Hồ Tôn Hiến là ngời đại diện cho giai cấp phong kiến nên mang dáng vẻ quyền uy là con ngời phản trắc dâm ô lời nói không rõ ràng. Cũng giống với Hoạn Th, tâm lý Hồ Tôn Hiến là tâm lý của kẻ thống trị đối với kẻ bị trị. Và cũng giống nh hai nhân vật trên để góp phần thể hiện tâm lý nhân vật, Nguyễn Du đã gắn cho nhân vật Hồ Tôn Hiến những đặc điểm mà ở những nhân vật khác không có, đó là về việc miêu tả âm mu bộ mặt của Hồ Tôn Hiến trong quá trình chiếm đoạt Thuý Kiều.
Nguyễn Du đã đa ra việc giới thiệu nhân vật đại diện cho triều đình phong kiến bằng những lời khá đặc biệt, trang trọng. Lời giới thiệu đầu tiên là về chức vụ “Có quan Tổng đốc trọng thần”nhằm mục đích nhân mạnh cơng vị cao nhất của Hồ Tôn Hiến trong đám nhân vật thuộc giai cấp phong kiến. Tiếp sau những lời giới thiệu về chức vụ trang trọng và đặc biệt ấy là những lời của tác giả nói đến mu chớc hèn hạ, tráo trở của nhân vật này. Nguyễn Du đã giới thiệu Hồ Tôn Hiến là con ngời “kinh luân gồm tài” và rồi để cho Hồ Tôn Hiến thừa nhận “Từ là đấng anh hùng”. Hồ Tôn Hiến đã dùng mu để dụ hàng không trực diện đối địch tài sức, Hồ Tôn Hiến không đủ trí dũng giao chiến với Từ. Việc thuyết hàng không phải là một hành động xấu, tính cách xấu xa của Hồ Tôn Hiến bộc lộ ở hành động, tráo trở hèn nhát và độc ác của hắn đó là hắn đã giết Từ. Từ thì vô t tin cậy còn Hồ Tôn Hiến thì lại có những hành động có dụng tâm xấu xa. Từ Hải thì buông thả còn Hồ Tôn Hiến thì lại chuẩn bị “lễ tiền, binh hậu”, “Lễ nghi dàn trớc, bác đồng phục sau” chỉ sự hèn hạ ám muội của Hồ. Bên cạnh thái độ sòng phẳng, thẳng thắn “hờ hững” của Từ là cái “ám hiệu” phản trắc của Hồ. Những bản chất xấu xa của hắn nh thế cha hết mà hắn
còn đối xữ tồi tệ với Thuý Kiều. Sau khi Từ chết, lúc đầu hắn còn tỏ vẻ là “biết điều” và hắn cho việc chôn cất Từ nhng dù sao bản chất xấu xa vẫn nỗi rõ ở nhân vật này.
Rồi Nguyễn Du còn dùng một từ “dạy” để mỉa mai sâu sắc lời “giáo huấn” của một “Quan phụ mẫu” chính là lời tỏ tình hoa mỹ tình tứ:
Dạy rằng: Hơng lửa ba sinh, Dây loan xin nối cầm lành cho ai.
Nội dung ở câu trên thật là trơ trẽn, tàn nhẫn mà phản đạo đức. Bất chấp nạn nhân là kẻ có chồng vừa chết trận ngay trớc mắt Hồ Tôn Hiến hơn nữa nạn nhân chính là ngời có công lớn với triều đình nh chính hắn vừa nói, Hồ Tôn Hiến vẫn trơ tráo tán tỉnh Thuý Kiều, Nguyễn Du không hề buộc tội hắn nhng Nguyễn Du đã để cho nhân vật tự phát biểu:
Nghĩ mình phơng diện quốc gia, Quan trên nhắm xuống ngời ta trông vào.
Phải tuồng trăng gió hay sao.
Cũng trong suy tính đó hắn đã có những quyết định tàn nhẫn: Quyết định Hồ mới đoán ngay một bài.
Lệnh quan ai dám cãi lời,
ép tình mới gán cho ngời thổ quan.
Đã biểu hiện hành động có tính cách vội vàng độc đoán của một kẻ có quyền lực mà bất kỳ trong tròng hợp nào cũng giải quyết mọi vấn đề trên quyền lợi cá nhân mình cho dù phải chà đạp lên hạnh phúc ngời khác. Và “hôn lễ” của Thuý Kiều đợc tác giả miêu tả nh cuộc áp giải tù nhân:
Kiệu hoa áp thẳng xuống thuyền, Lá rèm rủ thấp ngọn đèn khêu cao.
thêm một khía cạnh khác của kẻ đại diện cho chính quyền phong kiến - tính chất dâm ô và tàn nhẫn.
Hồ Tôn Hiến đã tìm mọi cách giết chồng, chiếm đoạt vợ. Hắn đã đẩy con ngời cao thợng nh Thuý Kiều, Từ Hải vào bi kịch.
Ta thấy tâm lý của kẻ thống trị còn đợc thể hiện ở việc thởng thức cái tài hồ cầm của Thuý Kiều. Hồ Tôn Hiến không phải là ngời sinh ra để rung động trớc tài hoa và nhan sắc. Khi hắn nghe đàn, ta tởng nh khó khăn lắm, tài đàn tuyệt diệu kia mới “lọt” nổi vào tai vị Tổng đốc trọng thần. Hồ Tôn Hiến yêu cầu Thuý Kiều đánh đàn là để chiếm đoạt nhng về mặt tình cảm. Hồ Tôn Hiến biến Thuý Kiều thành nàng hầu phục vụ mọi dục vọng. Biến Thuý Kiều thành đồ chơi không thơng tiếc. Tiếng đàn của Thuý Kiều ở đây là tiếng đàn bị chiếm đoạt còn khi nàng phải đánh cho Hoạn Th nghe thì đó lại là tiếng đàn bị đánh ghen. Dùng tài Thuý Kiều để chà đạp, dày xé Thuý Kiều biến Thuý Kiều từ một ngời vợ lẻ thành một nạn nhân bi thảm của Hoạn Th.
Trong số các nhân vật phản diện thì ba nhân vật Mã Giám Sinh, Hoạn Th, Hồ Tôn Hiến là tiêu biểu hơn cả. Tuy cả ba nhân vật này mỗi ngời một vẻ nhng đều chung một điểm là tàn ác, vô nhân đạo. Nếu nh tâm lý của Mã Giám Sinh là vì tiền, thì Hoạn Th, Hồ Tôn Hiến là tâm lý của kẻ thống trị đối với kẻ bị trị (Thuý Kiều ).