1) Nấm gây bệnh (ổ đối chứng) 2) Nấm gây bệnh + CP T
3.10.2. Ảnh hưởng đến khả năng sinh trưởng của cày
Dịch nuôi cấy chủng T - 41 được pha loãng đến các nồng độ 1%, 2%, 10%,
50% 100%. Thử ảnh hưởng cùa chất kháng sinh đến tỷ lệ nảy mầm cùa hạt thóc, khả năng sinh hường của mầm sau 10 ngày. Kết quả được trình bày ơ bang 32.
B ảng 32: Ả n h hưởng của c h á kháng sinh T - 41 lên tỷ lệ nảy mầm hạt thóc
_________________ và sinh trưởng của cây mạ
Nồng độ (% ) Tỷ lệ nảy mầm (% ) (sau 4 ngày)
Chiều dài thân (cm) (sau 10 ngày) H20 (đối chứng) 92 4.95 100 87 2.18 50 89 3.65 10 91 4.72 2 94 5.15 1 98 5.36
Kết quả ờ bảng 32 cho thấy ở nổng độ dịch nuôi cây 100% và 50% ức chế manh khả nâng sinh trưởng của mầm hạt thóc, ở nồng độ 10%, sự ức chế này không còn lớn còn các nồng độ thấp hơn ( 2% vàl% ) có tác dụng kích thích sự sinh trưởng của cây
(tính theo chiểu dài thân).
Chất kháng sinh TC 5-4 thô pha trong vào cồn 70°c để có nông độ 20mg/ml, sau đó pha loãng tiếp bằng nước cất đến các nồng độ 10; 5; 1 ;0,5; 1 ; 0,01; 0,005' 0.001 (mg/ml). Thử ảnh hưởng của chất kháng sinh đến tỷ lệ nảy mầm cùa hạt thóc, khả năng sinh trưởng của mầm và rễ, sau 10 ngàv. Kết quả được trình bày ờ bảng 33.
Bảng 33: Ả nh hưởng của chất kháng sinh TC 5-4 lén tỷ lệ nảy mầm của hạt thóc và sinh trưởng của cây mạ [-: khòng mọc]
Nồng độ CKS (mg/ml) Tỷ lệ nảy mầm sau 4 ngày (%) Chiều dài thản sau 10 ngày (cm)
Chiểu dài rẻ sau 10 ngày (cm) 0 ( đối chứng) 94 1.60 4,0 10 0 - 5 0 - - 1 20 1,35 3.4 0.5 80 1.65 3.5 0.01 83 1,70 3.95 0.005 90 1.85 4.0 0.001 97 1.85 4.2
Chất kháng sinh TC 5-4 ở nồng độ 10 và 5 mg/ml ức chế hoàn toàn khả nãnơ nảy mầm của hạt thóc. Chỉ ở nồng độ 0,001mg/ml mói có tác dụng kích thích nảy mầm đổng thời kích thích sự phát triển của rễ và sự sinh truởng của cây (tính theo chiều dài thân). Còn lại, nhìn chung các nồng độ từ 1-0,001 mg/ml đểu ảnh hường ít nhiều đến sự sinh trưởng của cây. Như vậy, qua những nghiên cứu sơ bộ cho thấy ờ nồng độ chất kháng sinh cao sẽ ức chế khả năng nảy mầm của hạt. Các nổng độ thấp hơn không những không ức chế mà còn kích thích sự nảy mầm và sinh trưởng của cây. Nhìn chung với nồng độ đủ ức chế nấm gây bệnh thối cổ rễ vẫn không làm ảnh hường đến khả nãng sinh trưởng của cây.
3.11. BƯỚC ĐẦU THỬNGHỆM CHẾ PHẨM t r ê n ĐồNG r u ộ n g
Từ những kết quả nghiên cứu trong phòng thí nghiệm, cùng với việc sản xuất được chế phẩm chúng tôi tiến hành thử nghiệm chế phẩm trên đổng ruộng với sự cộng tác của Bộ môn Bệnh cây và Nông dược, Trường Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội và Trung tâm Nghiên cứu bảo vệ sức khoẻ cây trổng và vật nuỏi, Liên hiệp các Hội Khoa học và kỹ thuật Việt Nam. Quá trình thử nghiệm chế phẩm trong đất trổng được sơ đồ hoá như sau (hình 60).
Kết quả thu được được trình bày trên các bảng 34 và 35.
Bảng 3 4 : Kết quả thử nghiệm trẽn cà chua :
Tỷ lệ cây chết (%) tại các thời điểm thí nghiệm (tổng sô' cày thí nghiệm : 35, nấm gây bệnh : Sclerotium rolfsii)
^ '\ C ô n g thức Ngày N .
1 2 3 4 5 6
Đối chứng Mexyl Rovral D-42 T-41 T. viride
13/9 5,71 0 0,95 2,86 2,86 7,62
27/9 20,95 8,57 11,43 17,14 20,95 20,95
11/10 31,43 17,14 16,19 28,57 25,71 24,76
25/10 35,24 21,90 25,71 33,33 25,71 26,67
6/11 39,05 28,57 31,43 39,05 28,57 29,52
Bảng 35 : Kết quả thủ nghiệm trên bắp c ả i :
Tỷ lệ cây chết (%) tại các thời điểm thí nghiệm
(tổng số cây thí nghiộm : 15, nấm gây bệnh : Rhizoctonia solani)
^ \ C ô n g thức Thời
gian
1 2 3 4 5 6
Đối chứng Valiđa-
myxin Rovral D-42 T-41 T. viride
Sau 15 ngày
73,3 0 20 13,3 26,6 6,6
Sau 30 ngày
86.6 0 20 13,3 33,3 6,6
Những kết quả trên bảng 34 cho thấy, chế phẩm từ s. antimycoticus T-41 có tác
dụng diệt nấm Sclerotium roựsii trên cà chua với hiệu lực ngang với Mexyl, ngang với chế phẩm từ Trichoderma viride và cao hơn Rovral. Đáng tiếc là chế phẩm từ s.
viridogenes D-42 không có hiệu lực đối với loài nấm này.
Trong khi đó, những kết quả trẻn bảng 35 cho thấy chế phẩm từ s. viridogenes
D-42 lại có tác dụng diệt nấm Rhiioctonia solani trên bắp cải với hiệu lực tương đốì
cao (hơn Rovral và T-41, nhưng kém valiđamyxin và chê phâm tư Tnchoderma viride).
K ẾT LUẬN
1. Từ 31 đối tượng cây trổng và quả tươi nhiễm nấm tại các địa điểm khác nhau, đã thu được 85 mẫu nám với các triệu chứng bệnh điển hình.
2. Từ các mẫu cây và quả bị nhiễm nấm đã gặp các chủng nấm sau:
• Trên cày công nghiệp, cây lương thực và cây rau: Rhizoctonia solani, Sclerotium
roựsii, Fusarium oxysporum và các chùng nấm khác như Aspergillus sp. Penicillium sp., Mucor sp., Curvularia sp., Alternaria sp., Syncephalastrum sp. Cladosporium sp., Monilinia sp., và Acremonium sp..
• Trẽn các cây ăn quả và quả tươi : Aspergillus sp., Penicilỉium sp., là hai loại chủ yếu, ngoài ra còn có Mucor sp., Curvularia sp., Alternaria sp., Syncephalastrum sp., Cladosporium sp., Monilinia sp., và Acremonium sp..
3. Từ 19 mẫu đất lấy ở nhiều vùng khác nhau trong hai tinh Bắc Ninh và Nghệ An, đã phân lập và thuần khiết được 110 chủng xạ khuẩn trong đó có 14 chùng ức chế
F.oxysporum chiếm (12,73 %).
4. Từ 14 chủng kháng F. oxysporum đã chọn ra 2 chùng có hoạt tính kháng F.oxysporum mạnh nhất, đó là chủng T - 41 và chùng D - 42.
Hai chủng T-41 và D-42 đều thuộc nhóm xám (Gy). Theo ISP, chủng xạ khuẩn T- 41 được xác định thuộc loài s. antimycoticus, chủng D-42 có nhiều đặc điểm giống với loài s. viridogenes.
Nhiệt độ tối ưu cho sinh trường của chủng T-41 là 28-30°C, pH tối ưu từ 6,5 đến 7,5; của chủng D-42 là 26-28°C, pH tối ưu 7,0 -i-7,5.
5. Chủng xạ khuẩn T-41 và D-42 đều cho hoạt tính kháng sinh mạnh nhất trẻn môi trường A-12. Trong đó, hoạt tính kháng sinh của chủng T-41 trên môi trường rắn (xốp) mạnh hơn rất nhiều so với trên mòi trường dịch thể. Chủng D-42 cho lượng sinh khối lớn nhất đổng thời với lượng chất kháng sinh được tích luỹ nội bào.
T-41 và D-42 đều cho hoat tính kháng sinh mạnh nhất ờ nhiệt đô khoảng 30°c, pH trung tính hoăc hơi kiểm. Nguồn cacbon thích hợp nhất cho sự san sinh chát khang sinh của chủng T-41 là tinh bột tan 1% và D-42 là n đường. Lượng bột đậu tương 1 1,5% là nguồn nitơ thích hơp cho lên men cùa các chủng này. ở cả hai chùng, lượng sinh khối tích luỹ lớn nhất đồng thời với hoạt tính kháng sinh đạt cực đại sau khoang 96-120 giờ nuôi. Trên mỏi trường lên men xốp, hoạt tính kháng sinh của chủng T-41 đạt mạnh nhất vào ngày thứ 12. đặc biệt là trèn mòi trường gạo có chứa dịch khoáng.
Chất kháng sinh của cả hai chủng T-41và D-42 đều tan tốt trong etanol, n-butanol etyl axetat. Chất kháng sinh hầu như không thay đổi hoạt tính ngay cả khi đã xử lý nhiệt ở 100°c với thời gian kéo dài 60 phút. Chất kháng sinh từ T-41 có phổ hấp phu cực đại tại các bước sóng: X = 213; X = 276,5 và X = 326,5.
6. Kết quả thử nghiệm bước đáu về hiệu quả diệt nám gây bệnh thực vật của các chẽ phẩm T-41 và D-42 cho thấy chế phẩm từ s. antimycoticus T-41 có tác dụng diệt nấm Sclerotium roựsii trên cà chua với hiệu lực ngang với Mexyl, ngang với chế phẩm từ Trichoderma viride và cao hơn Rovral còn chế phẩm từ s. viridogenes D-42 lại có tác
dụng diệt n á n Rhizoctonia solani trên bắp cải với hiệu lực tương đối cao (hơn Rovral và T-41, nhưng kém valiđamyxin và chế phẩm từ Trichoderma viride).