡnh thức TNKQ bõy giờ thỡ thật khú, cú học sinh khụng biết mỡnh sai ở chỗ nào mà sửa.

Bờn cạnh đú, TNKQ khụng phỏt triển được khả năng viết và trỡnh bày vấn đề của học sinh: “ Em gặp khú khăn trong mụn tiếng Anh nếu muốn diễn tả một vấn đề gỡ đú bằng lời văn tự nghĩ ra, viết từ mới hay bị sai, khả năng dịch rất kộm… vỡ đề TNKQ đó cú đỏp ỏn gợi ý sẵn, chỉ việc khoanh trũn là xong”( theo em T. B - 11C, THPT Thượng Cỏt ).

Và TNKQ cho phộp( đụi khi) khuyến khớch sự phỏng đoỏn của học sinh: Mọi sự vật hiện tượng tồn tại trong thế giới đều phải được lý luận và giải thớch bằng những lập luận logic mới mang tớnh chất thuyết phục. Sự phỏng đoỏn đụi khi là đỳng nhưng đú chỉ là sự ngẫu nhiờn và khụng phải lỳc nào cũng thuyết phục vỡ nú khụng lý giải được bản chất của vấn đề. “ Chỳng tụi cú thể tự do bộc lộ kiến thức cũng như cỏc giỏ trị của bản thõn thụng qua việc thiết kế cỏc cõu hỏi TNKQ, cú thể phõn loại được độ đồng đều của từng lớp học để cú biện phỏp điều chỉnh hợp lý, phỏt huy hiệu quả của giỏo dục nhà trường… Song để cú một đề TNKQ thực sự, chỳng tụi phải mất nhiều thời gian thiết kế đề hơn, chuẩn bị cụng phu hơn và phải cú trỡnh độ nhất định để đề thi phự hợp với mặt bằng chung của đối tượng cụ thể. Tụi nghĩ TNKQ cũn nhiều hạn chế nhất là trong việc đỏnh giỏ nhận thức, thỏi độ của học sinh đối với thế giới quan, nhõn sinh quan”( Theo ụng V. T - Hiệu trưởng THPT Tõn Lập).

Thực tế cho thấy, học sinh cú nhận thức khỏ đầy đủ và đỳng những ưu điểm - hạn chế của hỡnh thức TNKQ trong kiểm tra, đỏnh giỏ KQHT. Đõy sẽ là những tiền đề thuận lợi giỳp cho cỏc em thấy được yờu cầu của TNKQ trong quỏ trỡnh học tập cũng như xỏc định được việc mỡnh học như thế nào để thớch ứng nhanh nhất, tốt nhất.

3.1.1.3.Nhận thức của học sinh THPT về cỏc yờu cầu của TNKQ trong quỏ trỡnh học tập

67 Như chỳng ta đó núi ở trờn, nhận thức định hướng cho mọi hoạt động, giỳp hoạt động của con người đạt kết quả cao. Học sinh muốn cú kết quả học tập cao bắt buộc phải chủ động trong quỏ trỡnh học tập. Nờn để đỏnh giỏ được một cỏch đỳng, đủ và khỏch quan sự thớch ứng về mặt nhận thức của học sinh THPT đối việc thi, kiểm tra bằng hỡnh thức TNKQ thỡ phải đỏnh giỏ được nhận thức của cỏc em về yờu cầu của hỡnh thức này trong quỏ trỡnh học tập. Vỡ thế, chỳng tụi xõy dựng cõu hỏi số 4 - Phụ lục I. Kết quả được tổng hợp trong bảng 3.1.

Bảng số liệu cho thấy, học sinh THPT cú nhận thức tốt về cỏc yờu cầu của TNKQ trong quỏ trỡnh học tập để thi, kiểm tra đạt kết quả cao. Với điểm trung bỡnh chung là 2,79( tỷ lệ khỏch thể cú mức nhận thức cao là 84,74%; mức nhận thức trung bỡnh là 9,64%; mức nhận thức thấp là 5,62%). So sỏnh với thang đo cỏc tiờu chớ đỏnh giỏ chỳng tụi đưa ra ở phần 2.3 cho thấy: học sinh THPT cú mức thớch ứng tõm lý về mặt nhận thức ở mức cao. Cụ thể như sau:

Xếp thứ nhất là cỏc yờu cầu về tớnh tớch cực trong việc phải thường xuyờn luyện tập làm bài tập TNKQ và biết cỏch vận dụng làm bài TNKQ khi thi kiểm tra( X = 2,9). Như vậy, học sinh đỏnh giỏ cao về việc hỡnh thành và vận dụng kỹ năng trong quỏ trỡnh học tập và thi cử. Cụ thể:

Bảng 3.1: Sự thớch ứng về mặt nhận thức của học sinh THPT đối với cỏc yờu cầu của TNKQ trong quỏ trỡnh học tập

STT Nội dung Mức độ thớch ứng Chung Mức 3 Mức 2 Mức1 SL % SL % SL % ĐTB TB 1 Sự nghiờm tỳc khi tham gia học tập trờn lớp 21 5 67 15.95 332 79.05 2.74 7 2 Sự chuẩn bị tõm thế sẵn sàng cho việc học tập 26 6.19 97 23.1 297 70.71 2.65 10

68 4 Tớnh tớch cực trong giờ học trờn lớp 20 4.76 57 13.57 343 81.67 2.77 8 5 Ghi chộp bài 33 7.86 61 14.52 326 77.62 2.7 10 6 ễn tập, củng cố kiến thức 12 2.86 24 5.71 384 91.43 2.89 3 7 Rốn luyện làm bài TNKQ 10 2.38 21 5 389 92.62 2.9 1 8 Tỡm kiếm và sử dụng cỏc nguồn tài liệu tham khảo về TNKQ 32 7.62 26 6.19 362 86.19 2.79 6 9 Tớnh chủ động, tớch cực trong quỏ trỡnh tự học 29 6.9 22 5.24 369 87.86 2.81 4

10 Cỏch ụn tập lý thuyết trước khi thi, kiểm tra 19 4.52 24 5.71 377 89.79 2.85 4

11

Sự bỡnh tĩnh, chủ động và nghiờm tỳc khi tham gia thi, kiểm

Một phần của tài liệu Sự thích ứng tâm lý đối với việc thi, kiểm tra bằng hình thửc trắc nghiệm của học sinh phổ thông (Trang 64)