Xác định Rfcủa chất kháng sinh

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xạ khuẩn sinh chất kháng sinh kháng nấm gây bệnh thực vật ở Việt Nam (Trang 96 - 98)

1) Nấm gây bệnh (ổ đối chứng) 2) Nấm gây bệnh + CP T

3.8.2. Xác định Rfcủa chất kháng sinh

Chất kháng sinh T-41 được hoà tan vào axeton và chấm lẻn bảng giấy sắc ký Waskman, chạy trong các hệ dung môi. Xác định Rf bằng phương pháp vi sinh vật với vi sinh vật kiểm định là F. oxysporum. Kết quả thí nghiêm xác định được Rf trong các hệ dung mồi là:

Hệ dung môi: n-butanol: H20 ( 84: 16 ) có Rf = 0.73 Hệ dung môi: n-butanol: a.axetic: H20 ( 1: 2: 1 ) có Rf = 0.89

Chất kháng sinh thô của chủng D - 42 được hoà tan vào trong etyl axetat và chấm lên băng giấy sắc ký Waskman (kích thước 2x20 cm). Sau đó chạy trên 3 hệ dung môi n - butanol: axit axetic: H20 ( 1 : 2 : 1); n - butanol : H20 (86 : 14); metanol: axit axetic : H20 ( 2 : 1 : 1 ) . Khi dung môi đã chạy đến điểm dừng bỏ giấy sắc ký ra khỏi hệ dung mỏi, để khô tự nhiên. Sau đó xác định Rf bằng phương pháp hiện hình sinh học vói vi sinh vật kiểm định là F. oxysporum.

Bảng 28 : Hệ sô'Rfcủa CKS D - 42 trẽn các loại dung môi khác nhau.

Hệ dung môi Rf

n - Bntanol: axit axetic: H20 (2 :1 : 1) 0,81 n - Btanol: H20 (84 : 16) 0,78 Metanol: axeton: H20 ( 1 6 :6 :7 5 ) 0,11

Kết quả ở bảng 28 cho thấy trong mỗi hệ dung môi ta sẽ thu được một hệ sỏ' Rf, tuỳ khả nãng hoà tan của chất kháng sinh D - 42 và lực kéo của hê dung mỏi mả Rf có thể lớn hay nhỏ. ở đây trong 3 hệ dung môi thì hệ n-butanol: axit axetic: HjO có khả năng kéo chất kháng sinh mạnh hơn cả (0,81), hệ n - butanol: HiO yếu hơn (0,78) còn hệ dung môi metanol: axeton: H-iO kéo chất kháng sinh kém nhất (0,11).

Bảng 29: Mô phỏng R fcủa CKS D - 42 trẽn các hệ dung mỏi khác nhau Hệ dung môi L 3 Or l Oị-2 q.3 q.4 0,5 0r6 0f7 0Ị.8 0r9 ^ 0Rf n - Bu : aa : H20 • (1:2:1) n - Bu : HjO « (86 : 14) Me : aa : H20 « ( 2 : 1 : 1) Hình 50 : Phổ hấp phụ tử ngoại của chủng T-41

3.8.3. Xác định phổ tử ngoại của chất kháng sinh

Sau khi đã xác định được Rf chúng tôi tiến hành sắc ký hàng loat hai chất kháng sinh trẽn để có một lượng chất kháng sinh lớn và tinh khiết, rồi tiến hành đo phổ hấp phụ trên máy đo quang phổ tử ngoại. Đo ở bước sóng A. = 200 - 400 run (hình 50). Chất kháng sinh T- 41 được đo có phổ hấp phụ cực đại tại các bước sóng: À = 213, x = 276.5 và X = 326,5 nm.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xạ khuẩn sinh chất kháng sinh kháng nấm gây bệnh thực vật ở Việt Nam (Trang 96 - 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)