Khỏch thể nghiờn cứu

Một phần của tài liệu Sự thích ứng tâm lý đối với việc thi, kiểm tra bằng hình thửc trắc nghiệm của học sinh phổ thông (Trang 53)

7. Hệ phương phỏp nghiờn cứu

2.1.2. Khỏch thể nghiờn cứu

Mẫu khỏch thể điều tra: chỳng tôi là sự lựa chọn ngẫu nhiên 420 em học sinh đáp ứng đủ cỏc yêu cầu : là học sinh THPT ngoại thành Hà Nội, thuộc ba loại hình quản lý( CL, NCL, TTGDTX). Đó là các tr-ờng: THPT Tân Lập, THPT Th-ợng Cát, THPT dân lập Nguyễn Bỉnh Khiêm, THPT t- thục Bình Minhvà TTGDTX Huyện Phúc Thọ. Cụ thể đ-ợc trình bày trong bảng 2.1

Bảng 2.1: Bảng tỷ lệ cơ cấu mẫu khỏch thể điều tra( %)

Đặc điểm Khối lớp

Tổng số Khối 10 Khối 11 Khối 12

Giới tớnh Nam 50,71 42,86 50,7 47.86 Nữ 49,29 57,86 49,29 52.14 Loại hỡnh trường CL 42,86 42,86 42,86 42,86 NCL 42,86 42,86 42,86 42.86 TT GDTX 14,29 14,29 14,29 14,29 Học lực học sinh Giỏi 42,5 7,86 17,14 12,38 Khỏ 55,71 47,14 45,71 49,52 Trung bỡnh 32,14 45,0 37,14 38,09

49

Bảng 2.1 cho thấy:

Giới tớnh: Tỷ lệ khỏch thể nam là 201 em chiếm 47,86% ( trong đú: Khối10 cú 71, Khối 11 cú 60 và Khối 12 cú 70 học sinh). Tỷ lệ khỏch thể nữ là 219 em nữ chiếm 52,14%( trong đú: Khối10 là 69, Khối11 là 81và Khối 12 là 69 học sinh).

Học lực của học sinh: Tỷ lệ khỏch thể cú học lực giỏi là 52 em chiếm 12,38%( trong đú Khối10 là 17, Khối 11 là 11 và Khối 12 là 24 học sinh); Tỷ lệ khỏch thể cú học lực khỏ là 208 em chiếm 49,52%( trong đú Khối10 cú 78, Khối 11 cú 66 và Khối 12 cú 64 học sinh) và tỷ lệ khỏch thể cú học lực trung bỡnh là 160 em chiếm 38,09%( trong đú Khối10 cú 45, Khối11 cú 63 và Khối12 cú 52 học sinh).

Loại hỡnh nhà trường: Tỷ lệ khỏch thể là học sinh cỏc trường CL là 180 em chiếm 42,86%; tỷ lệ khỏch thể là học sinh cỏc trường NCL là 180 em chiếm 42,86% và tỷ lệ khỏch thể là học sinh cỏc TTGDTX là 60 em chiếm 14,29%.

Khối lớp: Tỷ lệ khỏch thể là học sinh mỗi khối lớp( 10,11,12) là 140 em chiếm 33,3%.

2.2. TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU

2.2.1. Giai đoạn nghiờn cứu lý luận

Cỏc bước tiến hành:

+ Bước 1(11/2007- 12/2007): Xỏc định vấn đề nghiờn, tỡm đọc cỏc tài liệu liờn quan, lập đề cương nghiờn cứu, gặp giỏo viờn hướng dẫn, chỉnh sửa đề cương, hoàn thành đề cương nghiờn cứu.

+ Bước 2( 1/2008- 2/2008): Sưu tầm, đọc tài liệu, phõn tớch, hệ thống húa cỏc vấn đề cú liờn quan đến đề tài nghiờn cứu.

+ Bước 3( 3/2008- 1/2009): Tham khảo ý kiến cỏc chuyờn gia, cỏc tỏc giả cú cụng trỡnh nghiờn cứu vấn đề thớch ứng và thớch ứng tõm lý. Xõy dựng cơ sở lý luận cho đề tài nghiờn cứu, thiết kế bảng hỏi.

50

- Tỡm hiểu cỏc nghiờn cứu về thớch ứng và thớch ứng tõm lý của cỏc tỏc giả trong và ngoài nước.Trờn cơ sở phõn tớch, tổng hợp, đỏnh giỏ tổng quỏt về những cụng trỡnh nghiờn cứu đú, đưa ra những nhận xột về cỏc vấn đề cũn tồn tại và xỏc định hướng nghiờn cứu cụ thể cho đề tài.

- Xõy dựng cơ sở lý luận cho đề tài nghiờn cứu, xỏc định cỏc khỏi niệm cơ bản và cỏc thuật ngữ cú liờn quan.

2.2.2. Giai đoạn nghiờn cứu thực tiễn

 Thiết kế phiếu điều tra( 2/2009- 4/2009)

- Mục đớch: nhằm hỡnh thành sơ bộ cỏc tiờu chớ để đo sự thớch ứng. Đõy là cụng đoạn quan trọng nhất của luận văn nờn chỳng tụi tiến hành:

+ Tham khảo ý kiến của giỏo viờn hướng dẫn và cỏc giỏo viờn cú chuyờn mụn, uy tớn, kinh nghiệm nghiờn cứu khoa học( đặc biệt là người đó từng nghiờn cứu về vấn đề thớch ứng).

+ Tỡm cỏc hạt nhõn hợp lý từ cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu trước đú về vấn đề thớch ứng và thớch ứng tõm lý.

+ Khảo sỏt thăm dũ tại THPT Tõn Lập để thu thập cỏc thụng tin ngược. Tổng hợp cỏc nguồn thụng tin trờn, chỳng tụi xõy dựng được bảng hỏi dành cho học sinh, phiếu phỏng vấn bỏn cấu trỳc dành cho học sinh và một số hướng tiếp cận khỏc nhằm khai thỏc thụng tin giỳp làm snags tỏ vấn đề nghiờn cứu từ phớa cỏn bộ quản lý lónh đạo, giỏo viờn và phụ huynh học sinh.

 Điều tra thử và chỉnh sửa bảng hỏi( đầu thỏng 4/2009)

Nhằm kiểm tra độ khú, độ tin cậy và sự phự hợp của bảng hỏi. Trờn cơ sở đú chỉnh sửa, bổ sung và hoàn thiện kịp thời cụng cụ nghiờn cứu chớnh của đề tài ( loại bỏ những cõu khụng cần thiết, bổ sung chỉnh lý kịp thời cỏc cõu hỏi chưa đạt yờu cầu).

Khỏch thể khảo sỏt thăm dũ là 50 học sinh tại THPT Tõn Lập và THPT Bỡnh Minh ở ngoại thành Hà Nội để thu thập các thông tin từ phớa học sinh , giỏo viờn giảng dạy cỏc mụn học cú ỏp dụng thi, kiểm tra bằng hỡnh thức TNKQ và cả cỏc mụn học khụng ỏp dụng hỡnh thức này xung quanh quá trình

51

trong khõu kiểm tra, đỏnh giỏ KQHT: chuyển từ hỡnh thức tự luận sang hỡnh thức TNKQ ở một số môn học.

Phương phỏp: Chỳng tụi xõy dựng cõu hỏi đúng, mở, đúng mở kết hợp. Cõu hỏi đúng để kiểm tra độ khú, độ tin cậy của bảng hỏi dựng trước; cõu hỏi mở với mục đớch để lựa chọn thờm ý kiến của học sinh để bổ sung vào bảng hỏi. Sau đú loại bỏ những cõu cú độ khú cao, cõu hỏi khụng rừ ràng, cõu hỏi cú mức tin cậy thấp, đồng thời bổ sung những cõu cú giỏ trị từ hệ thống cõu hỏi mở. Kết quả xõy dựng được phiếu điều tra( phụ lục 1).

 Điều tra chớnh thức( cuối thỏng 4/2009)

Sau khi khảo sỏt thử và sửa chữa phiếu điều tra, chỳng tụi tiến hành điều tra chớnh thức trờn diện rộng số khỏch thể nghiờn cứu ở địa bàn đó lựa chọn. Thời gian này học sinh đang chuẩn bị thi kết thỳc học kỳ II của năm học. Theo chỳng tụi, đõy là giai đoạn mà học sinh đó cú những rỳt kinh nghiệm sau thi học kỳ I để cú phương phỏp phự hợp trong hoạt động học tập của mỡnh giỳp cho bài thi học kỳ II bằng hỡnh thức TNKQ đạt kết quả tốt nhất. Mục đớch: Tỡm hiểu thực trạng sự thớch ứng với việc thi, kiểm tra bằng hỡnh thức TNKQ của học sinh THPT. Tỡm hiểu một số nguyờn nhõn cú ảnh hưởng đến sự thớch ứng tõm lý của họ.

 Xử lý số liệu và hoàn thiện luận văn: 7/2009

Giai đoạn này bao gồm cỏc cụng việc như: xử lý cỏc số liệu, thực hiện phỏng vấn sõu, xõy dựng chõn dung tõm lý điển hỡnh, viết bỏo cỏo, in ấn, chỉnh sửa luận văn, viết bản túm tắt và làm PowerPoint…

2.3. Cỏc phương phỏp nghiờn cứu

2.3.1. Phương phỏp nghiờn cứu tài liệu

Đọc, phõn tớch, tổng hợp, hệ thống húa, khỏi quỏt húa cỏc tài liệu tham khảo về cụng trỡnh nghiờn cứu về thớch ứng và thớch ứng tõm lý trong và ngoài nước; chọn lọc những hạt nhõn hợp lý nhằm xõy dựng cơ sở lý luận, xác định ph-ơng h-ớng và xây dựng công cụ nghiên cứu khoa học, thích hợp với mục đích nghiên cứu của đề tài. Từ đú xỏc định cụng cụ nghiờn cứu nhằm đỏnh giỏ được

52

thực trạng sự thớch ứng tõm lý của học sinh THPT đối với việc thi, kiểm tra bằng hỡnh thức TNKQ.

2.3.2. Phương phỏp điều tra bằng bảng hỏi

Đõy là ph-ơng pháp phỏng vấn viết đ-ợc thiết kế để cùng lúc thực hiện

với nhiều ng-ời theo một bảng hỏi đã in sẵn. Ng-ời đ-ợc hỏi trả lời ý kiến của mình bằng các đánh dấu hay viết vào những ô, những phần t-ơng ứng theo quy -ớc nào đó. Đây là ph-ơng pháp chính nhằm thu thập các thông tin cầ thiết nhất phục vụ cho suốt quá trình nghiên cứu. Sử dụng ph-ơng pháp này để khảo

sát thực trạng thích ứng tâm lý của học sinh THPT đối với việc thi, kiểm tra

bằng hỡnh thức TNKQ và những nguyên nhân ảnh h-ởng đến sự thích ứng tõm lý đó trờn diện rộng.

- Tham khảo các tiêu chí đo sự thích ứng và thích ứng tâm lý, sự thớch

ứng với hoạt động học tập... của các công trình nghiên cứu tr-ớc đó để chọn lọc các yếu tố phù hợp với đề tài nghiên cứu.

- Xây dựng các tiêu chí cơ bản để đo sự thích ứng tâm lý của học sinh

THPT đối với việc thi, kiểm trabằng hỡnh thức TNKQ trên tổng thể 3 mặt biểu

hiện của đời sống tâm lý: mặt nhận thức, mặt thỏi độ và hành vi.

Từ các nguồn tham khảo trên, chúng tôi xây dựng đ-ợc 01bảng mẫu

câu hỏi cho phiếu điều tra nhằm thu thập thông tin từ phớa học sinh và 01 bảng hỏi phỏng vấn bỏn cấu trỳc nhằm phục vụ cho đề tài nghiên cứu:

1/ Phiếu điều tra( Phụ lục 1): gồm 12 câu hỏi được thiết kế để đo cỏc thụng tin biểu hiện cỏc mặt của sự thớch ứng tõm lý đối với hoạt động thi, kiểm trabằng hỡnh thức TNKQ( nhận thức, thỏi độ và hành vi).

 Mặt nhận thức

+ Nhận thức về mức độ cần thiết của sự thớch ứng tõm lý đối với việc thi, kiểm trabằng hỡnh thức TNKQ ở bậc THPT( cõu 1)

+ Nhận thức của học sinh THPT về TNKQ: hỡnh thức, cấu trỳc đề TNKQ( cõu 2,3)

+ Nhận thức của học sinh THPT về cỏc yờu cầu của việc thi, kiểm tra bằng hỡnh thức TNKQ trong quỏ trỡnh học tập( cõu 4)

53

+ Nhận thức của học sinh THPT về những ưu điểm/ hạn chế của việc thi, kiểm trabằng hỡnh thức TNKQ ( cõu 5)

+ Nhận thức của học sinh THPT về những thuận lợi và khú khăn của việc thi, kiểm tra bằng hỡnh thức TNKQ trong quỏ trỡnh học tập ở một số mụn học cụ thể( cõu 8)

 Mặt thỏi độ

+ Thỏi độ của học sinh THPT đối với cỏc yờu cầu việc thi, kiểm tra bằng hỡnh thức TNKQ trong quỏ trỡnh học tập ( cõu 6)

+ Đỏnh giỏ của học sinh THPT về mức độ phự hợp và gõy được hứng thỳ cho người học ở cỏc mụn học cú thi, kiểm tra bằng hỡnh thức TNKQ( cõu 7)

 Mặt hành vi

+ Việc thực hiện cỏc yờu cầu của việc thi, kiểm tra bằng hỡnh thức TNKQ trong quỏ trỡnh học tập (cõu 9)

+ Sự chủ động, tớch cực khắc phục những khú khăn trong quỏ trỡnh học tập đối với cỏc mụn học cú thi, kiểm trabằng hỡnh thức TNKQ ( cõu 10)

 Các yếu tố ảnh h-ởng đến sự thích ứng tâm lý của học sinh THPT đối với

việc thi, kiểm tra bằng hỡnh thức TNKQ ( câu 11).

 Mong muốn, đề xuất của học sinh THPT về việc thực hiện thi, kiểm tra

bằng hỡnh thức TNKQ ( câu 12).

 Thông tin cỏ nhõn: nam/nữ, khối, tr-ờng, học lực.

2/ Phiếu phỏng vấn bỏn cấu trỳc( Phụ lục 2): gồm 5 cõu hỏi tập trung chủ yếu khai thỏc về nhận thức, thỏi độ và hành vi của học sinh trong quỏ trỡnh học tập( học tập trờn lớp, tự học, tham gia thi, kiểm tra); những nỗ lực khỏch phục khú khăn trong học tập….bổ sung cho phương phỏp điều tra bẳng hỏi.

2.3.3. Phương phỏp phỏng vấn sõu

Để tỡm hiểu chi tiết hơn mức độ thớch ứng cũng như cỏc yếu tố chủ yếu cú ảnh hưởng trực tiếp đến tốc độ thớch ứng tõm lý của học sinh THPT đối với việc thi, kiểm tra bằng hỡnh thức TNKQ, chỳng tụi tổ chức phỏng vấn sõu một

54

số đối tượng là lónh đạo, giỏo viờn, phụ huynh học sinh và đối tượng chủ yếu là học sinh. Đõy là phương phỏp bổ trợ cho phộp khắc phục những hạn chế của phương phỏp điều tra bằng bảng hỏi và kiểm tra độ tin cậy của kết quả nghiờn cứu. Qua đõy chỳng tụi thu thập được những thụng tin sống động về học sinh cũng như cỏc vấn đề liờn quan cú ảnh hưởng đến tốc độ thớch ứng tõm lý như: hoàn cảnh gia đỡnh, điều kiện học tập, nhu cầu, sở thớch, nguyện vọng… của học sinh, trỏnh được cỏc thụng tin gõy nhiễu.

Ngoài ra chỳng tụi cũn phỏng vấn những đối tượng cú liờn quan( người quản lý, lónh đạo, giỏo viờn, phụ huynh học sinh) để cú kết luận khỏch quan và xõy dựng được chõn dung tõm lý điển hỡnh của khỏch thể nghiờn cứu.

2.3.4. Phương phỏp nghiờn cứu trường hợp điển hỡnh

Nhằm xõy dựng chõn dung tõm lý của những trường hợp cụ thể, điển hỡnh về sự thớch ứng tõm lý của học sinh đối với việc thi, kiểm tra bằng hỡnh thức TNKQ. Qua đú giỳp chỳng ta nhận thấy được rừ nột, sinh động hơn về vấn đề đang nghiờn cứu. Chỳng tụi tiến hành xõy dựng 2 chõn dung học sinh điển hỡnh về mức độ thớch ứng tõm lý cao và thấp đối với việc thi, kiểm tra bằng hỡnh thức TNKQ.

2.3.5. Phương phỏp chuyờn gia

Là phương phỏp tham khảo ý kiến của các chuyờn gia có kinh nghiệm

trong nghiên cứu về vấn đề thích ứng và thích ứng tâm lý để xây dựng cơ sở lý luận, hoàn thiện công cụ nghiên cứu của đề tài. Tham khảo ý kiến của giáo viên h-ớng dẫn khoa học, các giáo viên có uy tín về chuyên môn đặc biệt là các tác giả đã có công trình nghiên cứu về vấn đề thích ứng của học sinh để hoàn thiện cơ sở lý luận và xây dựng lên bảng hỏi làm công cụ chính thực hiện đ-ợc đề tài nghiên cứu.

2.3.6. Phương phỏp quan sỏt

Khi tiến hành quan sỏt, chỳng tụi tuõn thủ nghiờm ngặt cỏc nguyờn tắc, yờu cầu của phương phỏp nhằm thu được những thụng tin nhiều mặt, tin cậy và khỏch quan về khỏch thể nghiờn cứu. Kết hợp sự cộng tỏc của giỏo viờn để kết quả quan sỏt khỏch quan.

55

Cỏch tiến hành: Lập biờn bản quan sỏt theo mục đớch quan sỏt.

- Quan sỏt một số giờ học điển hỡnh của cỏc mụn cú ỏp dụng thi, kiểm trabằng hỡnh thức TNKQ.

- Quan sỏt một số giờ làm bài kiểm tra ỏp dụng hỡnh thức TNKQ

Chọn ngẫu nhiờn 10 học sinh tại 5 trường chỳng tụi tiến hành nghiờn cứu. Việc quan sỏt được tiến hành ở cỏc giờ học mụn học thi, kiểm tra bằng hỡnh thức TNKQ và giờ học mụn học khụng thi, kiểm tra bằng hỡnh thức TNKQ; hành vi của học sinh khi thi, kiểm tra bằng hỡnh thức TNKQ. Mỗi học sinh được quan sỏt ớt nhất 3 lần, kết quả được thể hiện ở bảng phụ lục 4b. Kết quả của phương phỏp này gúp phần là dữ liệu giỳp cho sự phõn tớch thực trạng khỏch quan, sinh động hơn, bổ sung cho cỏc phương phỏp nghiờn cứu khỏc.

2.3.7. Phương phỏp xử lý số liệu bằng toỏn thống kờ

Chỳng tụi sử dụng phần mềm SPSS để xử lý kết quả điều tra thực trạng sự thớch ứng tõm lý của học sinh đối với việc thi, kiểm tra bằng hỡnh thức TNKQ.

2.4. Cách thức đánh giá sự thớch ứng tõm lý của học sinh THPT đối với việc thi, kiểm trabằng hỡnh thức TNKQ

Theo định nghĩa của “thích ứng” nói chung và “thích ứng tâm lý” nói riêng, trên cơ sở tham khảo mô hình nghiên cứu về thích ứng tâm lý nói chung của cỏc nhà tõm lý học Liờn xụ, thang đo thỏi độ của Likert …. Chúng tôi mạnh dạn đưa ra thang điểm đỏnh giỏ sự thớch ứng tõm lý ở cỏc mặt nhận thức, thỏi độ và hành vi trong suốt quá trình học tập của học sinh( học trờn lớp , tự học và ôn tập ở nhà và tham gia thi, kiểm tra bằng hỡnh thức TNKQ). Trờn cơ sở tổ hợp các yếu tố trên, chúng tôi xác định mức độ thích ứng tâm lý của học sinh THPT đối với việc thi, kiểm trabằng hỡnh thức TNKQ. Như chỳng tụi đó đưa ra ở mục 1.4 với qui ước cụ thể đỏnh giỏ cỏc mặt thớch ứng của đời sống tõm lý ở 3 mức: cao, trung bỡnh và thấp. Cụ thể như sau:

Nhận thức của học sinh về việc thi, kiểm tra bằng hỡnh thức TNKQ

56

cỏc yờu cầu của TNKQ trong quỏ trỡnh học tập

Mức TB: Nhận thức đỳng một cỏc yờu cầu của TNKQ trong quỏ trỡnh học tập

(2 điểm)

Mức thấp: Chỉ nhận thức đỳng một số ớt thậm chớ khụng nhận thức được cỏc yờu cầu của TNKQ trong quỏ trỡnh học tập

( 1 điểm)

Khi đú, sự thớch ứng về mặt nhận thức của học sinh THPT đối với việc thi, kiểm tra bằng hỡnh thức TNKQ đ-ợc chúng tôi đánh giá bằng cách tính

điểm trung bình 1 X 3 và chia thành 3 mức độ theo quy -ớc sau:

Mức 3: 1 1,67

Một phần của tài liệu Sự thích ứng tâm lý đối với việc thi, kiểm tra bằng hình thửc trắc nghiệm của học sinh phổ thông (Trang 53)