Ngôn ngữ trần thuật linh hoạt

Một phần của tài liệu Truyện ngắn võ thị hảo trong bối cảnh đổi mới của truyện ngắn việt nam sau 1986 (Trang 99 - 102)

Theo tác giả Lại Nguyễn Ân "ở tác phẩm văn học tự sự, trần thuật là thành phần lời của tác giả, của ngời trần thuật (đợc đa vào tác phẩm ít nhiều nh một nhân vật) hoặc của một ngời kể chuyện; tức là toàn bộ văn bản tác phẩm tự sự, ngoại trừ các lời nói trực tiếp của các nhân vật" [5]. Ngôn ngữ trần thuật không chỉ là ngôn ngữ của một ngời trần thuật cụ thể bất biến, mà có khi đó là ngôn ngữ của tác giả, của ngời kể chuyện hay của một nhân vật có vai trò dẫn truyện. Trong đó ngôn ngữ của ngời trần thuật dù ở vị trí nào cũng phải đảm bảo yêu cầu là "phần lời độc thoại thể hiện quan điểm tác giả hay quan điểm ngời kể chuyện đối với cuộc sống đợc miêu tả, có những nguyên

tắc thống nhất trong việc lựa chọn và sử dụng các phơng tiện tạo hình và biểu hiện ngôn ngữ" [21] .

Văn xuôi 1945 - 1975 do u tiên phục vụ nhiệm vụ chính trị, phục vụ cuộc đấu tranh giai cấp và dân tộc nên lập trờng của ngời trần thuật là duy nhất có giá trị đối với mọi sự đánh giá lý giải đời sống. Quan hệ giữa tác giả và nhân vật là quan hệ đồng nhất. Chính vì điều này mà ngôn ngữ trần thuật thờng đơn điệu thiếu sự đa dạng phong phú.

Sau 1986, văn học Việt Nam bớc vào giai đoạn đổi mới. Cái nhìn đa chiều về con ngời và cuộc sống đặt ra vấn đề cần có một phơng thức trần thuật phù hợp. Phơng thức trần thuật ấy phải xác lập đợc mối quan hệ giữa nhà văn, tác phẩm và công chúng. Nhà văn không phải là ngời phán xét chân lý cuối cùng, nhiệm vụ ấy thuộc về ngời đọc. Ngời đọc có quyền đợc biết đến những quan điểm đánh giá hiên thực khác nhau xuất phát từ nhiều phía. Mỗi nhân vật trong tác phẩm có quyền bình đẳng về t tởng, là một ý thức với các quan điểm đặc thù về thế giới và về bản thân mình bên cạnh ý thức của nhà văn. Đó chính là phơng thức trần thuật từ nhiều điểm nhìn. Sự trần thuật từ nhiều điểm nhìn sẽ dẫn đến hệ quả tất yếu là ngôn ngữ trần thuật đa dạng. Đó là thứ ngôn ngữ đa thanh nhiều giọng đối lập với ngôn ngữ đơn thanh một giọng trong văn học 1945 - 1975.

Cũng nh cách kể chuyện truyền thống, nhiều truyện ngắn của Võ Thị Hảo đợc kể ở ngôi thứ ba nh Ngời gánh nớc thuê, Nàng tiên xanh xao, Khăn

choàng sơng. Ngôn ngữ trần thuật ở những truyện ngắn này là ngôn ngữ trần

thuật khách quan. Ngời trần thuật đứng bên ngoài sự việc, không phải là ngời biết hết, biết tuốt mọi việc để định hớng cho ngời đọc, mà ngời trần thuật ấy chỉ thực hiện đúng vai trò thuật kể của mình, dẫn dắt ngời đọc dõi theo mọi diễn biến xảy ra trên tinh thần cụ thể chính xác. Còn quyền quyết định quyền phán xét mọi đúng sai, tốt xấu vẫn thuộc về ngời đọc. Nhiều truyện ngắn của Võ Thị Hảo đợc kể ở ngôi thứ nhất. Ngời trần thuật xng "Tôi" vừa đóng vai trò là ngời dẫn truyện, vừa là một nhân vật trong chính câu chuyện đang kể. Có

thể kể đến các truyện ngắn nh Đòng về trần, Chuông vọng cuối chiều, Mắt miền Tây... ở Đờng về trần nhân vật "Tôi" là ngời đàn bà đã nằm sâu dới lòng

đất đang kể lại cuộc đời đầy bất hạnh của mình. Ngôn ngữ trần thuật điềm đạm bình tĩnh của một ngời đã nếm trải mọi đắng cay ở đời. Bà không lên tiếng phán xét hay đòi hỏi sự công bằng mà mặc nhiên thừa nhận và phơi bày hiện thực để mọi ngời tự đánh giá suy ngẫm. Ngôn ngữ ấy tự nó đã có sức mạnh tác động đến nhận thức của ngời đọc. Nó khiến ngời đọc cảm thấy phẫn nộ muốn đả phá sự kìm kẹp của những quan niệm lễ giáo, sự tha hoá của con ngời về mặt đạo đức, đồng thời thơng cảm sẻ chia với số phận của những ngời đàn bà suốt đời vất vả cực nhọc vì chồng vì con. Vừa là một nhân vật trong truyện, vừa là ngời dẫn truyện ngôn ngữ trần thuật của nhân vật "Tôi" trong

Chuông vọng cuối chiều lại có sự thay đổi với nhiều sắc thái. Lúc là ngôn ngữ

của một đứa trẻ thơ ngây hồn nhiên với nhiều trò ngịch ngợm Lúc lại là cách nói chững chạc ý tứ của một cô gái đã trởng thành biết nhìn nhận mọi việc bằng cái nhìn cởi mở sâu sắc.

Sự luân chuyển điểm nhìn một cách linh hoạt tài tình ngay trong một tác phẩm là một trong những yếu tố quan trọng quyết định tính chất đa thanh của ngôn ngữ trần thuật. ở Lửa lạnh có ba điểm nhìn trần thuật tơng ứng với ba

điểm nhìn là ngôn ngữ của ngời kể chuyện khách quan, của nhân vật "Tôi" và của nhân vật nữ thí chủ. Thông qua ngôn ngữ của ngời kể chuyện con ngời và cuộc sống nơi cửa Thiền hiện ra vừa gần gũi vừa bí ẩn, vừa linh thiêng vừa rất đời. Ngôn ngữ của một nhà s đặc trng với những Kinh Dịch, chân tu, vô thờng nhng lại hết sức riêng biệt với câu chuyện về hai đốt ngón tay, về những vần thơ "ban đêm chúng trỗi dậy, bò đi chơi và nhả tơ óng ánh nh đàn nhện". Trong lời kể của s Tuệ Giác ngời ta có thể biết đến một cuộc sống không hề yên ổn bình lặng. Bởi đêm đêm đối diện với nỗi cô đơn nhà s đã tìm đến thơ mong trút mọi phiền não, trớc một đôi mắt "đa đoan" nhà s ấy cũng không thể kìm lòng cất tiếng mời gọi "sao không bỏ xe bỏ nhà, bỏ chợ đời kia lại. Về am cùng tôi". Lời tự bạch của nhân vật nữ thí chủ thấp thoáng bóng dáng một con

ngời đa cảm, đa đoan. Cách nói và suy nghĩ của nhân vật khiến ta hình dung đó không phải là một ngời vãn cảnh chùa chỉ để giải trí. Dờng nh có tiếng thở dài xót thơng cho mình, cho số phận những con ngời đã lìa bỏ cuộc sống trần tục mà vẫn còn vơng vấn chữ tình ở ngời đàn bà này. Nơi con ngời tu luyện để mong đạt đến độ chân tu dới điểm nhìn của nữ thí chủ tinh quái lại chính là nơi chôn chặt những khát khao hoan lạc của con ngời.

Mỗi điểm nhìn gắn với sắc thái ngôn ngữ trần thuật riêng. Qua mỗi sắc thái ngôn ngữ đó ngời ta thấy cuộc sống con ngời hiện lên với nhiều sắc màu hơn, chân thực hơn. Có lẽ đó chính la mục đích mà bất cứ một tác phẩm nghệ thuật nào cũng hớng tới.

Với giọng điệu nhiều sắc thái và ngôn ngữ trần thuật linh hoạt có thể nói truyện ngắn Võ Thị Hảo đã góp phần không nhỏ trong đổi mới ngôn ngữ văn học Việt Nam giai đoạn sau 1986.

Một phần của tài liệu Truyện ngắn võ thị hảo trong bối cảnh đổi mới của truyện ngắn việt nam sau 1986 (Trang 99 - 102)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w