Ảnh hưởng của nhiệtđộ vổ pH ban đầu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xạ khuẩn sinh chất kháng sinh kháng nấm gây bệnh thực vật ở Việt Nam (Trang 83 - 84)

1) Nấm gây bệnh (ổ đối chứng) 2) Nấm gây bệnh + CP T

3.5.2.1Ảnh hưởng của nhiệtđộ vổ pH ban đầu

Chủng T-41 và D-42 được lên men lắc 220 vòng/ phút trên môi trường A-12, và chủng Streptomyces hvgroscopicus TC 5-4 trên mõi trường A-4 ờ các nhiệt độ và pH

ban đầu khác nhau. Sau 120 giờ lấy ra xác định hoat tính kháng sinh với VI sinh vật kiểm định là F. oxvsporum. Kết quả trình bày ở bảng 18.

Bảng 18: Ảnh hưởng củapH ban đầu tới khả năng tổng hợp của các chủng T-41, D - 4 2 v à Streptomyces hygroscopicus TC 5-4

pH ban đầu

pH sau lên men

Sinh khối (g/l) Hoạt tính kháng sinh (D - d, mm) T-41 D-42 TC 5-4 T-41 D-42 TC 5-4 T-41 D-42 TC 5-4 5 5.2 5,26 5 5,8 6,3 6,27 8 12 18 6 5.8 6,85 7 6.4 8,6 7,82 14 15 22 7 6.3 7,12 8,5 7,9 15,4 9,98 18 29 29 8 7.2 8,10 8,5 7.2 12,8 9,23 16 19 27 9 8,1 8,72 9 6,2 7,4 5,84 11 14 20

Bảng 19 : Ảnh hưởng của nhiệt độ ban đầu tới khả năng tổng hợp của các chủng T-41, D - 42 và Streptomyces hygroscopicus TC 5~4

Nhiệt độ ban đầu

(°C)

pH sau lên men

Sinh khối (g/1) Hoạt tính kháng sinh (D - d, mm) T-41 D-42 TC 5-4 T-41 D-42 TC 5-4 T-41 D-42 TC 5-4 25 KXĐ KXĐ 6,8 6,7 10.1 7,23 13 22 20 30 KXĐ KXĐ 7,6 7,8 13.2 10,5 19 28 28 37 KXĐ KXĐ 6,8 7,4 11.4 4,54 17 25 15

Kết quả bảng 18 và 19 cho thấy: cả ba chủng: T-41, D-42 và TC 5-4 đều có khả nâng sinh trưởng và cho hoạt tính kháng sinh mạnh nhất ờ nhiệt độ khoảng 30°c, pH trung tính hoặc hơi kiềm.

3.5.2.2. Ảnh hưởng của các nguồn cơ chất lên quá trình sinh tổng hợp CKS của cácchủng T-41, TC 5-4 D-42

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xạ khuẩn sinh chất kháng sinh kháng nấm gây bệnh thực vật ở Việt Nam (Trang 83 - 84)