Khỏi niệm thi, kiểm tra

Một phần của tài liệu Sự thích ứng tâm lý đối với việc thi, kiểm tra bằng hình thửc trắc nghiệm của học sinh phổ thông (Trang 36)

7. Hệ phương phỏp nghiờn cứu

1.2.2. Khỏi niệm thi, kiểm tra

32

Theo N.M. Iacôlev: Kiểm tra trong giáo dục hay kiểm tra tri thức là một hình thức kiểm tra sản phẩm công việc học tập của học sinh. Kiểm tra việc

tổ chức và phương phỏp tự học ở nhà của học sinh,kiểm tra chất l-ợng tri thức

và kĩ năng về một tài liệu đã ra hay đã học qua. Hay nói khác đi là kiểm tra chất l-ợng nắm vững ch-ơng trình.

Theo Phạm Hữu Tòng: Kiểm tra là sự theo dõi, tác động của ng-ời kiểm tra đối với ng-ời học nhằm thu đ-ợc những thông tin cần thiết để đánh giá[21;tr10]

Kiểm tra là xem xét tình hình thực tế để đánh giá, nhận xét[22]. Chúng tôi cho rằng: kiểm tra trong giáo dục là nhằm theo dõi, thu thập những số liệu, bằng chứng thực tế để đánh giá kết quả học tập của học sinh. Từ đó thấy đ-ợc những -u điểm để củng cố, tăng c-ờng, mở rộng; những sai sót để hiệu chỉnh kịp thời hoặc đ-a ra các biện pháp khắc phục nhằm giúp học sinh học tập đạt kết quả tốt hơn.

 Mục đích của việc kiểm tra, đỏnh giỏ KQHT của học sinh

Đỏnh giỏ chất lượng dạy học là một vấn đề luụn được cỏc cấp quản lý giỏo dục quan tõm, đặc biệt đỏnh giỏ chất lượng dạy học, KQHT của học sinh núi chung và học sinh cỏc trường THPT núi riờng. Đõy là một bộ phận hợp thành khụng thể thiếu trong quỏ trỡnh giỏo dục; là khõu cuối cựng, đồng thời khởi đầu cho chu trỡnh kớn tiếp theo với một chất lượng cao hơn. Trong quỏ trỡnh dạy học, kiểm tra, đỏnh giỏ KQHT của học sinh giỳp xỏc định thành tớch học tập và mức độ chiếm lĩnh kiến thức, kỹ năng, vận dụng của người học. Hai cụng việc này được tiến hành theo trỡnh tự nhất định hoặc đan xen lẫn nhau nhằm khảo sỏt, xem xột về cả định lượng và định tớnh kết quả học tập, đỏnh giỏ mức độ chiếm lĩnh nội dung học vấn của học sinh. Bởi vậy, cần phải xỏc định “thước đo” và chuẩn đỏnh giỏ một cỏch khỏch quan.

Đối với học sinh ( nhõn vật trung tõm của quỏ trỡnh dạy học): thi, kiểm tra cú tỏc dụng thỳc đẩy quỏ trỡnh học tập phỏt triển khụng ngừng. Qua kết

33

quả thi, kiểm tra học sinh tự đỏnh giỏ mức độ đạt được của bản thõn để cú phương phỏp tự mỡnh ụn tập, củng cố bổ sung nhằm hoàn thiện học vấn bằng tự học với hệ thống thao tỏc tư duy của chớnh mỡnh.

Đối với giỏo viờn: kết quả kiểm tra, đỏnh giỏ KQHT của học sinh, mỗi giỏo viờn tự đỏnh giỏ quỏ trỡnh giảng dạy của mỡnh. Trờn cơ sở đú khụng ngừng nõng cao và hoàn thiện mỡnh về trỡnh độ học vấn, về phương phỏp giảng dạy.

Đối cỏc cấp quản lý, lónh đạo nhà trường: kiểm tra, đỏnh giỏ KQHT của học sinh là biện phỏp để đỏnh giỏ kết quả đào tạo về cả định lượng và định tớnh. Đú là cơ sở để xõy dựng đội ngũ giỏo viờn, về vấn đề đổi mới nội dung, phương phỏp và hỡnh thức tổ chức hoạt động dạy - học. Nhận thức đỳng đắn về vị trớ và tầm quan trọng của việc kiểm tra, đỏnh giỏ KQHT của học sinh, cú giải phỏp khắc phục cỏc nhược điểm của hiện trạng đỏnh giỏ nhằm phản ỏnh chõn thực chất lượng và hiệu quả đào tạo. Theo nhà giỏo dục người Mỹ Ralph Tyler: “Quỏ trỡnh đỏnh giỏ chủ yếu là quỏ trỡnh xỏc định mức độ thực hiện được cỏc mục tiờu trong chương trỡnh giỏo dục” Kiểm tra để đánh giá không đơn thuần là sự ghi nhận thực trạng vấn đề mà còn đ-a ra những đề xuất để cải thiện thực trạng đó[13]. kiểm tra, đỏnh giỏ KQHT của học sinh cung cấp cho cỏn bộ quản lý giỏo dục những thụng tin cơ bản về thực trạng dạy và học, để cú những chỉ đạo kịp thời nhằm thực hiện tốt cỏc mục tiờu giỏo dục[10].

 í nghĩa của kiểm tra, đỏnh giỏ KQHT của học sinh

Đối với học sinh: việc thi, kiểm tra giúp các em có được “ liên hệ

ngược” về kết quả học tập của mình, từ đó có những điều chỉnh thích hợp trong quỏ trỡnh học tập và rèn luyện. Có điều kiện để tiến hành các hoạt động trí tuệ nh-: tăng cường trí nhớ; khả năng phân tích, tổng hợp, khát quát hoá, hệ thống hoá kiến thức đã học; phát triển năng lực t- duy, sáng tạo, năng lực vận dụng lý thuyết vào thực tế, học đi hụi với hành.

34

Đối với giáo viên: kiểm tra, đỏnh giỏ cung cấp kịp thời cho giáo viên

những thông tin “liên hệ ngược ngoài” để cú sự điều chỉnh hoạt động giảng

dạy kịp thời. Kiểm tra, đỏnh giỏ KQHT kết hợp theo dõi th-ờng xuyên tạo điều kiện cho giáo viên nắm đ-ợc cụ thể và khá chính xác năng lực, trình độ của học sinh trong lớp phụ trách để có biện pháp giúp đỡ riêng thích hợp nhằm

nâng cao chất l-ợng mặt bằng chung của học sinh. Việc kiểm tra, đỏnh giỏ

đ-ợc tiến hành một cách công phu, khoa học còn tạo điều kiện cho giáo viên nắm đ-ợc những học sinh có tiến bộ rõ rệt hoặc sút kém đột ngột để có biện

pháp khắc phục kịp thời. Kiểm tra, đỏnh giỏ KQHT của học sinh tạo cơ hội

cho giáo viên xem xét hiệu quả của những cải tiến nội dung, ph-ơng pháp, hình thức tổ chức dạy học mà mình đang theo đuổi, nhất là đối với giáo viên tâm huyết muốn hoàn thiện việc dạy học của mình bằng con đ-ờng thực nghiệm nghiên cứu khoa học.

Đối với cán bộ quản lý giáo dục: kiểm tra, đỏnh giỏ KQHT của học sinh cung cấp cho cán bộ quản lý giáo dục những thông tin cơ bản về thực trạng dạy - học trong đơn vị quản lý của mỡnh để có những chỉ đạo kịp thời, bảo đảm thực hiện tốt mục tiêu giáo dục.

1.2.3. Khỏi niệm ph-ơng pháp trắc nghiệm khỏch quan

 Trắc nghiệm

Thuật ngữ “ trắc nghiệm” ( tiếng Anh: Test ), nghĩa gốc là phép thử, sự thử thách, bài kiểm tra; theo nghĩa chữ Hỏn là một từ ghộp gồm 2 chữ “trắc - nghĩa là đo lường” và “nghiệm - nghĩa là suy xột, chứng thực”. Trắc nghiệm là dụng cụ hay phương thức hệ thống nhằm đo lường thành tớch học tập của một cỏ nhõn so với cỏc cỏ nhõn khỏc so với những yờu cầu, nhiệm vụ học tập được dự kiến.

Một số tỏc giả cho rằng: Test là quá trình làm bài với thời gian ngắn&

có các dấu hiệu của sự hoàn thành nh- số l-ợng, chất l-ợng làm bài [

A.V.Pêtropski – 1970]. Test là sự thi cử, làm bài tập hay sự thử thách tâm lý

với thời gian ngắn nhất định dùng để xác định sự khác biệt giữa cá nhân về

35

thức đặc biệt để thăm dò một số đặc điểm về năng lực của học sinh nhằm kiểm tra nhận thức của học sinh[Trần Bá Hoành].

Từ đó chúng tôi hiểu rằng: Test hay trắc nghiệm là một loại hình

phương phỏp đ-ợc chuẩn hoá dùng để tìm hiểu các đặc điểm tâm lý nhân cách, xác định một hiện trạng , khả năng hay nguyên nhân nào đó một cách khách quan. Và nó phải luôn đảm bảo tính khách quan, độ tin cậy và độ ứng nghiệm.

Trong giáo dục, người ta thường dựng chữ “Trắc nghiệm thành quả học tập” hay “Trắc nghiệm thành tớch”. Test đ-ợc dụng để tìm hiểu thực trạng học tập của học sinh nhằm đánh giá, phân loại chất l-ợng và kết quả của hoạt động

giáo dục nhà tr-ờng. Có 2 loại: trắc nghiệm tự luận và TNKQ. Trong những

năm gần đây, hình thức TNKQ đ-ợc sử dụng phổ biến do chủ tr-ơng đổi mới trong giáo dục nên chúng tôi chỉ tìm hiểu về loại trắc nghiệm này.

 Trắc nghiệm khách quan

TNKQ( tiếng Anh: Objective test) là một ph-ơng tiện KT - ĐG kiến

thức hoặc để thu thập thông tin. Trong nhiều công trình nghiên cứu từ tr-ớc tới nay, các giả ch-a thể cùng nhau đi đến một sự nhất quán về việc định nghĩa

TNKQ. Tuy nhiên , chúng tôi thống kê đ-ợc một số quan điểm về vấn đề này

như sau:

TNKQ là cách gọi tên các loại trắc nghiệm dựa vào thuộc tính cơ bản

của nó là tính khách quan trong chấm điểm. Một bài TNKQ đ-ợc chấm điểm bằng cách đếm số lần mà khách thể trả lời lựa chọn đ-ợc câu trả lời đúng dựa

trên tổng số câu hỏi của bài trắc nghiệm rồi quy về thang điểm 10. Bài TNKQ

có thể đ-ợc chấm bằng máy nếu hệ thống câu hỏi đã đ-ợc mã hoá hoàn toàn. Kết quả của bài TNKQ không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của ng-ời đánh giá.

TNKQ là dạng trắc nghiệm trong đó mỗi câu hỏi có kèm theo hệ thống câu trả lời sẵn. Loại câu hỏi này cung cấp cho học sinh một phần hay tất cả những thông tin cần thiết và đòi hỏi học sinh phải chọn 1 câu trả lời hoặc điền thêm một vài từ. Hình thức này còn đ-ợc gọi là câu hỏi đóng, đ-ợc xem là khách quan khi chấm điểm. TNKQ phải đ-ợc xây dựng sao cho mỗi câu hỏi

36

chỉ đ-ợc một câu trả lời đúng hoặc một câu trả lời tốt nhất( thực ra tính khách quan ở đây cũng không tuyệt đối). Tính chủ quan của loại trắc nghiệm này có thể nằm ở việc lựa chọn nội dung kiểm tra và việc soạn ra hệ thống đáp án cho câu hỏi.

Tóm lại có nhiều ý kiến cho rằng: “Test” chính là TNKQ, cũng có ng-ời cho rằng đây là hai khái niệm thống nhất với nhau. Theo chúng tôi:

TNKQ là một dạng của “Test” và “Test” là “trắc nghiệm”. TNKQ thường bao

gồm cỏc loại cõu hỏi trắc nghiệm sau:

Trắc nghiệm Đỳng, Sai (Yes/No Questions): Trước một cõu dẫn xỏc định (thụng thường khụng phải là cõu hỏi), học sinh đưa ra nhận định và lựa chọn một trong hai phương ỏn trả lời Đỳng _ Sai.

Đõy là loại cõu hỏi đơn giản dựng để TNKQ kiến thức về sự kiện, vỡ vậy viết loại cõu hỏi này tương đối dễ dàng, ớt phạm lỗi, mang tớnh khỏch quan khi chấm. Nhưng học sinh cú thể đoỏn mũ vỡ vậy độ tin cậy thấp. Học sinh Giỏi cú thể khụng thoả món khi buộc phải chọn Đỳng – Sai khi cõu hỏi viết chưa kỹ càng.

Trắc nghiệm nhiều lựa chọn (Multiple choise questions): Đõy là loại trắc nghiệm thụng dụng nhất. Loại này thường cú hai phần: Phần dẫn: nờu ra vấn đề, cung cấp thụng tin cần thiết hoặc nờu một cõu hỏi và phần sau: cỏc phương ỏn để chọn ( thường được đỏnh dấu bằng chữ cỏi A, B, C, D hoặc cỏc số 1, 2, 3, 4). Trong cỏc phương ỏn đó chọn chỉ cú duy nhất một phương ỏn đỳng hoặc đỳng nhất, cỏc phương ỏn khỏc được đưa vào với tỏc dụng gõy nhiễu cũn gọi là cõu mồi. Do vậy khi cỏc cõu lựa chọn được chuẩn bị tốt thỡ một người khụng cú kiến thức chắc chắn về vấn đề đú sẽ khụng thể nhận biết được trong tất cả cỏc phương ỏn đó chọn đõu là phương ỏn đỳng, đõu là phương ỏn nhiễu. Khi soạn thảo loại trắc nghiệm này thường người soạn cố gắng làm cho cỏc phương ỏn nhiễu đều cú vẻ “hợp lý” và “hấp dẫn” như phương ỏn đỳng. Ngoài ra phần dẫn cú thể là một cõu bỏ lửng, phần sau là đoạn bổ sung để phần dẫn trở nờn hợp lý.

37

Giỏo viờn cú thể dựng loại cõu hỏi này để KT_ĐG những mục tiờu dạy học khỏc nhau như: xỏc định mối tương quan nhõn quả; nhận biết cỏc điều sai lầm; ghộp cỏc kết quả hay cỏc điều quan sỏt được với nhau; định nghĩa cỏc khỏi niệm; tỡm nguyờn nhõn của một số sự kiện; nhận biết điểm tương đồng hay khỏc biệt giữa 2 hay nhiều vật; xỏc định nguyờn lý hay ý niệm tổng quỏt từ những sự kiện; xỏc định thức tự hay cỏch sắp đặt nhiều vật; xột đoỏn vấn đề đang được tranh luận dưới nhiều quan điểm. Độ tin cậy cao hơn( yếu tố đoỏn mũ hay may rủi giảm đi nhiều lần so với cỏc loại TNKQ khỏc khi số phương ỏn chọn lựa tăng lờn); tớnh giỏ trị tốt hơn với bài trắc nghiệm cú nhiều cõu lựa chọn, cú thể đo được cỏc khả năng nhớ, ỏp dụng nguyờn lý, định luật, tổng quỏt hoỏ rất hữu hiệu. Cõu hỏi này cú thể dựng để thẩm định trớ năng ở mức biết, khả năng vận dụng, phõn tớch, tổng hợp hay cả khả năng phỏn đoỏn cao hơn.

Nhược điểm: Cú những học sinh cú úc sỏng tạo, tư duy tốt, cú thể tỡm ra những cõu trả lời hay hơn đỏp ỏn thỡ sẽ làm cho học sinh đú cảm thấy khụng thoả món. Cỏc cõu hỏi nhiều lựa chọn cú thể khụng đo được khả năng phỏn đoỏn tinh vi và khả năng giải quyết vấn đề khộo lộo, sỏng tạo một cỏch hiệu nghiệm bằng loại cõu hỏi trắc nghiệm tự luận soạn kỹ.

Trắc nghiệm điền khuyết (Supply items) hoặc trả lời ngắn (Short Answer): Đõy là dạng TNKQ cú cõu trả lời tương đối tự do. Thường chỳng ta nờu ra một mệnh đề cú khuyết một bộ phận , học sinh nghĩ ra nội dung trả lời thớch hợp để điền vào chỗ trống, thường là những cõu trả lời cú nội dung ngắn ngọn hoặc một vài từ.

Loại cõu hỏi này học sinh cú cơ hội trỡnh bày những cõu trả lời khỏc thường, phỏt huy úc sỏng kiến. Học sinh khụng cú cơ hội đoỏn mũ mà phải nhớ, nghĩ ra, tỡm cõu trả lời. Dự sao việc chấm điểm dạng này cũng tương đối nhanh hơn tự luận và cỏch soạn cũng phần nào dễ trắc nghiệm nhiều lựa chọn, song thường rắc rối và khú khăn hơn những dạng TNKQ khỏc. Tuy nhiờn, khi soạn dạng trắc nghiệm này thường dễ mắc phải sai lầm là trớch nguyờn văn cỏc cõu và từ trong sỏch giỏo khoa. Đồng thời phạm vi kiểm tra của cõu hỏi này

38

thường chỉ giới hạn ở những chi tiết vụn vặt. Việc chấm bài cũng mất thời gian hơn.

Trắc nghiệm ghộp đụi (Matching items): Đõy là một dạng đặc biệt của dạng TNKQ nhiều lựa chọn, dạng cõu hỏi này thường gồm hai cột thụng tin: những cõu hỏi/cõu dẫn và những cõu trả lời/cõu lựa chọn. Yờu cầu học sinh phải tỡm cỏch ghộp cỏc cõu trả lời ở cột này với cõu hỏi ở cột khỏc sau cho hợp lý.

Loại cõu hỏi trắc nghiệm này dễ viết, dễ dựng, loại này thường phự hợp tõm lý học sinh. Chỳng ta cú thể dựng dạng cõu hỏi này để đo (đỏnh giỏ) cỏc loại trớ năng khỏc nhau. Nú đặc biệt hữu hiệu trong việc đỏnh giỏ khả năng nhận biết cỏc hệ thức hay lập cỏc mối tương quan. Nhưng, nú khụng thớch hợp cho việc thẩm định cỏc khả năng như sắp đặt và vận dụng kiến thức. Muốn soạn loại cõu hỏi này để đạt được mục đớch đỏnh giỏ trớ năng cao đũi hỏi rất nhiều cụng phu. Ngoài ra nếu chỳng ta tạo danh sỏch mỗi cột dài thỡ học sinh tốn nhiều thời gian cho học sinh đọc mỗi cột trước khi ghộp đụi[10,tr47]

1.2.4. Khỏi niệm thớch ứng tõm lý đối với việc thi, kiểm tra bằng hỡnh thức TNKQ

Xuất phỏt từ lý luận đó nờu ra ở trờn, chỳng tụi hiểu: sự thớch ứng tõm lý của học sinh THPT đối với việc thi, kiểm tra bằng hỡnh thức TNKQ là quỏ trỡnh hoạt động tớch cực, chủ động, sỏng tạo của học sinh trong quỏ trỡnh học tập nhằm hỡnh thành và phỏt triển tư duy cũng như cỏc kỹ năng cần thiết để đỏp ứng những yờu cầu của hỡnh thức thi, kiểm tra mới. Đú chớnh là sự phản ứng nhanh, chớnh xỏc, logic và hiệu quả đối với những tỡnh huống cụ thể trong học tập. Sự thớch ứng này được thể hiện thống nhất ở cả 3 phương diện của đời sống tõm lý là: nhận thức, thỏi độ và hành vi.

1.2.5.Vai trũ sự thớch ứng tõm lý của học sinh THPT đối với việc thi, kiểm tra bằng hỡnh thức TNKQ

Ở bất kỳ lĩnh vực nào và hoạt động nào thỡ sự thớch ứng nhanh và tốt cũng đem lại chất lượng và hiệu quả cao cho cụng việc. Đối với hoạt động học tập núi chung và việc thi, kiểm trabằng hỡnh thức TNKQ núi riờng cũng

Một phần của tài liệu Sự thích ứng tâm lý đối với việc thi, kiểm tra bằng hình thửc trắc nghiệm của học sinh phổ thông (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)