SẢN XUẤT CHẾ PHẨM 1 Quy trình sản xuất

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xạ khuẩn sinh chất kháng sinh kháng nấm gây bệnh thực vật ở Việt Nam (Trang 98 - 100)

1) Nấm gây bệnh (ổ đối chứng) 2) Nấm gây bệnh + CP T

3.9. SẢN XUẤT CHẾ PHẨM 1 Quy trình sản xuất

3.9.1. Quy trình sản xuất

Ống giông 1

Bình nhân giống khởi động (250ml chứa 50g môi trường

nuôi cấy xốp)

5% 5 - 7 ngày

Bình sản xuất

(lOOOml chứa 200g môi trường nuôi cấy xốp) 12 - 14 ngày Buồng sấy (40 - 50°C) Máy xay Đóng gói Chè phẩm hoàn thiện

S ố lượng và chối lượng bào tử của chề phẩm

Chúng tôi tiến hành đếm số lượng bào tử xạ khuẩn trên một gam chế phẩm bằng cách pha loãng nồng độ. Kết quả thu được số lượng bào tử xạ khuân trên một gam chế phẩm là: 3,5 x i o 9 -ỉ- 2,4x10“ / gam chế phẩm.

Khả năng tồn tại trong đất trồng

Sau khi bổ sung chế phẩm vào đất được 7 ngày chúng tỏi tiến hành phần lâp lại để đếm số lượng bào tử xạ khuẩn tồn tại trong dất. Số lượng bào tử xạ khuẩn tổn tai

trong đất sau 7 ngày là: 4,3 X 105 / gam đất.

Độ tinh sạch của chế phẩm

Chung tôi tiến hdĩih kiểm tra độ tinh Sãch CUÍÌ chế phẩĩTi bằng cách bổ sung chế phẩm vào môi trường nuôi cấy vi khuẩn và nuôi cấy nán để kiểm tra xem trong chế phẩm có bị nhiễm vi khuẩn hoặc nấm hay không. Kết quả thu được là trong chế phẩm không có lẫn nấm hay vi khuẩn nào khác.

3.10. TÌM HIỂU KHẢ NĂNG ÚNG DỤNG

3.10.1. Anh hưởng tói khả năng nảy mầm của hạt.

Một chất kháng sinh muốn được sử dụng trong nỏng nghiệp, lâm nghiệp ngoài việc có hoạt tính chống tác nhân gây bệnh còn phải đáp ứng một số yẽu cầu khác như không độc đối với cây cũng như không kìm hãm khả năng nảy mầm cùa hạt và quá trình sinh trưởng của cây. Kết quả thử nghiêm ảnh hường của dịch nuôi cấy chủng T - 41 đến khả năng nảy mầm của hạt được trình bày trong bảng 30.

3.9.2. Xác định một số tính chất của chế phẩm

Bảng 30: Ảnh hưởng của dịch nuôi cấy của chủng T - 41 lên khả năng nảy mầm của hạt (%) (sau 4 ngày)

Loại cày Đối chứng (Nước) Dịch nuôi(%) 100 50 1 Thóc 92 87 89 96 Dưa chuột 70 53 69 78 Đậu đũa 90 0 81 62 Báp cài 91 76 82 ' 80

Kết quả ở bảng 30 cho thấy: ở nồng độ dịch nuôi không pha loãng (nồng độ 100%), khả năng nảy mẩm của hạt luôn kém hơn so với nước, thậm chí với đậu đũa thì nồng độ 100% ức chế hoàn toàn khả năng nảy mầm của hạt. Còn với dịch nuôi nổng độ 50%, khả năng nảy mầm của hạt cũng bị ức chế, tuy nhiẻn không mạnh như nồng độ 100%. ở nồng độ 1% dịch nuỏi có tác dụng kích thích sự nảy mầm cùa hầu hết các

loại hạt trong thí nghiệm, trừ trường hợp đậu đũa, tuy có thấp hơn so với nổng độ 50% một chút.

Kết quả thử nghiệm ảnh hưởng của dịch nuôi cấy chùng s. hygroscopicus TC5-4

đến khả năng nảy mầm của hạt được trình bày trong bảng 31.

Bảng 31: Ảnh hưởng của dịch nuôi cấy chủng s. hygroscopicus TCS-4 lén khả năng nảy mầm của hạt (%)

Loại cây Đối chứng ( Nước) Dịch nuôi (%) 100 50 1 Thóc 95 85 91 97 Cải thìa 85 80 78 78 Cải củ 60 5 58 84 Dưa chuột 72 48 70 80 Đậu cô ve 96 26 76 100

Bảng 31 cho thấy: nhìn chung dịch nuôi không pha loãng ức chế khả năng nảy mám của hạt cải củ và đậu cỏ ve. Khả năng nảy mầm là rất thấp (5% và 26%) so với

đôi chứng ngâm trong nước vô trùng là 60% và 90%. Nồng độ dịch nuỏi cấy 50% vân

kìm hãm sự nảy mầm của hạt so vói đổi chứng. Còn ờ nồng độ 1%, dịch QUÒÍ có tác

dụng kích thích sự nảy mầm của hẩu hết các loại hạt thí nghiệm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xạ khuẩn sinh chất kháng sinh kháng nấm gây bệnh thực vật ở Việt Nam (Trang 98 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)