Đóng góp trong việc tạo tình huống

Một phần của tài liệu Truyện ngắn võ thị hảo trong bối cảnh đổi mới của truyện ngắn việt nam sau 1986 (Trang 78 - 95)

Tình huống là "sự diễn biến của tình hình về mặt cần phải đối phó".

Trong đó "tình hình là tổng thể nói chung những sự kiện hiện tợng có quan hệ với nhau, diễn ra trong không gian, thời gian nào đó cho thấy một tình trạng hoặc xu thế phát triển của sự vật" [67]. Cuộc sống có vô vàn các tình huống, khi nhà văn lựa chọn một tình huống nào đó để đa vào tác phẩm văn học thì tình huống của đời sống trở thành tình huống nghệ thuật. Đối với các tác phẩm tự sự, tình huống trở thành một yếu tố không thể thiếu. Với ngời sáng tác truyện ngắn thì tình huống có vai trò đặc biệt quan trọng. Nguyên Ngọc khi bàn về nghệ thuật truyện ngắn đã hết sức lu ý đến vấn đề tình huống. Tác giả cho rằng: "Truyện ngắn dẫu sao cũng phải ngắn, do đó thủ thuật chủ yếu của truyện ngắn là thủ thuật điểm huyệt. Trên cơ thể con ngời cũng nh trên cơ thể cuộc đời, có những huyệt điểm nào đó, có thể làm rung động tất cả. Truyện ngắn nhằm vào đó. Truyện ngắn điểm huyệt hiện thực bằng cách nắm bắt trúng những tình huống cho phép phơi bày cái chủ yếu nhng lại bị che giấu trong muôn mặt cuộc sống hàng ngày. Nhìn chung, mỗi truyện ngắn bao giờ cũng đợc xây dựng trên một tình huống, khai thác tình huống ấy" [46]. Nhà văn Nguyễn Minh Châu cũng khẳng định: "Những ngời cầm bút có biệt tài có thể chọn ra trong cái dòng đời xuôi chảy "một khoảnh khắc thời gian" mà ở đó cuộc sống đậm đặc nhất, chứa đựng nhiều ý nghĩa nhất, "một khoảnh khắc cuộc sống" với một vài sự việc diễn biến sơ sài và cũng bình thờng thôi, nhng bắt buộc con ngời ở vào một tình thế phải bộc lộ ra cái phần tâm can nhất, cái phần ẩn náu sâu kín nhất, thậm chí có khi đó là cái khoảnh khắc chứa cả một đời ngời, một đời nhân loại". [16, 258 - 260]. Nguyễn Thành Long, tác

giả của thiên truyện trữ tình Lặng lẽ Sa Pa cũng nêu yêu cầu cần thiết phải tạo ra các tình huống trong sáng tác truyện ngắn: “truyện ngắn có cái này quan trọng, đó là cái trong tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Nga ng… ời ta gọi và bây giờ văn học các nớc đều gọi là mô - măng (moment), dịch nguyên văn sang tiếng ta là "chốc lát". Truyện ngắn không phải là truyện dài tóm tắt, ta còn cha tìm ra đợc cái mô - măng ấy thì cha viết đợc truyện ngắn. Nhà văn phải vận dụng những suy nghĩ của mình, sự lịch lãm của mình, vốn sống của mình, tự mình tạo ra những mô - măng, trong mỗi mô - măng đó cho châu tuần lại những con ngời vốn xa cách nhau, cho họ tham gia vào chủ đề anh hằng suy nghĩ, từ sự tham gia đó và những quan hệ giữa họ với nhau, sẽ xảy ra tính cách của họ. Đây là cách đặt những con ngời vào tình huống [36,48].

Nh vậy, mỗi nhà văn viết truyện ngắn đều ý thức rất rõ vai trò của tình huống. Tình huống, tình thế hay mô - măng là những thời khắc tiêu biểu có ý nghĩa quan trọng trong cuộc sống con ngời. Nhà văn cần đến sự nhạy cảm tinh tế để phát hiện ra trong vô vàn các tình thế đời sống một thời khắc tiêu biểu để đa vào tác phẩm văn học. ở thời khắc quan trọng đó cuộc sống phải hiện ra đậm đặc nhất sáng rõ nhất, phải bộc lộ đợc tính cách nhân vật, phải chuyển tải đợc ý đồ sáng tạo nghệ thuật của nhà văn. Đó cũng chính là mấu chốt cơ bản nhất quyết định diễn tiến của câu chuyện. Cho đến nay vẫn cha có sự thống nhất cao trong giới nghiên cứu về việc phân chia các loại tình huống trong truyện ngắn. Có ngời phân chia tình huống truyện thành Tình huống – kịch, Tình huống – tâm trạng, Tình huống - tợng trng. Có tác giả lại phân chia thành Tình huống tơng phản, Tình huống luận đề Mọi sự phân chia đều chỉ… có ý nghĩa tơng đối. Tuy nhiên cũng cần nhận thấy ở mỗi giai đoạn văn học, quan niệm văn học, t duy nghệ thuật đã ảnh hởng không nhỏ tới việc xây dựng tình huống.

Trớc 1975, tình huống trong truyện ngắn thờng xoay quanh cuộc giao tranh căng thẳng giữa cái chung và cái riêng, giữa sự sống và cái chết. Để từ đó phẩm chất anh hùng của nhân vật bao giờ cũng chiến thắng. Cách tạo dựng

tình huống nh vậy rất phù hợp với hoàn cảnh chiến tranh, khi mà cuộc sống của con ngời Việt Nam luôn đặt trong tơng quan với sự tồn vong của dân tộc. Sau chiến tranh, các nhà văn có điều kiện để suy ngẫm về hiện thực và số phận của con ngời. Con ngời đời thờng phải đối mặt với vô vàn những tình thế phức tạp bất ngờ. Ngời sáng tác trải qua không ít những trăn trở, băn khoăn khi tiếp cận và phản ánh hiện thực đời sống. Bởi vậy, các tình huống trong truyện ngắn thời kỳ này phong phú đa dạng và cũng biến hoá linh hoạt hơn.

Đối với các tác giả truyện ngắn sau 1986 tạo tình huống cũng là một trong những tiêu chí đánh giá sự thành công của tác phẩm. Trong số đó Võ Thị Hảo là một cây bút nữ có nhiều sáng tạo trong việc tìm tòi tình huống truyện. Nhờ cậy vào các tình huống đặc sắc mà truyện ngắn Võ Thị Hảo đã khẳng định đợc nét riêng của mình trong giai đoạn truyện ngắn khá phát triển. Xây dựng tình huống luôn là dụng công của Võ Thị Hảo. Trong sáng tác truyện ngắn có khi nhà văn chú ý khai thác những diễn biến trong đời sống tâm lý của nhân vật để tạo nên những tình huống giản đơn nhng giàu giá trị ý nghĩa, có khi tác giả lại lựa chọn những xung đột va chạm trong đời sống để xây dựng những tình huống phức tạp gay cấn, hoặc nhà văn lại quan tâm đến sự tơng phản giữa hoàn cảnh và tính cách, sự đối lập giữa những giá trị thực – giả để kiến tạo những tình huống độc đáo.

Nhà văn Nguyễn Minh Châu cho rằng: “có những nhà văn lại cố tình đa nhân vật của mình vào những va chạm bình thờng hằng ngày, những tình thế giao tiếp hằng ngày, ai cũng đã nhiều lần trải qua và các tình thế xảy ra lại nằm trong tâm trạng, tính cách nhân vật”. Trong các truyện Gió hoang, Phúc

Lộc Thọ lên trời, Khói mang màu nớc biển…Võ Thị Hảo đã để ngòi bút đi sâu vào thế giới bên trong của nhân vật. Đó là thế giới của những suy t trăn trở, những dòng hồi tởng chiêm nghiệm quả khứ. Sự vận động của cuộc sống bị chi phối bởi dòng vận động của cảm xúc. ở đó không có mâu thuẫn, không có xung đột, không có tơng phản đối lập chỉ có sự “dịch chuyển” của tâm lý trạng thái vừa rất nhẹ nhàng, vừa rất tinh tế mơ hồ.

Gió hoang là một phiến đoạn tâm lý của ngời khách lạ lạc chân đến chốn cũ ngày xa. Cuộc gặp gỡ tình cờ giữa nhân vật “anh” với cô gái Tây Nguyên giữa bạt ngàn nắng gió vùng đất đỏ bazan, là môt tình huống hết sức đơn giản. Song tình huống ấy lại nh một trờng đoạn vỹ thanh trong tâm trạng của nhân vật. Nó giăng mắc miên man những suy t của một ngời đàn ông “hay mơ mộng vẩn vơ”. Vẻ đẹp thuần khiết của “thiếu nữ nâu hồng đang ngủ” làm mát dịu cái cảm giác bức bối giữa tra hè “chao chát nắng”, dội lên trong anh niềm sung sớng bất ngờ trớc "món quà mà tạo hoá hồn nhiên đã hào phóng ban cho con ngời bấy lâu bị giam hãm mòn mỏi trong những thiết bị điện tử ”. Cuộc gặp gỡ hết sức ngẫu nhiên đã thức dậy trong lòng nhân vật vẻ đẹp nguyên sơ của tâm hồn con ngời. Nơi ngày xa là chiến trờng đỏ máu lại chính là nơi hôm nay “anh” tìm đợc sự thanh thản sau những bon chen của thế giới xô bồ. Cảm giác yên bình, trong trẻo neo lại trong anh tiếp thêm cho "anh" sức mạnh để b- ơn chải trong dòng đời bộn bã.

ở truyện ngắn Phúc Lộc Thọ lên trời, nhà văn văn xây dựng tình huống ngày ra tù của một cô gái 19 tuổi. Nếu tác giả chọn thời điểm đẩy lên cao trào là hoàn cảnh xô đẩy cô bé vào tù, có lẽ truyện ngắn đã có một tình huống gay cấn hơn, kịch tính hơn . Nhng Võ Thị Hảo không làm vậy, điều mà nhà văn trăn trở không phải là lý do, nguyên nhân mà là hậu quả của bản án ở bên ngoài nhà tù. Trong giờ phút tiếp xúc với ánh sáng tự do, chờ đợi đợc trở về với thế giới bình thờng, ở cô bé Phin diễn ra ngổn ngang bao tâm sự. Lúc đầu là niềm vui hồ hởi đợc thoát khỏi nơi tù ngục. Rồi đến cái cảm giác hụt hẫng “bao nhiêu nỗi ớc ao, vui sớng nh chim sổ lồng nay đã tiêu tan". Nỗi sợ hãi tràn ngập trong lòng.Nó thắc mắc, phân vân và lo sợ “sợ cái lúc trở về, đứng trớc làng của nó. Ngời ta có xỉ vả nó, khinh miệt nó là “con tù” không?". Nhà văn đã khéo léo để ngòi bút khám phá từng cảm xúc sâu kín nhất, mơ hồ nhất trong nhận thức của một cô bé bỡ ngỡ trớc tự do. “Cái Phin bắt đầu thấy chống chếnh nh đang đi trên dây. Dới là vực sâu thẳm. Đi tiếp thì không dám. Lùi lại cũng không dám. Đi tới đi lui đều có dòng nớc xoáy xiết dới vực há

miệng đen chờ sẵn”. Lựa chọn tình huống tởng nh rất đơn giản nhng trong diễn tiến của câu chuyện rõ ràng ngời đọc thấy đợc cái tài của nhà văn. Quá khứ, tơng lai và cả hiện tại với những bớc đi phập phễnh “trong những ý nghĩ không đầu, không đuôi, lúc làm mắt nó rực sáng, nhoẻn cời, lúc làm nớc mắt nó chảy dài”, hiển hiện từng biến thái cảm xúc của nhân vật. Một đoạn đờng ngắn nhng quá đủ để cô bé ấy nhận ra “đôi môi mím chặt trong bức tranh Đức Mẹ chính là đôi môi mỏng hằn vết hai bên khoé của mẹ nó”. Và hiểu đợc một sự thật “Đức Mẹ thật đã bay lên trời. Phúc Lộc Thọ cũng lên trời hết” còn hiện thực với nó là bao bất trắc, rủi ro đang chờ.

Khói mang màu nớc biển là “một đoạn cắt rời từ dòng trờng thiên” của anh chàng xa xứ. Đọc truyện ta có cảm giác bắt gặp nỗi nhớ da diết của nhà thơ Vũ Bằng trong Thơng nhớ mời hai. Dòng trờng thiên của cảm xúc chính là một tình huống tâm trang đặc trng trong những câu chuyện tâm tình, chuyện không có cốt truyện. Ngời đọc bị cuốn vào trạng thái xúc động bồi hồi của nhân vật trớc mỗi kỷ niệm đang sống dậy. Tình yêu đôi lứa, tình yêu cha mẹ, tình yêu quê hơng đất nớc đã hoà làm một, trở thành tiếng gọi tha thiết nơi ký ức thăm thẳm của ngời đàn ông giàu tình cảm. Dờng nh dòng cảm xúc ấy cứ miên man chảy theo thời gian, không có gì có thể cản ngăn đợc nỗi nhớ. Mỗi câu chuyện, mỗi khuôn mặt đợc nhắc đến trong nỗi nhớ của ngời đàn ông ấy chỉ là cái cớ để dòng hồi tởng về quá khứ trong anh tuôn trào. Thế mới biết dụng công của ngời nghệ sĩ không phải chỉ là tạo ra cốt truyện vững chắc mà cần tìm cho mình một lối nẻo riêng khi đi vào tâm lý của nhân vật. Xâm nhập đợc vào cái thế giới riêng t và bí ẩn kia, nhà văn có thể mặc sức ngụp lặn khám phá. Từ đó soi thấu hiện thực từ lăng kính con ngời cá nhân đợc rõ hơn. Không chỉ quan tâm đến những biến thái trong đời sống tâm lý của nhân vật, Võ Thị Hảo còn chú ý đến việc khai thác các xung đột các mâu thuẫn trong cuộc sống đời thờng, đẩy nó lên thành những cao trào gay cấn, để rồi kết thúc mỗi cao trào bao giờ cũng đa lại cho ngời đọc một sự thoả mãn khi tìm ra câu trả lời cho những băn khoăn thắc mắc. Từ cơ sở đó, nhiều truyện ngắn của Võ Thị Hảo đã xây dựng thành công các tình huống giàu kịch

tính nh Ngày không mút tay, Dây neo trần gian, Bàn tay lạnh hay Đêm Vu lan…

ở Ngày không mút tay, tác giả đặt ra tình huống cứ ba tháng có một ngày bố con Ngâu – ngời công nhân mất sức lao động, không phải mút tay vì đợc ăn một bữa cơm có đầy đủ thịt cá. Cái ngày quan trọng ấy “Ngần (vợ Ngâu) không bán ốc, ra đi rất sớm và về rất muộn, với vẻ mặt bơ phờ, một xâu thịt trong tay và một nắm tiền”. Ngâu đã sống trong tâm trạng day dứt bất lực vì đẩy hết trách nhiệm gia đình lên đôi vai gầy của vợ. Và đau đớn hơn y cứ phải sống trong nỗi hoài nghi về số tiền mà vợ mang về cho bố con y đợc một bữa

no. Mâu thuẫn giằng xé, hoài nghi dằn vặt càng ngày càng đợc đẩy lên cao

trào khi gia đình rơi vào cảnh cùng cực, Ngâu quyết định bán máu. ở cái nơi duy nhất mà hắn nghĩ rằng mình còn có khả năng kiếm tiền, hắn đã giải thoát đợc nỗi hoài nghi trong lòng. "Khuôn mặt đẹp võ vàng của vợ hắn” không bị phủ dới bản mặt của một gã lạ hoắc nào cả, mà “lâu nay, Ngần đã tới đây, cho bố con hắn có đợc một ngày không mút tay”. Chỉ đến khi nhân vật vỡ lẽ ra cái điều đau đớn nhng vô cùng đáng trân trọng kia, ngời đọc mới thở phào nhẹ nhõm.

Dây neo trần gian cũng là truyện ngắn xây dựng đợc một tình huống đầy gay cấn kịch tính. Đó là tình huống cô gái cố làm đủ mọi cách để ngời yêu không tin mình bị nhiễm chất độc màu da cam. ở tình huống này, tính chất kịch tính tăng dần. Khi ngời đàn ông bị ám ảnh quá nặng nề bởi chiến tranh, sống buông thả hồi hợt để chờ đợi ngày kết thúc cuộc đời, thì cô gái lo lắng cuống cuồng tìm mọi cách để níu kéo anh. Cô chấp nhận làm cả cái việc "điên rồ" nhất là tin vào bói toán, đó là chiếc phao cứu sinh cô có thể bấu víu trong lúc tuyệt vọng. Bản thân cô cũng tin rằng ngời đàn ông mà cô yêu sắp lìa xa cõi sống vì di chứng của chiến tranh để lại. Cách cuối cùng cô “chạy đi chạy lại bệnh viện, làm quen với một số bác sĩ, lo lót để bất kỳ trờng hợp nào họ cũng sẽ cấp cho anh một mảnh giấy ghi kết quả xét nghiệm âm tính”. Cái hay của tình huống này là chính ngời trong cuộc cũng không ngờ đến khả năng tốt

nhất có thể xảy ra. Khi nàng “chỉ đủ sức mở to mắt nhìn vào miệng ngời bác sĩ" chờ đợi lời phán quyết nghiệt ngã nhất thì điều kỳ diệu xuất hiện, “thật ra không thể ngờ đợc, cô ạ. Trông ngời nh hồn ma thế kia mà kết quả lại âm tính thực sự. Tôi không phải làm chứng chỉ giả nữa. Máu của cậu ấy hoàn toàn bình thờng”. Kịch tính, cao trào đã đợc giải quyết bằng những giọt nớc mắt sung sớng xen lẫn cả nỗi xót xa của “nàng”. Đặt nhân vật vào những tình huống kịch tính bao giờ nhà văn cũng có điều kiện phản ánh rõ hơn thế giới tinh thần của con ngời cá nhân. Niềm vui, hạnh phúc hay nỗi đau khổ bất hạnh ở con ngời vì vậy cũng hiện lên một cách chân thực hơn. Có thể thấy một đặc điểm chung trong hầu hết những truyện ngắn sử dụng các tình huống giàu kịch tính của Võ Thị Hảo là kết thúc thờng đem lại cho ngời đọc một sự vỡ lẽ nào đó về bản tính của ngời phụ nữ. Nếu ở Ngày không mút tay, nhân vật Ngâu xót xa ân hận xen lẫn niềm cảm phục về sự hy sinh lặng thầm của ngời vợ, ở Dây neo trần gian, ta nhận ra sự xả thân quên mình vì hạnh phúc của ng- ời mình yêu, thì đến Chuông vọng cuối chiều, ngời đọc thấu tỏ lòng nhân hậu,

Một phần của tài liệu Truyện ngắn võ thị hảo trong bối cảnh đổi mới của truyện ngắn việt nam sau 1986 (Trang 78 - 95)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w