Phương phỏp điều tra bằng bảng hỏi

Một phần của tài liệu Sự thích ứng tâm lý đối với việc thi, kiểm tra bằng hình thửc trắc nghiệm của học sinh phổ thông (Trang 57 - 58)

7. Hệ phương phỏp nghiờn cứu

2.3.2. Phương phỏp điều tra bằng bảng hỏi

Đõy là ph-ơng pháp phỏng vấn viết đ-ợc thiết kế để cùng lúc thực hiện

với nhiều ng-ời theo một bảng hỏi đã in sẵn. Ng-ời đ-ợc hỏi trả lời ý kiến của mình bằng các đánh dấu hay viết vào những ô, những phần t-ơng ứng theo quy -ớc nào đó. Đây là ph-ơng pháp chính nhằm thu thập các thông tin cầ thiết nhất phục vụ cho suốt quá trình nghiên cứu. Sử dụng ph-ơng pháp này để khảo

sát thực trạng thích ứng tâm lý của học sinh THPT đối với việc thi, kiểm tra

bằng hỡnh thức TNKQ và những nguyên nhân ảnh h-ởng đến sự thích ứng tõm lý đó trờn diện rộng.

- Tham khảo các tiêu chí đo sự thích ứng và thích ứng tâm lý, sự thớch

ứng với hoạt động học tập... của các công trình nghiên cứu tr-ớc đó để chọn lọc các yếu tố phù hợp với đề tài nghiên cứu.

- Xây dựng các tiêu chí cơ bản để đo sự thích ứng tâm lý của học sinh

THPT đối với việc thi, kiểm trabằng hỡnh thức TNKQ trên tổng thể 3 mặt biểu

hiện của đời sống tâm lý: mặt nhận thức, mặt thỏi độ và hành vi.

Từ các nguồn tham khảo trên, chúng tôi xây dựng đ-ợc 01bảng mẫu

câu hỏi cho phiếu điều tra nhằm thu thập thông tin từ phớa học sinh và 01 bảng hỏi phỏng vấn bỏn cấu trỳc nhằm phục vụ cho đề tài nghiên cứu:

1/ Phiếu điều tra( Phụ lục 1): gồm 12 câu hỏi được thiết kế để đo cỏc thụng tin biểu hiện cỏc mặt của sự thớch ứng tõm lý đối với hoạt động thi, kiểm trabằng hỡnh thức TNKQ( nhận thức, thỏi độ và hành vi).

 Mặt nhận thức

+ Nhận thức về mức độ cần thiết của sự thớch ứng tõm lý đối với việc thi, kiểm trabằng hỡnh thức TNKQ ở bậc THPT( cõu 1)

+ Nhận thức của học sinh THPT về TNKQ: hỡnh thức, cấu trỳc đề TNKQ( cõu 2,3)

+ Nhận thức của học sinh THPT về cỏc yờu cầu của việc thi, kiểm tra bằng hỡnh thức TNKQ trong quỏ trỡnh học tập( cõu 4)

53

+ Nhận thức của học sinh THPT về những ưu điểm/ hạn chế của việc thi, kiểm trabằng hỡnh thức TNKQ ( cõu 5)

+ Nhận thức của học sinh THPT về những thuận lợi và khú khăn của việc thi, kiểm tra bằng hỡnh thức TNKQ trong quỏ trỡnh học tập ở một số mụn học cụ thể( cõu 8)

 Mặt thỏi độ

+ Thỏi độ của học sinh THPT đối với cỏc yờu cầu việc thi, kiểm tra bằng hỡnh thức TNKQ trong quỏ trỡnh học tập ( cõu 6)

+ Đỏnh giỏ của học sinh THPT về mức độ phự hợp và gõy được hứng thỳ cho người học ở cỏc mụn học cú thi, kiểm tra bằng hỡnh thức TNKQ( cõu 7)

 Mặt hành vi

+ Việc thực hiện cỏc yờu cầu của việc thi, kiểm tra bằng hỡnh thức TNKQ trong quỏ trỡnh học tập (cõu 9)

+ Sự chủ động, tớch cực khắc phục những khú khăn trong quỏ trỡnh học tập đối với cỏc mụn học cú thi, kiểm trabằng hỡnh thức TNKQ ( cõu 10)

 Các yếu tố ảnh h-ởng đến sự thích ứng tâm lý của học sinh THPT đối với

việc thi, kiểm tra bằng hỡnh thức TNKQ ( câu 11).

 Mong muốn, đề xuất của học sinh THPT về việc thực hiện thi, kiểm tra

bằng hỡnh thức TNKQ ( câu 12).

 Thông tin cỏ nhõn: nam/nữ, khối, tr-ờng, học lực.

2/ Phiếu phỏng vấn bỏn cấu trỳc( Phụ lục 2): gồm 5 cõu hỏi tập trung chủ yếu khai thỏc về nhận thức, thỏi độ và hành vi của học sinh trong quỏ trỡnh học tập( học tập trờn lớp, tự học, tham gia thi, kiểm tra); những nỗ lực khỏch phục khú khăn trong học tập….bổ sung cho phương phỏp điều tra bẳng hỏi.

Một phần của tài liệu Sự thích ứng tâm lý đối với việc thi, kiểm tra bằng hình thửc trắc nghiệm của học sinh phổ thông (Trang 57 - 58)