Nhân vật Mã Giám Sinh:

Một phần của tài liệu Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật trong truyện kiều nguyễn du (Trang 37 - 42)

Đối với nhân vật Mã Giám Sinh qua thái độ, cử chỉ lời nói của nhân vật, Nguyễn Du đã thể hiện rõ bản chất con buôn, tâm lý của nhân vật này là tâm lý vì tiền của một tay buôn ngời.

Truyện Kiều của Nguyển Du là một tác phẩm truyện thơ nên cần phải đi vào phân tích tâm lý nhân vật, Nguyễn Du đã lợc bỏ các sự kiện tình tiết ít có giá trị nghệ thuật và do Nguyễn Du đứng trên lập trờng nhân đạo nên việc miêu tả tâm lý nhân vật cũng có thay đổi.

Truyện Kiều của Nguyễn Du khi miêu tả tâm lý nhân vật có điểm khác với Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân và với truyền thống truyện Nôm Việt Nam là ở chỗ ông không xem trọng cốt truyện, mà coi nhân vật là tất cả và có sự can thiệp của tác giả. Biện pháp ở đây đợc Phan Ngọc gọi

là “ngôn ngữ tác giả”. Ngôn ngữ tác giả xuất hiện khắp nơi, thay đổi tất cả, tổ chức lại tất cả, mọi cái đều bị nó chi phối. Nguyễn Du xem ngôn ngữ tác giả. Không chỉ tham gia vào những đoạn phiếm luận mà còn tham gia vào mọi chi tiết từ cách miêu tả nhân vật, nhận xét về giọng nói cử chỉ phân tích ngữ điệu cho đến cả việc khen chê nhân vật.

ở tiểu thuyết chơng hồi các sự kiện đầy đủ, trình bày khách quan, tác giả không khen chê gì hết. Còn ở Truyện Kiều của Nguyễn Du thì nh thế nào ? Nh đã nói ở trên Truyện Kiều là một tác phẩm viết bằng thơ t duy của nó là t duy trữ tình. Nó là tiểu thuyết nhng là tiểu thuyết phân tích tâm lý [9]. Nên khi nhân vật xuất hiện, tác giả giới thiệu nhng trong lúc giới thiệu ngoài những sự việc khách quan cần thiết để hiểu lai lịch nhân vật thế nào ông cũng đi ngay vào thế giới nội tâm và đa ra ngay cách đánh giá của mình.

Nguyễn Du đã để cho nhân vật dần dần bộc lộ bản chất con buôn. Trớc hết đó là về lai lịch họ Mã xuất hiện ở Truyện Kiều qua mối quan hệ:

Gần miền có một mụ nào,

Đa ngời viễn khách tìm vào vấn danh. 

Mối quan hệ giữa Mã Giám Sinh với “mụ nào” là ngời ở gần nơi c trú của gia đình Thuý Kiều không có địa chỉ cụ thể. Đi theo mụ là một ngời viễn khách. Một ngời không quen biết đa một ngời xa lạ đến. Hai ngời không rõ tung tích đi với nhau khiến ngời ta nghi nghờ về tung tích Mã Giám Sinh.

Ngoài mụ mối còn có một số tôi tớ đi theo nhng quan hệ chủ tớ lại không nghiêm minh bởi ở đây có sự ngụy trang và Thuý Kiều đã nhận ra đợc cái vị thế “nửa ông, nửa thằng” của họ Mã và Thuý Kiều đã nói với cha mẹ rằng:

Xem gơng trong bấy nhiêu ngày,

Thân con chẳng khoẻ mắc tay bợm già. Khi về bỏ vắng trong nhà,

Khi vào dùng dằng, khi ra vội vàng. Khi ăn khi nói lỡ làng,

Khi thầy khi tớ xem thờng xem khinh.

Nguyễn Du đã sử dụng những sự kiện cần thiết trong Kim Vân Kiều truyện để nêu lên lai lịch của Mã Giám Sinh nhng không ngần ngại bỏ ngay lối trình bày khách quan để đa ra một sự đánh giá của riêng mình dới hình thức chửi bới để đi đến chữ lái buôn là chữ chủ chốt. Bên cạnh đó tác giả còn phơi bày bản chất lu manh của Mã Giám Sinh:

Chẳng ngờ gã Mã Giám Sinh, Vẫn là một đứa phong tình đã quen.

Quá chơi lại gặp hồi đen

Quen mồi lại kiếm ăn miền nguyệt hoa. Lầu xanh có mụ tú bà,

Làng chơi đã trở về già hết duyên. Tình cờ chẳng hẹn mà nên, Mạt ca mớp đắng đôi bên một phờng.

Chung lng mở một ngôi hàng, Quanh năm buôn phấn bán hơng đỏ lề.

Dạo tìm khắp chợ thì quê, Giả danh hầu hạ dạy nghề ăn chơi.

Rủi may âu cũng sự đời,

Đoạn trờng lại chọn mặt ngời vô duyên. Xót nàng chút phận thuyền quyên, Cành hoa đem bán vào thuyền lái buôn.

Ta thấy Mã chỉ là một tên lừa bịp. Nguyễn Du đã áp dụng biện pháp này rất nhất quán, bất kì một nhân vật nào xuất hiện cũng đợc giới thiệu, phân tích nội tâm và đi vào đánh giá phê phán.

Nguyễn Du còn tự mình đi vào phân tích tâm lý nhân vật. Tác giả biến ý nghĩ của nhân vật thành sự phân tích tâm lý, do ngôn ngữ tác giả đảm nhiệm. Cách trình bày ý nghĩ của nhân vật thành độc thoại nh vậy là điều thờng làm trong tiểu thuyết cũ, bởi vì các tác tác phẩm này có nhiệm vụ biến tất cả thành hành động. Nguyễn Du đã sử dụng vốn tài liệu này để biến thành ngôn ngữ tác giả nhằm phân tích tâm lý nhân vật. Ông biến ngôn ngữ tác giả thành sự trình bày những quan hệ đối lập nhau.

Ta thấy rằng ở Mã Giám Sinh là một tập hợp ba quan hệ : hắn vừa là nho sĩ, vừa là lu manh, vừa là con buôn, trong đó yếu tố con buôn là chủ đạo. Y có cái vẻ nho sĩ thì ngôn ngữ của y lại nhan nhản những điển tích tỏ vẻ thanh lịch. Trong khi mua bán y nói: “Rằng mua ngọc đến Lam Kiều” ;trong khi thề thốt: (“Buộc chân thôi cũng xích thằng nhiệm trao” ; “Mai sau dù đến thế nào” ; “Kia gơng nhật nguyệt, nọ dao quỷ thần”). Đây cũng là lời thề thốt của tên lu manh.

Đã có cái vẻ nho sĩ rồi thì ngôn ngữ trong việc phân tích tâm lí của Mã Giám Sinh cũng có một ngữ pháp riêng. Và y với bản chất là một tên lái buôn đã lu manh hoá nên ngôn ngữ của tác giả cũng phải có đặc tính này. Đặc biệt tính lái buôn biểu lộ ở chỗ y tính toán lỗ lãi:

Hẳn ba trăm lạng kém đâu, Cũng đà vừa vốn, còn sau thì lời.

Tính toán của y cụ thể, y đánh giá “nớc trớc bẻ hoa” cũng giúp cho y kiếm “Ba trăm lạng” , y nghĩ đến vốn đến lời. Nhng y vốn là “đứa phong tình đã quen” cho nên đã xẩy ra cuộc đấu tranh giữa “Vốn nhà” và “Của trời”. Y

nghĩ giải quyết bằng những biện pháp lu manh, y nghĩ đến “Nớc vỏ lựu, máu mào gà”. Cuối cùng y chuẩn bị “một bữa quỳ”. Khi tìm ra đợc sự đối phó thì y hể hả, đắc chí, còn tỏ vẻ khinh bọn có tiền nhng dại dột. Dới hình thức ngôn ngữ tác giả, ta đã thấy đợc cái tài phân tích tâm lý nhân vật của Nguyễn Du. Cùng một lúc mà biểu diễn tâm lý của anh chàng họ Mã nào mừng, nào say, nào tiếc, nào tham, cân nhắc, tính toán. Một lần nữa ngôn ngữ tác giả khẳng định vai trò của mình trong việc miêu tả tâm lý nhân vật ;nhờ nó mà ta có thể đi sâu vào cái lôgíc chủ quan của sự diễn biến tâm lý phù hợp với cái lôgíc khách quan.

Để góp phần thể hiện tâm lý nhân vật, Nguyễn Du còn thể hiện biện pháp “lạ hoá” tức là gắn với nhân vật đó những đặc điểm khác không có ở ng- ời khác. ở Mã Giám Sinh hiện rõ lên đó là về ngoại hình và về cử chỉ thái độ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Về ngoại hình Mã Giám Sinh đợc phác hoạ qua câu thơ: Quá niên tạc ngoại tứ tuần,

Mày râu nhẵn nhụi áo quần bảnh bao.

Về lai lịch cũng đã mơ hồ còn về ngoại hình thì cũng mơ hồ không kém bởi không biết đợc một điều gì chính xác: tuổi tác có vẻ già dặn dờng nh là không tơng xứng với kiểu phục sức dụng công trau chuốt. Ngôn ngữ của Nguyễn Du ở đây đầy ẩn ý. “Nhẵn nhụi” thờng là để chỉ đồ vật chứ không biểu đạt đợc tính chất tao nhã, lịch sự chứng tỏ đây là ngời đã già nhng lại cố tô vẽ cho trẻ và Nguyễn Du còn dùng từ “bảnh bao” với hàm ý chế diễu, chê bai.

Miêu tả ngoại hình anh chàng họ Mã nhng không thể xác định chính xác về dung mạo nh Kim Trọng, Từ Hải đợc. Tác giả chỉ chú trọng miêu tả

kiểu cách phục sức bề ngoài già mà cố tô cho thành trẻ là con buôn nhng muốn mợn vẻ phong lu công tử của kẻ đi hỏi vợ. Chính mối quan hệ tuổi tác cách phục sức của Mã Giám Sinh đều gây nên ấn tợng mù mờ khó hiểu Nguyễn Du đã tạo đợc ở nhân vật này những đặc điểm khác nhau với các nhân vật khác.

Còn về cử chỉ thái độ cũng khiến mọi ngời lu ý: “ghế trên ngồi tót sổ sàng”. Một cử chỉ vội vàng và khiếm nhã khiến Nguyễn Du phải tặng cho cái từ “sổ sàng”. Song đó không phải từ phía trực diện của tác giả. Một cử chỉ không phù hợp với ngời đi hỏi vợ và càng không đúng với phẩm cách văn hoá của một Giám Sinh. Cử chỉ đó quá bất ngờ đối với sự chờ đợi của mọi ngời, quá phi lý đối với vai trò của Mã Giám Sinh. Cử chỉ nay là dấu hiệu để khẳng định bản chất của Mã Giám Sinh tự dịnh vị một cách vô lễ, chớng mắt, sai lệch.

Vậy qua lai lịch, ngoại hình, cử chỉ, thái độ của Mã Giám Sinh ta thấy hiện rõ lên rằng tâm lý của nhân vật là tâm lý vì tiền – tâm lý của một tay buôn ngời.

Một phần của tài liệu Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật trong truyện kiều nguyễn du (Trang 37 - 42)