Miêu tả tâm lý nhân vật Hoạn Th:

Một phần của tài liệu Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật trong truyện kiều nguyễn du (Trang 42 - 47)

ở nhân vật Hoạn Th, Nguyễn Du đã khắc hoạ tâm lý nhân vật thống trị đối với kẻ bị trị.Trớc khi đi vào tìm hiểu tâm lý Hoạn Th, chúng ta tìm hiểu tính cách , bản lĩnh của cô tiểu th họ Hoạn qua ngôn ngữ tự sự của tác giả, qua ngôn ngữ đối thoại của nhân vật.

Thúc Sinh tranh thủ thời cơ Hoạn Th về thăm Hoạn bà để “xăm xăm đến mé vờn hoa với nàng”gặp Thuý Kiều hai ngời tâm sự giờ lâu, nỗi niềm ch- a cạn thì Hoạn Th về.Trong khi hai ngời dang đi từ choáng váng này đến choáng váng khác thì Hoạn Th bình thản nhẹ nhỏm “rẽ hoa bớc vào với một

thái độ thân tình vui vẻ:

Cời cời nói nói ngọt ngào,

Hỏi: “Chàng mới ở chốn nào lại chơi ?”

Hoạn Th bình tĩnh chủ động trớc mọi tình huống - đó là một trong những nét tính cách của bản lĩnh Hoạn Th. Hoạn Th lúc nghe chồng mình lấy vợ bé mà vẫn “Ra vào một mực nói cời nh không” và bây giờ lại bắt đợc quả tang Thúc Sinh đang tình tự với “tình địch” của mình nhng sắc diện hay ngôn ngữ hay cữ chỉ không hề có một sự biến đổi nào mà dờng nh còn tán thởng việc “xem ngời viết kinh” của Thuý Kiều:

Khen rằng: bút pháp đã tinh, So vào với thiếp Lan Đình nào thua.

Và hơn thế nữa Hoạn Th còn có vẻ đồng cảm với cảnh ngộ “lu lạc giang hồ” của nàng.

Hay khi Hoạn Th bắt Thuý Kiều hầu rợu Thúc Sinh và Hoạn Th : Rằng: Tài nên trọng và tình nên thơng !

Ví chăng có số giàu sang, Giá này dẫu đúc nhà vàng cũng nên.

Bể trần chìm nổi thuyền quyên, Hữu tài, thơng nỗi vô duyên lạ đời !

Lời lẽ của Hoạn Th còn đợc nói đến khi bắt cóc đợc Thuý Kiều và lần đầu tiên khi nghe Thuý Kiều đánh đàn:

Tiểu th xem cũng thơng tài, Khuôn uy dờng cũng bớt vài bốn phân. Hay trong lần xem tờ “thần cung ”:

Diện tiền trình với tiểu th,

Liền tay trao lại Thúc Sinh,

Rằng: Tài nên trọng mà tình nên thơng !

Có thể nói rằng ngôn ngữ tác giả đã chi phối đã khắc hoạ nhiều nét tính cách đa dạng phức tạp thậm chí có phần mâu thuẫn của ngời phụ nữ này. Sau những lời nói ngọt ngào đó, Hoạn Th còn uống cạn chén trà do Thuý Kiều mời và rồi cùng với Thúc Sinh “Thong dong nối gót th trai cùng về”.

Còn về phần bản lĩnh của Hoạn Th thì Nguyễn Du đã thông qua ngôn ngữ nhân vật, qua những tình tiết câu chuyện để khắc hoạ sinh động hơn, sâu sắc hơn. Khi bắt đợc quả tang, Hoạn Th đã thông qua hoa tì bảo ngay sự hiện diện của mình mà “Nhón chân đứng nép nửa giờ” và rồi Hoạn Th đã thực sự hiểu rõ rằng, cụ thể về quan hệ gắn bó tha thiết giữa Thúc Sinh và Thuý Kiều:

Rành rành kẻ tóc chân tơ, Mấy lời nghe hết đã d tỏ tờng. Bao nhiêu đoạn khổ, tình thơng, Nỗi ông vất vả nỗi bà thở than.

Ngăn tôi dứng lại một bên, Chán tai rồi mới bớc lên trên lầu.

Thúc Sinh thì mau nớc mắt, nhiều nớc mắt. Còn Hoạn Th thì vẫn bình tĩnh im lặng đứng nghe đến mức “chán tai” rồi bình thản tơi vui “bớc lên trên lầu”. Dù đã trải qua những mu mô của Hoạn Th qua màn hầu rợu nhng lần này Thuý Kiều càng thêm lo cho số phận của mình.

Qua ngôn ngữ độc thoại chủ yếu nói về ngời đàn bà “ấy mới gan”, với ý chí nghị lực hết sức vững vàng, tự chủ trong một tình huống khó tự chủ nhất:

Thực tang bắt đợc đờng này,

Máu ghen ai cũng chau mày nghiến răng. Thế mà im chẳng đãi đằng,

Chào mời vui vẻ nói năng dịu dàng.

Ngời đàn bà này đã khiến Thúc Sinh “thúc thủ” trong mọi tình huống và Thuý Kiều thì lại thừa nhận Hoạn Th là ngời đàn bà có một không hai: “đàn bà thế ấy, thấy âu một ngời”. Hoạn Th không chỉ có ghen mà còn ghen dữ dội quyết liệt nhng tự kìm hãm, đè nén:

Lữa tim càng dập càng nồng, Trách ngời đen bạc, ra lòng trăng hoa.

Nhng Hoạn Th ở đây vẫn thản nhiên chuyện trò, uống nớc. Xuất hiện trong mọi tình huống, Hoạn Th vẫn luôn là con ngời đa mu, túc trí, ăn ở biết điều, nói năng ràng buộc chặt chẽ.

Tâm lý nhân vật Hoạn Th bộc lộ rõ ở màn báo ân báo oán. Hoạn Th là kẻ tội phạm nguy hiểm. Trong khi xữ án, Hoạn Th vừa hoãng sợ vừa bình tĩnh để tim mọi cách giảm án, gỡ tội cho mình:

Rằng: “Tôi chút phận đàn bà, Ghen tuông thì cũng ngời ta thờng tình.

Nghĩ cho khi các viết kinh, Với khi khỏi cửa dứt tình chẳng theo.

Lòng riêng, riêng những kính yêu, Chồng chung cha dễ ai chiều cho ai.

Trót đà gây việc chông gai, Còn nhờ lợng bể thơng bài nào chăng.

Hoạn Th biết tranh thủ lòng vị tha của Thuý Kiều để kể ơn một cách cụ thể. Hoạn Th còn buộc tội Thuý Kiều cớp chồng của mụ để từ đó tìm cách gỡ tội, giãm án cho mình. Và cuối cùng mụ đã chứng minh mình hoàn toàn vô tội. Tuy vậy nhng Hoạn Th vẫn nhận lỗi về mình rồi bác bỏ việc luận tội của Thuý Kiều, đồng thời kêu xin sự đại lợng, khoan hồng của Thuý Kiều. Từ

những lời nhận tội, đó đã đẩy Thuý Kiều vào tình thế lúng túng. Hoạn Th theo Thuý Kiều nhận xét đó là ngời “Khôn ngoan đến mực nói năng phải lời” Hoạn Th nói ghen tuông đó là “thờng tình” của “thói hồng nhan”. Nó là một chân lý của lòng ngời giống nh quy luật của sự vật tự nhiên: “ớt nào mà ớt chẵng cay ;Gái nào mà gái chẳng hay ghen chồng”. Đâu phải chỉ tồn tại ở Hoạn Th , ở mọi ngời kể cả Thuý Kiều cũng bị lôi vào quỹ đạo ấy mà thôi. Thuý Kiều của chúng ta không coi Hoạn Th là kẻ thù của mình mà lại cho Hoạn Th chỉ là một “địch tình” của nàng về mặt giới tính, Thuý Kiều thấy một lôgíc tình cảm rằng Hoạn Th là vợ cả và nàng là vợ lẽ của Thúc Sinh nh vậy Thuý Kiều đã xâm phạm hạnh phúc của họ nên không thể trả thù đợc. Mục đích đánh ghen của Hoạn Th có tính độc ác không đếm xỉa đến tính mạng nh- ng lại đợc mụ che đậy bằng cách đánh ghen có tính chất phản ứng đàn bà, giới tính. Bản chất giai cấp đợc hỗ trợ với bản chất giới tính đã thể hiện tâm lý của kẻ thống trị. Thuý Kiều đã thua về mặt tâm lý và cuối cùng Thuý Kiều đã tha Hoạn Th.

Tâm lý nhân vật Hoạn Th - tâm lý của kẻ thống trị đối với kẻ bị trị. Để góp phần vào việc thể hiện tâm lý của Hoạn Th , Nguyễn Du đã gắn cho Hoạn Th những đặc điểm khác với nhân vật khác, thể hiện rõ ở phần lời phán xét của Thuý Kiều đối với Hoạn Th:

Tiểu th cũng có bây giờ đến đây ! Đàn bà dễ có mấy tay, Đời xa mấy mặt đời này mấy gan !

Dễ dàng là thói hồng nhan,

Càng cay nghiệt lắm, càng oan trái nhiều.

Thuý Kiều thừa nhận Hoạn Th là ngời đàn bà hiếm có nhng tính cách khác thờng ấy lại không phù hợp tính cách chung của phụ nữ. Hoạn Th là ngời

phụ nữ không có tấm lòng đôn hậu.

Một phần của tài liệu Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật trong truyện kiều nguyễn du (Trang 42 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w