Tách chiết chất kháng sinh từ môi trường lên men xốp

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xạ khuẩn sinh chất kháng sinh kháng nấm gây bệnh thực vật ở Việt Nam (Trang 91 - 93)

1) Nấm gây bệnh (ổ đối chứng) 2) Nấm gây bệnh + CP T

3.7.2 Tách chiết chất kháng sinh từ môi trường lên men xốp

Cân lOg mẫu được nuôi cấy xốp ở nhiệt độ phòng trên gạo có bô sung thẻm dịch khoáng sau 12 ngày, chiết bằng các dung môi khác nhau: izo-propanol, etanol. metanol axeton theo tỷ lệ 1: 1. Cho bay hơi các dung môi còn 5ml ta sẽ thu được các dịch chiết thô. Lấy 0,5 ml dịch chiết tẩm vào các khoanh giấy lọc , đặt vào đĩa petri đã cấy vi sinh vật kiểm định (F. oxysporum ) sau đô để vào tu lạnh 4 - 8 giơ cho Chat kháng sinh khuếch tán vào mổi trường thạch rôi đê ơ nhiệt phòng. Sau 2 ngay xac đinh

hoạt tính kháng sinh, so sánh khả năng hoà tan cùa chất kháng sinh trong từn° dung môi của chủng xạ khuẩn T -41 (bảng 26)

Bảng 26. Hoạt tính kháng sinh của chủng T-41 trên các dung môi hữu cơ

(Vi sinh vật kiểm định F. oxysporum)

Dung môi Hoạt tính kháng sinh ( D-d,mm )

Izo-propanol 15

Etanol 26

Metanol 21

Axeton 25

Kết quả ở bảng 26 cho thấy trong các dịch chiết của chủng xạ khuẩn T-41, các dịch chiết etanol, axeton và metanol có hoạt tính kháng F. oxysporum lớn hơn so với dịch chiết izo-propanol. Trong đó dịch chiết etanol và axeton có hoạt tính gắn như nhau, do đó việc chiết rút chất kháng sinh của chủng T-41 bằng etanol không những cho kết quả cao mà còn giảm được chi phí sản xuất vì etanol lả một loại dung mổi không đắt tiền.

Hình 46: Hoạt tính kháng F. oxysporum của dich chiết bằng n-butanol từ chủng T- 41

Trên cơ sở các kết quả đã nghiên cứu, chúng tôi thấy quy trình tách chiết chất kháng sinh trong dịch nuôi cấy của các chủng D-42, T41 và s. hygroscopicus TC 5-4

được thực hiện theo sơ đồ dưới đây là thích hợp và kinh tế hơn cả

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xạ khuẩn sinh chất kháng sinh kháng nấm gây bệnh thực vật ở Việt Nam (Trang 91 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)