Tác giả miêu tả tâm lý nhân vậ tở cả hai tuyến:

Một phần của tài liệu Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật trong truyện kiều nguyễn du (Trang 49 - 63)

Nguyễn Du không chỉ miêu tả tâm lý nhân vật ở một tuyến mà Nguyễn Du còn miêu tả tâm lý nhân vật ở cả hai tuyến. Mặc dù miêu tả tâm lý ở cả hai tuyến nhng Nguyễn Du tạo ra đợc tâm trạng của mỗi nhân vật, dù nhân vật rơi vào sự giằng co về tâm lý, song bằng lời nói của nhân vật đã bộc lộ tâm trạng của mỗi nhân vật. Đó là cái tài của Nguyễn Du.

Nguyễn Du đặt nhân vật vào hoàn cảnh hết sức kịch tính. Trong hoàn cảnh này tâm trạng của nhân vật lẫn lộn nh yêu – ghét, lo lắng, chờ đợi,... Chúng ta đi vào xem xét nhân vật chính của tác phẩm đó là Thuý Kiều thì ta sẽ thấy rõ sự giằng xé về tâm lý của nhân vật.

Chẳng hạn nh đoạn Thuý Kiều phải bán mình để chuộc cha và em. Tâm trạng Thuý Kiều giằng co giữa một bên là tình yêu với chàng Kim và một bên là tình cảm của gia đình. Chỉ mới đó thôi chị em Thuý Kiều đi chơi tiết Thanh Minh và rồi gặp chàng Kim. Tình yêu giữa hai ngời đã nảy nở, Kim –Kiều đã thề nguyền. Trong lúc Kim Trọng phải đi về hộ tang chú, gia đình Thuý Kiều gặp cơn gia biến, Thuý Kiều phải bán mình chuộc cha và em. Nàng Kiều của Nguyễn Du bán mình không có sự tính toán, không phải bằng lí trí, vì nghĩa vụ, vì cái danh nh nàng Kiều của Thanh Tâm Tài Nhân mà nàng hành động theo tình cảm. Nguyễn Du đã xây dựng đợc một con ngời tinh tế trong nhận thức, ân tình, nhân nghiã trong ứng xữ. Khi cần, nàng hy sinh hạnh phúc của bản thân mặc dù là rất quý hạnh phúc. Nàng có tấm lòng vị tha cao cả, một tấm lòng nhân ái bao dung. Với việc bán mình, nàng đa ra lí do rất giản dị, một việc bất đắc dĩ phải làm:

“Làm con trớc phải đền ơn sinh thành. ”

Nàng nhận thức sâu sắc rằng việc bán mình là việc không ai muốn làm là việc vạn bất đắc dĩ:

“Thà rằng liều một thân con, Hoa dù rã cánh, lá còn xanh cây. ”

Bên cạnh đó nàng cũng thấu hiểu nổi khổ của cha trớc việc bán mình của nàng nên nàng đã không nói một điều gì phũ phàng quá đáng. Thuý Kiều chỉ có giải bày, chỉ có phân trần hơn thiệt:

Cầm nh chẵng đậu những ngày con xanh. Cũng đừng tính quẩn lo quanh, Tan nhà là một, hại mình là hai. ”

Hành động của Thuý Kiều xuất phát từ bản thân đối tợng và từ tình cảm bởi đây là một tiểu thuyết phân tích tâm lý.

Trong hoàn cảnh đó Thuý Kiều đã gác lại việc thề ớc, lời thề ớc bền chặt nh có bể, có núi ghi tạc chứng giám cho. Và ý từ trong lòng nàng nghĩ ra rằng hãy khoan để cho thiếp bán mình chuộc cha.

“Quyết tình nàng mới hạ tình: Dẽ cho để thiếp bán mình chuộc cha !”

Việc bán mình khiến Thuý Kiều vô cùng đau đớn, cha mẹ khổ tâm. Đêm cuối cùng trớc ngày phải ra đi theo gã Mã Giám Sinh, Thuý Kiều thấy mình là nguyên nhân gây nên những nỗi bất hạnh cho Kim Trọng:

“Công trình kể biết mấy mơi, Vì ta khăng khít cho ngời dở dang !

Thề hoa cha ráo chén vàng, Lỗi thề thôi đã phũ phàng với hoa.

Trời Liêu non nớc bao xa, Nghĩ đâu rẽ cửa chia nhà tự tôi. ”

Lúc này Thuý Kiều nghĩ ngay đến việc nhờ em gái của mình, Thuý Kiều đã “Trao duyên” của mình cho em. Giờ đây, ở cái phần sở hữu riêng, ở cái góc đời riêng đã cất lên sự run rẫy bởi trong những câu độc thoại của Thuý Kiều một mình, một bóng:

Một mình nơng ngọn đèn khuya,

áo đầm giọt lệ, tóc se mái sầu.

tình máu mủ thay lời nớc non” đây là lời nhắc lại cho hai yếu tố “Cậy em em có chịu lời” và “Keo loan chắp mối tơ thừa mặc em”. Khi đi vào hai nấc thang tâm trạng ta mới hiểu cụ thể hơn. “Cái tôi” tâm trạng ấy vừa mới diễn ra một sự giằng xé. Đến lúc quyết định hành động rồi mà dọng điệu vẫn cứ đắn đo:

Cậy em, em có chịu lời.

Cân nhắc đắn đo là phải vì việc là việc hệ trọng nhng là một việc riêng.

ấy thế mà bây giờ nó không thể còn là “riêng” đợc nữa, và nh thế điều nhờ cậy còn lớn hơn chính ngời nhờ cậy. Tình duyên lại là cái việc con ngời ta không thể áp đặt, dù là chị em thật đấy nhng Thuý Kiều luôn đặt Vân trong quan hệ bình đẵng, ngang hàng, em có “chịu” thì chị mới “tha” để gữi gắm cái tài sản duy nhất, cái hi vọng cuối cùng của một con ngời sắp phải đi xa. Sự giằng co trong tâm trạng Thuý Kiều một lần nữa đã bộc lộ rõ khi đem những kỷ vật trao cho Thuý Vân.

Chiếc thoa với bức tờ mây, Duyên này thì giữ vật này của chung.

Nếu nh ở câu trớc nhịp điệu còn bình thờng thì đến câu sau “Rõ ràng là Thuý Kiều bắt đầu lúng túng” (Nguyễn Lộc). Thuý Kiều trao duyên cho em nhng những kỷ vật thì nàng lại coi nh là của chung. “Của chung” có ý nghĩa là cả phần của Thuý Kiều trong đó.

Nàng nói: “ Dù em nên vợ nên chồng, Xót ngời mệnh bạc ắt lòng chẵng quên. ”

“Dù” ta có thể hiểu nên một khả năng có thể và khả năng không thể xảy ra. Rõ ràng về lý trí, Thuý Kiều muốn em nên vợ nên chồng, nhng về tình cảm thì dờng nh nàng không muốn điều đó xảy ra. Nét tâm lý của Thuý Kiều rất con ngời.

đó là phải trao mối tình mãnh liệt, trao kỷ vật, những kỷ vật này càng tăng thêm sự đau xót, Thuý Kiều vẫn còn yêu chàng nhng không thể cùng chàng nên vợ nên chồng.

Ngoài những kịch tính mà Nguyễn Du đặt Thuý Kiều vào hoàn cảnh trên thì Nguyễn Du còn cho Thuý Kiều phải giằng co, ứng xữ trong màn xữ án. Thuý Kiều đối diện với Thúc Sinh, Thúc Sinh vừa là ân nhân vừa là kẻ có tội. Nguyễn Du cho Thuý Kiều xuất hiện với hai t thế khác nhau. Thứ nhất với t thế là ngời vợ cũ đối lập với t thế này là Thuý Kiều xuất hiện với t thế là một quan toà.

Với t thế là ngời vợ cũ, Nguyễn Du đã thể hiện cách nói tế nhị, tâm trạng lời nói của Thuý Kiều với Thúc Sinh. Thuý Kiều đã kín đáo gợi lại những kỷ niệm về tình vợ chồng với thái độ khiêm nhờng, mặc dù lúc này Thuý Kiều đờng đờng là một vị phu nhân, một vị quan toà. Nguyễn Du đã sử dụng một số từ Hán-Việt, điển cố văn học Trung Quốc để nhấn mạnh mối quan hệ giữa nàng với Thúc Sinh một cách trân trọng.

Nàng rằng: “Nghĩa nặng nghìn non, Lâm trai ngời cũ chàng còn nhớ không.

Sâm Thơng chẳng vẹn chữ tòng, Tại ai há giám phụ lòng cố nhân ?”

Nguyễn Du đã để cho nhân vật Thuý Kiều gọi Thúc Sinh là “chàng”, là “cố nhân” đây nh là một cách nói giảm nhẹ của Thuý Kiều để tỏ thái độ trân trọng của ngời vợ đối với ngời chồng cũ trong việc đền ơn, đáp nghiã một cách hợp lý.

Thuý Kiều thể hiện trớc Thúc Sinh với t cách là một quan toà. Thuý Kiều đã đề cập đến Hoạn Th trong lời nói của mình khi nói với Thúc Sinh nàng đã mợn Hoạn Th để chứng minh Thúc Sinh không có tội.

“Vợ chồng quỷ quái tinh ma. ”

Nguyễn Du còn thông qua lời nói của mỗi nhân vật để bộc lộ tâm trạng. Ngay trong mỗi nhân vật có những cử chỉ lời nói riêng. Trong truyện có ba nhân vật yêu Thuý Kiều đó là Thúc Sinh, Kim Trọng, Từ Hải nhng lời nói của họ lại khác nhau. ở Kim Trọng đó là lời nói tha thiết, trân trọng và cao thợng. Trong lần đầu gặp gỡ thì:

Bóng hồng nhác thấy nẻo xa, Xuân lan thu cúc mặn mà cả hai.

Ngời quốc sắc kẻ thiên tài, Tình trong nh đã mặt ngoài còn e.

Chập chờn cơn tỉnh cơn mê,

Rốn ngồi chẳng tiện dứt về chỉn khôn.

Tâm trạng của chàng Kim đợc Nguyễn Du miêu tả từ những biểu hiện bề ngoài và những diển biến nội tâm bên trong của chàng trai đã yêu và đang yêu. Bằng nghệ thuật ớc lệ, tiểu đối Nguyễn Du đã thể hiện rất tinh tế những mâu thuẫn thật đáng yêu diễn ra trong tâm trạng chàng Kim khi gặp gỡ Thuý Kiều: vừa có sự tha thiết đắm say, vừa có sự lúng túng vụng về của chàng trai lần đầu gặp ý trung nhân.

Và trong lần tái hợp thì lời nói của chàng hết sức cao thợng và trân trọng Thuý Kiều. Trong suốt 15 năm lu lạc ấy biết bao nhiêu cuộc tình, nàng rất hổ thẹn khi nói lời tái hợp với Kim Trọng. Nàng nói rằng ngời con gái lấy chồng phải nh đoá hoa còn phong kín nhị, nh vầng trăng sáng mà tròn, cha khuyết tức là nói đến trinh tiết còn nguyên vẹn còn nàng thì đã “Mấy trăng cũng khuyết mấy hoa cũng tàn”. Với tấm lòng cao thợng, trân trọng nàng, Kim Trọng đã thốt lên rằng:

Mà trong lẽ phải có ngời có ta ! Xa nay trong đạo đàn bà, Chữ trinh kia cũng có ba, bảy đờng.

Có khi biến có khi thờng,

Có quyền nào phải một đờng chấp kinh. Nh nàng lấy hiếu làm trinh,

Bụi nào cho đục đợc mình ấy vay ? Trời còn để có hôm nay,

Tan sơng đầu ngõ vén mây cuối trời. Hoa tàn mà lại thêm tơi,

Trăng tàn mà lại hơn mời rằm xa.

Còn Thúc Sinh chàng yêu Thuý Kiều nhng lời nói lại khác với Kim Trọng. Lời nói của Thúc Sinh thể hiện sự say đắm và thực dụng.

Và cuối cùng là lời nói của Từ Hải, Từ Hải khác với Kim Trọng, Thúc Sinh. Lời nói của Từ đã phản ánh đợc tâm trạng hết sức đại lợng, vị tha vì những cái lớn xuất phát từ những việc nhỏ. Mặc dù gặp gỡ Thuý Kiều trong hoàn cảnh không bình thờng giữa chốn lầu xanh nhng Từ không tỏ ý coi th- ờng, thơng hại Thuý Kiều. Trái lại Từ lại rất trân trọng, cảm phục “Tấm lòng nhi nữ cũng xiêu anh hùng”, “Thiếp danh đa đến lầu hồng”.

Qua những lời đối thoại của Từ Hải – Thuý Kiều, Từ Hải muốn giải thích lý do mình tìm đến Thuý Kiều là tìm ngời tri kỉ và đề cao khát vọng tình yêu chính đáng của nàng . Từ Hải không chỉ lấy Thuý Kiều làm vợ mà chủ yếu là để giúp Thuý Kiều thực hiện những khát vọng thiêng liêng cao đẹp của con ngời: Khát vọng tự do, công lý chính nghĩa, khát vọng hạnh phúc:

- “Từ rằng: Tâm phúc t… ởng cờ, Phải ngời trăng gió vật vờ hay sao?

Bấy lâu nghe tiếng má đào,

Mắt xanh chẳng để ai vào có không?...” - “Cời rằng: Tri kỉ trớc sau mấy ngời.

Khen cho con mắt tinh đời, Anh hùng đoán giữa trần ai mới già !

Một lời đã biết đến ta,

Muôn chung nghìn tứ cũng là có nhau”

Mặc dù trong mỗi lời nói của Kim Trọng, Thúc Sinh, Từ Hải đều khác nhau, mỗi lời nói là một tâm trạng khác nhau. Nhng tất nhiên cả ba nhân vật đều mang đến hạnh phúc trong từng chặng đời của Thuý Kiều. Mỗi nhân vật đều mang đến những nỗi buồn vui khác nhau.

Chúng ta sẽ thấy rõ hơn cái tài xây dựng tâm lý nhân vật của Nguyễn Du ở Thuý Kiều. Thuý Kiều là nhân vật chính của tác phẩm, là nhân vật kết tinh những sáng tạo của Nguyễn Du, do vậy mà ngôn ngữ của nhân vật này không đơn giản chỉ có những nét ớc lệ, cũng giống nh tính cách của nàng có những nét khả biến thì ngôn ngữ của nàng cũng có những sự thay đổi cho phù hợp với hoàn cảnh. Nhng cơ bản vẫn là ngôn ngữ mang tính chất ớc lệ.

Ngôn ngữ của Thuý Kiều trong 15 năm lu lạc mang đậm màu sắc của đời sống thực với những mâu thuẫn cuộc sống gay gắt, do vậy mà trong ngôn ngữ đã có lúc mang những yếu tố thực. Dĩ nhiên ta không thể đòi hỏi Thuý Kiều thay đổi hẵn ngôn ngữ của mình, nếu thay đổi hẳn sẽ mất đi tính chất ớc lệ ở nhân vật chính diện mà cụ thể ở đây là Thuý Kiều.

Chúng ta có thể tìm thấy sự phá vỡ các nguyên tắc ớc lệ trong ngôn ngữ Thuý Kiều khi nàng đối đáp với Tú Bà, mắng nhiếc Sở Khanh. Cái nét khả biến, sự thay đổi trong ngôn ngữ cũng nh tính cách của Thuý Kiều là một sự thay đổi hợp lí, đúng với quá trình phát triển tâm lý nhân vật. Cái hợp lí này ở

Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân lại không có. Ngôn ngữ cũng nh tính cách của nhân vật Thuý Kiều trong Kim Vân Kiều truyện không có những biến đổi nh vậy, trớc sau nàng vẫn là con ngời của “trung, hiếu, tiết, nghĩa” do vậy mà ngôn ngữ của nàng cũng phải ổn định, không có sự thay đổi hợp lí đúng với sự phát triển tâm lý nhân vật.

Có thể khái quát đợc ngôn ngữ của nhân vật Thuý Kiều nh sau: Ngôn ngữ của Thuý Kiều có nhiều thành phần ớc lệ khi còn ở nhà hay khi tái hồi với Kim Trọng và khi nàng dấn thân vào cuộc đời 15 năm lu lạc, ở đây ngôn ngữ mang thêm phần hiện thực tức là đã có sự phá vỡ các nguyên tắc ớc lệ. Chúng ta sẽ thấy ngôn ngữ của nàng thay đổi khá linh hoạt khi đi tìm hiểu những hoàn cảnh cụ thể của đời Thuý Kiều.

Lần đầu tiên tiếp xúc với Kim Trọng, Thuý Kiều đã ăn nói duyên dáng, chân tình, tha thiết, tình tứ biết bao. Cái ngôn ngữ của nàng thể hiện rất đúng cái tâm lý của nàng. Đó là cách đặt câu trong khi nói: “Dù khi”, “nên chăng thì cũng”, “nặng lòng xót liễu vì hoa” và “trẻ thơ đã biết đâu mà dám tha”. Đó là cái lúng túng mâu thuẫn trong diễn đạt: “Trẻ thơ đã biết đâu mà giám tha” mà lại “Nặng lòng xót liễu vì hoa”. và khi Thuý Kiều nói với Kim Trọng là “Rằng trong buổi mới lạ lùng” nhng lại “Nể lòng có lẻ cầm lòng cho đa” và rồi “Một lời vâng tạc đá vàng thuỷ chung”. Tất cả những mâu thuẫn đáng yêu và hợp lý đó đã nói lên tính cách tinh tế, duyên dáng, chân thật, tha thuết và có chút ngại ngùng rất thật ở con ngời nàng và đồng thời cũng nói lên bản chất mãnh liệt ở con ngời nàng. Còn ở Thuý Kiều của Thanh Tâm Tài Nhân thì lại trái ngợc nàng có những cử chỉ suồng sã và lại con dạy cho luân lý.

Sẽ bắt gặp sự mâu thuẫn này trong lời nói của Thuý Kiều đó là lần Thuý Kiều quyết định bán mình chuộc cha. Trớc cảnh cha, em bị bắt, bị đánh, gia đình bị cớp phá, Thuý Kiều đã thấy mình có bổn phận cứu nguy cho gia đình.

Lời lẽ của Thuý Kiều khuyên cha để nàng bán mình vừa có tình vừa có lý; tình lý rạch ròi, dứt khoát, mạnh mẽ, quyết đoán dám hy sinh:

Thà rằng liều một thân con, Hoa dù rã cánh, lá còn xanh cây.

Phận sao đành vậy cũng vầy,

Cầm nh chẳng đậu những ngày còn xanh. Cũng đừng tính quẩn lo quanh, Tan nhà là một, thiệt mình là hai.

Còn ở nàng Kiều của Thanh Tâm Tài Nhân thì nh thế nào ? Trong hoàn cảnh này Thuý Kiều lại có những lời nh là “dạy” cha mình. Nàng đã chứng tỏ mình là con ngời của đạo đức phong kiến, chứng tỏ là con ngời lí trí:

“Con gái của cha đã làm đợc một việc giết mình để làm điều nhân, thì sao cha lại chẵng nh các bậc minh triết. Giữ mình làm gốc”.

Tiếp đến đó là lần nhờ Thuý Vân thay lời lấy Kim Trọng. ở đây không phải là mâu thuẫn giữa cốt cách thuỳ mị, dịu dàng, chân thật, quyết đoán, mạnh mẽ mà là mâu thuẫn về sự đổ vỡ của tình yêu, giữa cái lo cho hạnh phúc

Một phần của tài liệu Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật trong truyện kiều nguyễn du (Trang 49 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w