Phương phỏp xử lý số liệu bằng toỏn thống kờ

Một phần của tài liệu Sự thích ứng tâm lý đối với việc thi, kiểm tra bằng hình thửc trắc nghiệm của học sinh phổ thông (Trang 60)

7. Hệ phương phỏp nghiờn cứu

2.3.7. Phương phỏp xử lý số liệu bằng toỏn thống kờ

Chỳng tụi sử dụng phần mềm SPSS để xử lý kết quả điều tra thực trạng sự thớch ứng tõm lý của học sinh đối với việc thi, kiểm tra bằng hỡnh thức TNKQ.

2.4. Cách thức đánh giá sự thớch ứng tõm lý của học sinh THPT đối với việc thi, kiểm trabằng hỡnh thức TNKQ

Theo định nghĩa của “thích ứng” nói chung và “thích ứng tâm lý” nói riêng, trên cơ sở tham khảo mô hình nghiên cứu về thích ứng tâm lý nói chung của cỏc nhà tõm lý học Liờn xụ, thang đo thỏi độ của Likert …. Chúng tôi mạnh dạn đưa ra thang điểm đỏnh giỏ sự thớch ứng tõm lý ở cỏc mặt nhận thức, thỏi độ và hành vi trong suốt quá trình học tập của học sinh( học trờn lớp , tự học và ôn tập ở nhà và tham gia thi, kiểm tra bằng hỡnh thức TNKQ). Trờn cơ sở tổ hợp các yếu tố trên, chúng tôi xác định mức độ thích ứng tâm lý của học sinh THPT đối với việc thi, kiểm trabằng hỡnh thức TNKQ. Như chỳng tụi đó đưa ra ở mục 1.4 với qui ước cụ thể đỏnh giỏ cỏc mặt thớch ứng của đời sống tõm lý ở 3 mức: cao, trung bỡnh và thấp. Cụ thể như sau:

Nhận thức của học sinh về việc thi, kiểm tra bằng hỡnh thức TNKQ

56

cỏc yờu cầu của TNKQ trong quỏ trỡnh học tập

Mức TB: Nhận thức đỳng một cỏc yờu cầu của TNKQ trong quỏ trỡnh học tập

(2 điểm)

Mức thấp: Chỉ nhận thức đỳng một số ớt thậm chớ khụng nhận thức được cỏc yờu cầu của TNKQ trong quỏ trỡnh học tập

( 1 điểm)

Khi đú, sự thớch ứng về mặt nhận thức của học sinh THPT đối với việc thi, kiểm tra bằng hỡnh thức TNKQ đ-ợc chúng tôi đánh giá bằng cách tính

điểm trung bình 1 X 3 và chia thành 3 mức độ theo quy -ớc sau:

Mức 3: 1 1,67

Mức 2: 1,67 2,34

Mức 1: 2,34 3

 Thỏi độcủa học sinh về việc thi, kiểm tra bằng hỡnh thức TNKQ

Mức cao: Thỏi độ đỳng đắn, nghiờm tỳc, tớch cực và tự giỏc trong quỏ trỡnh học tập

(3 điểm)

Mức TB: Thỏi độ hờ hững, thiếu tớnh tớch cực và chủ động trong quỏ trỡnh học tập

(2 điểm)

Mức thấp: Thỏi độ chưa đỳng đắn, thiếu nghiờm tỳc thậm chớ chống đối trong quỏ trỡnh học tập

( 1 điểm)

Khi đú, sự thớch ứng về mặt thỏi độ của học sinh THPT đối với việc thi, kiểm tra bằng hỡnh thức TNKQ đ-ợc chúng tôi đánh giá bằng cách tính điểm

trung bình 1 3 và chia thành 3 mức độ theo quy -ớc sau:

Mức 3: 1 1,67

Mức 2: 1,67 2,34

Mức 1: 2,34 3

 Mặt hành vi

Mức cao: Hành vi diễn ra thường xuyờn, tớch cực và tự giỏc trong quỏ trỡnh học tập

57

Mức TB: Hành vi thỉnh thoảng diễn ra trong quỏ trỡnh học tập (2 điểm)

Mức thấp: Hành vi khụng bao giờ diễn ra trong quỏ trỡnh học tập ( 1 điểm) Khi đú, sự thớch ứng về mặt hành vi của học sinh THPT đối với việc thi, kiểm tra bằng hỡnh thức TNKQ đ-ợc chúng tôi đánh giá bằng cách tính

điểm trung bình 1 3 và chia thành 3 mức độ theo quy -ớc sau:

Mức 3: 1 1,67

Mức 2: 1,67 2,34

Mức 1: 2,34 3

Kết quả chung sự thích ứng tõm lý của học sinh THPT đối với việc thi,

kiểm tra bằng hình thức TNKQ cả 3 mặt nhận thức, thái độ và hành vi cũng đ-ợc đánh giá bằng cách tính điểm trung bình. T-ơng ứng với các mức điểm qui -ớc trên, chúng tôi chia kết quả chung thành mức độ thích ứng với việc thi, kiểm tra bằng hỡnh thức TNKQ là: mức thích ứng cao( mức 1), mức thích ứng TB( mức 2), mức thích ứng thấp( mức 3).

Mức 3: 1 1,67

Mức 2: 1,67 2,34

Mức 1: 2,34 3

Với các phân chia và tính điểm nh- trên sẽ cho ta thấy sự phân hoá trên các ph-ơng diện là t-ơng đối rõ ràng, đo đ-ợc ở các cung bậc khác nhau của đời sống tâm lý của mỗi cá nhân tr-ớc sự đổi mới của môi tr-ờng học tập.

59

Chương 3: KẾT QUẢ NGHIấN CỨU

3.1. THỰC TRẠNG SỰ THÍCH ỨNG TÂM Lí CỦA HỌC SINH THPT ĐỐI VỚI VIỆC THI, KIỂM TRA BẰNG HèNH THỨC TNKQ

3.1.1. Mặt nhận thức

Nhận thức làm một trong ba mặt của đời sống tõm lý con người, là cơ sở nền tảng của hai nhõn tố cũn lại. Đõy là yếu tố quan trọng giỳp con người kiểm soỏt được bản thõn và thế giới xung quanh. Nhờ nhận thức, con người hiểu được bản chất, quy luật của sự vật hiện tượng; mặt khỏc, hoạt động của con người luụn cú mục đớch cụ thể, được định hướng rừ ràng, được thỳc đẩy bởi động cơ và đạt kết quả tốt. Điều này được thể hiện rất rừ trong quỏ trỡnh thớch ứng tõm lý của học sinh THPT đối với việc thi, kiểm tra bằng hỡnh thức TNKQ để đạt kết quả học tập tốt nhất.

3.1.1.1. Nhận thức của học sinh THPT về tầm quan trọng của sự thớch ứng tõm lý đối với việc thi, kiểm tra bằng hỡnh thức TNKQ tõm lý đối với việc thi, kiểm tra bằng hỡnh thức TNKQ

Học THPT là giai đoạn rất quan trọng trong quóng thời gian học phổ thụng. Vỡ ở cấp học này học sinh được trang bị những kiến thức khoa học cơ bản tạo nền tảng vững chắc trong việc lựa chọn nghề nghiệp tương lai. Bởi vậy, trước mỗi sự thay đổi là một thử thỏch đồng thời cũng là cơ hội giỳp cỏc em hỡnh thành được những phẩm chất năng lực mới, trưởng thành hơn. Việc thay đổi hỡnh thức kiểm tra, đỏnh giỏ KQHT từ tự luận sang TNKQ giỳp cỏc em hỡnh thành và rốn luyện tư duy nhanh, logic; thỏi độ dứt khoỏt, tự tin; hành động chớnh xỏc; năng lực phỏn đoỏn cao; … rất cần thiết trong học tập và trong cuộc sống.

Cú thay đổi cú nghĩa là cần phải cú sự thớch ứng. Nờn việc học sinh nhận thức được phải thớch ứng với cỏi mới( TNKQ) hay khụng cú vai trũ rất quan trọng. Để hiểu được mức độ nhận thức của học sinh THPT về tầm quan trọng của

60

việc thớch ứng tõm lý đối với việc thi, kiểm tra bằng hỡnh thức TNKQ, chỳng tụi xõy dựng cõu hỏi số 1- Phụ lục I. Kết quả cho thấy:

Phần lớn học sinh( 375 em chiếm 89,3% khỏch thể) cho rằng rất cần thiết phải thớch ứng đối với việc thi, kiểm tra bằng hỡnh thức TNKQ để kết quả học tập của cỏc em được tốt hơn. Ở tất cả cỏc loại hỡnh đào tạo, >80% số học sinh cho rằng rất cần thiết phải thớch ứng tõm lý đối với thi, kiểm tra bằng hỡnh thức TNKQ . ( Trong đú, học sinh cỏc trường NCL cao nhất: 95,6% vỡ theo cỏc em, học NCL rất tốn tiền, nếu khụng học tập tốt sẽ “ Tiền mất, tật mang”; học sinh cỏc trường CL thấp hơn: 86,1% vỡ được hưởng nhiều điều kiện thuận lợi hơn nhưng vẫn cũn cú học sinh chưa xỏc định được rừ ràng mục đớch và động cơ của mỡnh để cố gắng trong học tập; học sinh cỏc TTGDTX cú tỷ lệ thấp nhất: 80% ). Như vậy, sự thớch này khụng những giỳp cỏc em cú được kết quả học tập tốt mà cũn tạo hứng thỳ, niềm say mờ học tập để đạt được mục đớch học tập.

Bờn cạnh đú vẫn cũn 45 em chiếm 10,7% khỏch thể cho rằng khụng cần thiết phải thớch ứng với việc thi, kiểm tra bằng hỡnh thức TNKQ( trong đú: TTGDTX nhiều nhất: 20%, cỏc trường CL thấp hơn: 13,9% và cỏc trường NCL thấp nhất: 0,4%). Dự khụng nhiều và số này chủ yếu tập chung ở những học sinh cú ý thức học tập kộm, chểnh mảng trong học tập, ham chơi, bằng lũng với chớnh mỡnh khụng cần phấn đấu…

Đõy cũng là yếu tố chỳng ta cũng cần tỡm những nguyờn nhõn để cú biện phỏp tớch cực giỳp cỏc em thớch ứng nhanh hơn với hỡnh thức TNKQ trong kiểm tra, đỏnh giỏ KQHT, nhằm tạo mặt bằng chung về chất lượng học tập ở mức tốt nhất khi thực hiện chương trỡnh đổi mới giỏo dục. Kết quả của thi, kiểm tra bằng hỡnh thức TNKQ phải thực sự phản ỏnh đỳng đắn năng lực học tập của học sinh THPT.

61

Đổi mới hỡnh thức kiểm tra, đỏnh giỏ KQHT tất yếu sẽ cú ảnh hưởng trực tiếp hay giỏn tiếp đến tõm lý của học sinh và khụng phải em nào cũng thớch ứng được dễ dàng. Trước khi thay đổi nhận thức, thỏi độ, hành vi của mỡnh trong QTHT cho phự hợp với hỡnh thức thi, kiểm tra bằng hỡnh thức TNKQ, cỏc em cũng cần phải hiểu TNKQ là gỡ? Cú những ưu điểm - hạn chế ra sao? Và cú yờu cầu như thế nào? trong quỏ trỡnh học tập( học trờn lớp, tự học và khi tham gia thi, kiểm tra )? Chỳng tụi lần lượt tỡm hiểu cỏc vấn đề này qua cỏc cõu hỏi được xõy dựng trong Phụ lục I

Hỡnh thức, cấu trỳc đề TNKQ

Để biết thực trạng học sinh cú mức độ nhận biết hỡnh thức TNKQ so với cỏc hỡnh thức tự luận như thế nào, chỳng tụi xõy dựng cõu hỏi 1- Phụ lục 1.

Kết quả cho thấy: phần lớn học sinh THPT phõn biệt được hỡnh thức TNKQ với hỡnh thức tự luận( cú 384 em chiếm 91,4% khỏch) khi cỏc em trả lời đỳng cõu hỏi. Đõy là một trong những thuận lợi đầu tiờn cho cỏc bước nhận thức cao hơn về hỡnh thức TNKQ để quỏ trỡnh thớch ứng tõm lý của cỏc em được nhanh chúng (Trong đú: học sinh học trong cỏc trường CL cao nhất: 93,9%, học sinh học trong cỏc trường NCL thấp hơn 1 chỳt: 91,7% và TTGDTX thấp nhất: 83.3%). Cỏc con số thống kờ thực trạng thớch ứng với việc thi, kiểm tra bằng hỡnh thức TNKQ của học sinh THPT đó nờu ở trờn núi lờn điều gỡ?

Một là nú phản ỏnh một phần sự nỗ lực trong việc hướng dẫn, trang bị những hiểu biết cơ bản liờn quan đến hỡnh thức TNKQ cho học sinh; sự đổi mới phương phỏp dạy phự hợp; cỏch thức tổ chức lớp học, ụn tập, bồi dưỡng kịp thời phự hợp cho học sinh… sự chuẩn bị đầy đủ, chu đỏo giỳp cỏc em cú tõm thế thuận lợi sẵn sàng học tốt để thực hiện việc thi, kiểm tra bằng hỡnh thức TNKQ đạt kết quả cao. Kết quả đỏnh giỏ này giỳp phản ỏnh thực sự khỏch quan, trung thực năng lực học tập của học sinh cũng như hiệu quả giảng dạy của giỏo viờn.

62

Hai là cú thể dự đoỏn đõy là yếu tố tớch cực giỳp cho học sinh thớch ứng nhanh và hiệu quả với việc thi, kiểm tra kết quả học tập bằng hỡnh thức TNKQ.

Bờn cạnh đú , vẫn cũn một số ớt học sinh trả lời sai( 21 em chiếm 5% khỏch thể) lần lượt là: học sinh học trong cỏc TTGDTX(16.7%), học sinh học trong cỏc CL(6.1%) và học sinh học trong cỏc NCL(8,3%). Tuy vậy đõy cũng chưa phải là căn cứ để chỳng ta khẳng định rằng cỏc em khụng nhận thức được hỡnh thức TNKQ với cỏc hỡnh thức khỏc.

Để làm rừ hơn, chỳng tụi đưa ra cõu hỏi về cấu trỳc của cõu hỏi của đề TNKQ( cõu hỏi 2 – Phụ lục 1). Và chỳng tụi thống kờ được như sau:

Kể từ 2006, Bộ Giỏo dục & Đào tạo đó quyết định ỏp dụng cho toàn bộ cỏc đề thi TNKQ là loại cõu hỏi nhiều lựa chọn (4 đỏp ỏn). Nờn học sinh phõn biệt khỏ tốt cỏc cõu hỏi trắc nghiệm trong đề TNKQ thụng thường và cõu hỏi trắc nghiệm sử dụng trong đề TNKQ hiện nay. Cú 362 em chiếm 86,2% khỏch thể trả lời đỳng (thể hiện ở tất cả cỏc đơn vị chọn mẫu đều là > 80% học sinh trả lời đỳng. Trong đú: cỏc trường NCL chiếm tỷ lệ cao nhất: 89,4%; cỏc trường CL thấp hơn một chỳt 84,4% và cỏc TTGDTX thấp nhất là 81.7%). Đõy là tớn hiệu rất đỏng mừng bởi theo kiểm tra của chỳng tụi thỡ đõy là những học sinh cú sự nhận biết đỳng về TNKQ ngay từ cõu hỏi đầu tiờn. Và, số học sinh này thường cú kết quả học tập từ trung bỡnh khỏ trở lờn, cú hạnh kiểm tốt, cú ý thức học tập.

Tuy nhiờn, vẫn cũn 58 em chiếm 13,8% khỏch thể nhầm lẫn với đỏp ỏn gợi ý “tất cả cỏc loại cõu hỏi trờn”( trong đú cỏc trường NCL cao nhất là 15,6%; cỏc trường CL là 10,6% và TTGDTX là 13,8%). Một trong những gợi ý khi làm bài TNKQ là khi xuất hiện cụm từ “ tất cả cỏc phương ỏn trờn đều đỳng/sai, kết hợp cỏc đỏp ỏn trờn…..” thỡ khụng cần suy nghĩ mà chọn luụn, do vậy cú em khụng đọc kỹ cõu hỏi điều tra của chỳng tụi mà trả lời theo hiệu ứng mỏy múc. Song, đõy cũng chưa đủ cơ sở để kết luận những học sinh lựa chọn sai ở cõu hỏi này khụng hiểu biết gỡ về TNKQ. Chỳng ta cần phải xem xột ở những khớa cạnh nhận

63

thức khỏc của học sinh về hỡnh thức TNKQ này để đi đến kết luận khỏch quan nhất.

Nhận thức của học sinh THPT về ưu điểm - hạn chế của TNKQ

Trong lĩnh vực giỏo dục, TNKQ đó được sử dụng rất phổ biến tại nhiều nước trờn thế giới. Ở Việt Nam TNKQ được sử dụng trong cỏc kỳ thi, kiểm tra định kỳ, thường xuyờn; thi tuyển sinh cao đẳng, đại học và kỳ thi kết thỳc học phần tại nhiều trường đại học( hiện nay từ bậc phổ thụng). TNKQ ngày càng được ỏp dụng rộng rói do tớnh ưu việt của nú và trong giai đoạn thực hiện cuộc vận động 2 “khụng” do ngành Giỏo dục phỏt động và quyết tõm thực hiện nú( khụng tiờu cực và khụng chạy theo thành tớch). Nờn TNKQ là sự lựa chọn cần thiết và được khuyến khớch trong việc kiểm tra, đỏnh giỏ KQHT. Tuy nhiờn, khụng phải mụn học nào TNKQ cũng là sự lựa chọn tối ưu để đỏnh giỏ năng lực của người học( Toỏn, Văn….). Cú mụn học cần phải chọn hỡnh thức tự luận hoặc kết hợp TNKQ với hỡnh thức khỏc( VD: mụn Anh ngữ nếu chỉ đơn thuần sử dụng TNKQ thỡ khụng thể đỏnh giỏ đỳng thật sự năng lực người học vỡ 2 kỹ năng nghe - núi của người học đó vụ tỡnh bị bỏ qua).

Cõu hỏi 3- Phụ lục I giỳp chỳng tụi tỡm cõu trả lời cho mức độ nhận thức của học sinh về ưu điểm - hạn chế của hỡnh thức TNKQ trong quỏ trỡnh kiểm tra, đỏnh giỏ KQHT của học sinh. Kết quả được chỳng tụi tổng hợp thành 2 nhúm:

Nhúm 1: Nhận thức của học sinh THPT về cỏc ưu điểm của hỡnh thức TNKQ trong thi, kiểm tra kết quả học tập

Thứ nhất xột về phạm vi quột kiến thức của TNKQ: hỡnh thức TNKQ với dung lượng kiến thức lớn, đề thi cú thể phủ kớn được nhiều kiến thức trong nội dung mụn học từ đơn giản đến phức tạp, từ nội dung cụ thể đến kiến thức tổng quỏt, so sỏnh.

64

Thứ hai xột về lợi thế khi làm bài:Học sinh cú nhiều thời gian để đọc và suy nghĩ, lựa chọn cõu trả lời đỳng nhất trong số những đỏp ỏn gợi ý vào phiếu trả trắc nghiệm mà khụng mất thời gian trỡnh bày và diễn đạt. Tiết kiệm thời gian, cụng sức cho giỏo viờn trong đỏnh giỏ kết quả vỡ cú thể ỏp dụng cụng nghệ thụng tin khi chấm điểm.

Thứ ba xột về gúc độ tớnh khỏch quan: Cỏc tiờu chớ kiểm tra, đỏnh gia kiến thức cụ thể, rừ ràng, đảm bảo độ tin cậy, khỏch quan khi chấm điểm vỡ giỏo viờn khụng bị ảnh hưởng bởi cỏc yếu tố tõm lý trong quỏ trỡnh làm việc, học sinh cú thể tự chấm bài cho mỡnh.

Thứ tư xột về gúc độ rốn luyện ý thức tự giỏc học tập nghiờm tỳc và khả năng tỡm tũi, sỏng tạo cỏch học cho học sinh: Trong một thời gian ngắn cú thể kiểm tra được một phạm vi kiến thức rộng nờn trỏnh được tỡnh trạng học tủ, học lệch, học đối phú của những học sinh cú tư tưởng cầu sự may rủi, ưa ụn luyện cấp tốc trước khi thi mà khụng chăm chỉ và nghiờm tỳc trong quỏ trỡnh học tập nờn học sinh khụng thể ỏp dụng cỏch học như hỡnh thức tự luận. “Số đỏ” khụng bao giờ đến với những bạn đoỏn mũ, đỏnh dấu bừa vào bài thi, kiểm tra mà khụng nắm vững kiến thức( N.G - 12A2,THPTDL Nguyễn Bỉnh Khiờm)

Thứ năm xột ở gúc độ giảm cỏc hiện tượng gian lận và tiờu cực trong khoa cử: Thật là sai lầm vỡ cỏc đề thi TNKQ, nếu chỉ nhỡn lướt qua thỡ rất khú để

Một phần của tài liệu Sự thích ứng tâm lý đối với việc thi, kiểm tra bằng hình thửc trắc nghiệm của học sinh phổ thông (Trang 60)