Cái nhìn về cuộc đời và con ngời trong văn học trớc đổi mớ

Một phần của tài liệu Truyện ngắn võ thị hảo trong bối cảnh đổi mới của truyện ngắn việt nam sau 1986 (Trang 25 - 31)

Từ 1945 đến 1985 văn học Việt Nam trải qua hai thời kỳ. Đó là khoảng thời gian ba mơi năm văn học sau cách mạng và mời năm văn học sau chiến tranh. Hoàn cảnh lịch sử của những dấu mốc thời gian trên đã có tác động không nhỏ đến tình hình phát triển của văn học, đặc biệt là cái nhìn về cuộc đời, con ngời của ngời nghệ sĩ trong mỗi thời kỳ.

Phát triển trong hoàn cảnh ác liệt của chiến tranh, đối diện với những biến cố lớn lao của cách mạng, văn học Việt Nam từ 1945 đến 1975 đã chịu sự chi phối hết sức chặt chẽ của hiện thực. Vai trò của văn học đợc xác định là thứ vũ khí t tởng sắc bén tham gia tích cực vào sự nghiệp chung của dân tộc. Nhà văn không chỉ cầm bút mà còn biết cầm súng và biết luyện cho ngòi bút chất thép để tăng sức chiến đấu. Họ có nhiều điểm không giống nhau, t duy nghệ thuật có những sắc thái độc đáo riêng, nhng tất cả đều xuất phát từ lòng yêu nớc, từ khát vọng cống hiến tài năng sức lực của mình cho sự nghiệp giải phóng đất nớc. Văn học có nhiệm vụ phục vụ nguyện vọng của dân tộc, lợi ích của cộng đồng, tập trung mọi cố gắng vào việc giáo dục đào tạo xây dựng "con ngời mới", phát hiện con ngời cộng đồng trong mỗi cá nhân, chỉ ra sự vận động tích cực của con ngời và hiện thực theo quan điểm cách mạng.

Đứng trên lập trờng của giai cấp tiên phong cách mạng, ngời nghệ sĩ đã phản ánh hiện thực cuộc sống với cái nhìn đầy lạc quan. Cuộc đời có đau th- ơng mất mát, có sự sống và cái chết nhng bao giờ nhà văn cũng vẽ ra trong tác phẩm của mình một hiện thực hết sức lý tởng. Hiện thực cách mạng với những vấn đề đợc đặt ra liên quan đến vận mệnh quốc gia, dân tộc. Đó là hiện thực của công cuộc đấu tranh giữ nớc, của nông thôn đợc hợp tác hoá, của chủ nghĩa xã hội, của cuộc đấu tranh phức tạp giữa cái mới và cái cũ, cái tiến bộ và cái lạc hậu ngay trong giai cấp nông dân, công dân - lực lợng nòng cốt của cách mạng. Cuộc sống lao động và chiến đấu vì một mục đích tối thợng là giành đợc độc lập tự do cho dân tộc, là quét sạch kẻ thù xâm lăng. Trong mất mát tối tăm, trong tù ngục xiềng xích bao giờ nhà văn cũng chỉ ra "con đờng sáng" cho ngời đọc hy vọng tin tởng. Không còn rõ nét cái riêng t đơn lẻ, con

ngời đợc phản ánh trong văn học thời kỳ này là kết tinh những phẩm chất cao quý của cộng đồng, của tập thể. Con ngời cầm súng và con ngời quyết thắng lấn át con ngời bình thờng, con ngời vì nghĩa lấn át con ngời riêng t, cái bất biến của nghìn năm dân tộc đứng trên cái vạn biến của hoàn cảnh môi trờng. Xuất phát từ quan niệm về con ngời mang vẻ đẹp lý tởng hào hùng, các nhà văn đã xây dựng trong tác phẩm của mình những nhân vật luôn hành động. Tâm lý họ không phiền phức và rắc rối, họ giản dị dễ hiểu với lẽ sống cao cả "mình vì mọi ngời", "quyết tử cho tổ quốc quyết sinh". Không có gì là không thể biết trớc, không thể biết hết ở con ngời theo quan niệm của văn học thời kỳ này. Bởi vì, nhà văn đã nhìn con ngời chủ yếu nh một ý thức chính trị vận động hợp quy luật lịch sử. Nhân vật trong các tác phẩm văn học cách mạng luôn trùng khít với địa vị xã hội của mình. Có thể kể đến những nhân vật văn học mang tính điển hình trong văn học Việt Nam ba mơi năm kháng chiến nh Anh vệ quốc quân, Chị dân công, Chú bé liên lạc, Mẹ Suốt, Mẹ Tơm, Nhẫn trong Cỏ non (Hồ Phơng), anh Trỗi trong Sống nh anh (Trần Đình Vân), Biền trong Tầm nhìn xa (Nguyễn Khải), út Tịch trong Ngời mẹ cầm súng (Nguyễn Thi), Chị Sứ trong Hòn Đất (Anh Đức)...Những nhân vật có tên hay không tên ấy đã mang nét tinh tuý của một thời kỳ hào hùng bi tráng. Họ đều "lớn lao hơn về tầm vóc, ý thức và trách nhiệm" [41,89] trớc thử thách khắc nghiệt của bom đạn chiến tranh, của gian khổ trong lao động sản xuất. Chính cái nhìn về hiện thực và con ngời của văn học 1945 - 1975 đã góp phần khẳng định đặc tr- ng của văn học cách mạng "là văn học của những sự kiện lịch sử, của số phận toàn dân, của chủ nghĩa anh hùng" [45,7].

Từ 1975 đến 1985 là mời năm đất nớc thống nhất và phát triển trong điều kiện hoà bình. Ba mơi năm chiến tranh để lại bao khó khăn phức tạp, đời sống thiếu thốn nghèo nàn những mệt mỏi thờng tình hiện hình dới nhiều dạng vẻ. Cùng với nó là sự trì trệ về kinh tế, sự khủng hoảng hoang mang trong đời sống tinh thần của ngời dân khi đối diện với quy luật nghiệt ngã của cuộc sống thời hậu chiến. Đây là thời kỳ của những d âm anh hùng cao cả nh-

ng đã bộc lộ những bất ổn, những đổi thay, những mâu thuẫn xung đột gay gắt giữa tiến bộ và lạc hậu, giữa cái đúng quy luật và cái lỗi thời, trái tự nhiên. Vấn đề chiến tranh, vấn đề số phận riêng t, đạo đức nhân cách, những kiểu t duy làm ăn cũ cần phải đợc nhìn nhận lại, phát hiện lại. Văn học thu nhận vào mình những biến đổi của đời sống nhng do vẫn trợt theo quán tính cũ, do đội ngũ sáng tác cha hoàn toàn thoát ra khỏi sự ràng buộc của yêu cầu văn học cách mạng nên một thời gian dài ngời đọc quay lng hờ hững với văn học. Trong sự chậm chạp chuyển mình văn học thời kỳ 1975 - 1985 cũng đã có nhiều tín hiệu mới. Biểu hiện trớc hết vẫn là ít nhiều sự thay đổi trong cái nhìn về cuộc đời và con ngời. Các sáng tác nh Tháng ba ở Tây Nguyên (Nguyễn

Khải), Ký sự miền đất lửa (Nguyễn Sinh - Vũ Kỳ Lân), Đất trắng (Nguyễn Trọng Oánh), Miền cháy, Những ngời đi từ trong rừng ra (Nguyễn Minh Châu) vẫn viết về cuộc kháng chiến chống Mỹ kỳ diệu của dân tộc với cảm hứng ngợi ca tự hào nhng đã bắt đầu có sự quan tâm hơn đến số phận của những cá nhân làm nên chiến thắng. Sự phân biệt của đề tài chiến tranh cách mạng trong các sáng tác văn xuôi sau 1975 so với trớc 1975 không phải ở mức độ khẳng định chiến công hiển hách mà ở thái độ nghiêm túc, thẳng thắn khi nhìn thẳng vào sự ác liệt của chiến tranh, sự hy sinh mất mát của ngời lính. Đó là những đau đớn rất thực về thể xác, là cái chết luôn hiện hữu trong mỗi bớc hành quân. Điều này trớc đây các nhà văn dờng nh luôn né tránh, "họ nói rất ít tới cá dữ dội, cái ác liệt của bom đạn. Chiến tranh bom đạn chỉ đợc miêu tả nh một cái nền để nhà văn dẫn độc giả vào một thế giới khác, thế giới của tình ngời của đức vị tha, lòng dũng cảm và nghĩa tình chung thuỷ" [51]. Phạm vi

hiện thực đợc mở rộng hơn khi các tác giả đề cập đến đời sống sinh họat thờng nhật. Chính ở đây mọi phức tạp của các mối quan hệ xã hội, gia đình, sự nghiệp, lý tởng đợc bộc lộ. Bức tranh, Ngời đàn bà trên chuyến tàu tốc hành (Nguyễn Minh Châu), Mùa lá rụng trong vờn (Ma Văn Kháng), Thời xa vắng (Lê Lựu)... không chỉ tái hiện lại cuộc chiến đã qua mà còn phản ánh chân thực cuộc sống hôm nay của những ngời vừa ra khỏi cuộc chiến cha lâu. Cuộc

sống hiện lên trong văn chơng đã bớt đi sự tô vẽ, thi vị, con ngời bởi vậy cũng hiện ra chân thực hơn, giàu chất "đời" hơn. Dù văn học vẫn lấy lịch sử làm điểm quy chiếu nhng nhà văn đã chú ý đào xới sâu hơn vào đời sống nội tâm con ngời để thấy đợc những suy t trăn trở, những day dứt dằn vặt của cái tôi cá nhân khi sống giữa các mối quan hệ vốn rất phức tạp. Văn xuôi vẫn nhìn nhận con ngời theo sự phân tuyến chính - tà, thiện - ác, tốt - xấu, có điều cách nhìn đã không bị đẩy lên mức đối lập, siêu hình. Sự tốt xấu trong mỗi con ngời đợc diễn tả mềm mại và uyển chuyển hơn. Trong Bức Tranh (Nguyễn Minh Châu) thái độ tự phán xét nghiêm khắc về tội lỗi của bản thân ở ngời hoạ sĩ đã đa lại cho ngời đọc một niềm tin vào con ngời. Cuộc sống chỉ có ý nghĩa thực sự khi con ngời biết ý thức về mình và biết chiến đấu không mệt mỏi để loại bỏ cá xấu, cái ác ra khỏi cuộc sống. Nếu ở thập kỷ trớc, con ngời thờng đợc nhìn ở tầm cao chiến lợc, ở sức quật khởi, ở các thế bố trí lực lợng cách mạng, ở sự nối tiếp các thế hệ, thì từ 1975 đến 1985, con ngời đợc nhìn ở tầm gần gũi hơn và "ngời" hơn. "Hình tợng con ngời trong văn học không chỉ xuất hiện nh những giá trị để khẳng định t tởng xả thân mà chủ yếu là sự tự khẳng định những giá trị bản thân trong ngọn lửa cách mạng" [55,242]. Mặc dù ở mời năm sau chiến tranh các nhà văn đã khá nhạy bén trong nhận xét về những biểu hiện đơn lẻ của tâm lý, cá tính t tởng, nhng hiếm có trờng hợp nào nắm bắt đợc trọn vẹn một quá trình tâm lý t tởng để xây dựng những hình tợng nghệ thuật thực sự có chiều sâu và sức thuyết phục. Điều này có thể lý giải là do ngời nghệ sỹ cha vợt thoát đợc khỏi những ràng buộc về t tởng, khuôn sáo công thức trong sáng tạo nghệ thuật... Cần có một "cú hích" quan trọng để thúc đẩy văn học đổi mới trên cả hai phơng diện khách quan và chủ quan. 2.1.2. Cái nhìn mới về cuộc đời và con ngời trong truyện ngắn Võ

Thị Hảo

Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI (1986), Nghị quyết 05 của Bộ Chính trị chính là cú hích cho văn học Việt Nam bớc sang giai đoạn đổi mới. Văn học đợc xác định là "bộ phận trọng yếu của cách mạng t tởng và văn

hoá", "là bộ phận đặc biệt nhạy cảm của văn hoá, thể hiện khát vọng của con ngời về chân, thiện, mĩ, có tác dụng bồi dỡng tình cảm, tâm hồn, nhân cách, bản lĩnh của các thế hệ công dân xây dựng môi trờng đạo đức trong xã hội". Nhà văn đợc tự do trong sáng tạo, đợc nhìn thẳng vào sự thật, phản ánh đúng sự thật mà không còn e dè, sợ sệt những thế lực vô hình. Sự đổi mới trong t duy nhận thức của ngời nghệ sĩ chính là động lực thúc đẩy cái nhìn mới mẻ về cuộc đời và con ngời trong văn học sau 1986. Nếu nh trớc đây, cuộc đời đợc nhìn nhận trong sự toàn vẹn, tròn trịa của lý tởng và hoài bão thì giờ đây, những gì thô ráp sù xì của đời sống cũng đã đợc chiếu rọi. Cuộc sống không chỉ tồn tại hai thái cực duy nhất, những ranh giới rõ ràng mà luôn luôn có sự xáo trộn, xen lẫn, không có gì là không xảy ra, không có gì là không thể có. Những trái nghịch, mâu thuẫn, éo le, bi hài của hiện thực hậu chiến đã đợc phơi bày. Ngời ta không ngần ngại tái hiện tất cả những gì đang diễn ra, kể cả thứ hiện thực của hoang vu và bóng tối, kể cả những điều bấy lâu ngời ta kiêng kị, kể cả những vết thơng nhức nhối bấy lâu đợc giấu kín. Các nhà văn đã nhìn thấy trong cuộc sống có rất nhiều gam màu: mảng sáng chen mảng tối, hiện tại xen quá khứ, thực và giả, thật và mơ, cụ thể và trừu tợng, hạnh phúc và đau khổ, xiềng xích và tự do. Ngời ta phát hiện một sự thực, cuộc sống cha bao giờ là một chỉnh thể thống nhất, cha bao giờ hoàn tất, cha bao giờ có chân lý cuối cùng. Bức tranh hiện thực trong văn xuôi sau 1986 không còn là hiện thực hào hùng kỳ vĩ lớn lao hay đồ sộ mà là một thứ hiện thực đời thờng nhất, trần thế nhất, nghiệt ngã và tàn nhẫn nhất. Nhà văn đã phát hiện sự biến đổi của đời sống xã hội không chỉ ở bề rộng mà cả ở bề sâu. Chính họ cũng ý thức đợc: "cuộc đời thật là ẩn mật, giống nh hình ảnh một dòng chảy ngầm không sao hiểu nổi ngọn nguồn tung tích" (Chọn chồng - Ma Văn Kháng)

Con ngời hiện lên trong vòng quay bất tận của đời sống mang nhiều khuôn mặt khác nhau. Tôn trọng sự thật của hiện thực phản ánh các nhà văn đã trình bày con ngòi nh nó vốn có, không lý tởng hoá, không thần thánh hoá, con ngời luôn mang trong mình cái thiện và cái ác, lý trí và dục vọng, cái

riêng và cái chung... Bản tính của con ngời đợc tác giả Hoà Vang khái quát trong Nhân sứ: "nhạt nhẽo là thuộc tính thứ nhất của con ngời", "gồng gánh suốt đời là thuộc tính thứ hai của con ngời" và "Có thể ăn thịt ngời khi đói khát cũng là một thuộc tính của con ngời". Không khí dân chủ trong văn học đã tạo đà cho ngời viết đi sâu khám phá mọi ngõ ngách trong cái thế giới bí ẩn của con ngời. Thế giới tinh thần của con ngời sở dĩ luôn phức tạp vì "sự vận động của nó luôn luôn nhằm tới cái thật cao và thật xa" [37]. Bởi vậy chẳng có gì là lạ khi mà niềm vui nỗi buồn ở mỗi con ngời không giống nhau, buồn đấy rồi vui đấy, đói khát cũng buồn mà no ăn cũng buồn. Có ngời hiền lành là thế, hồn nhiên là thế mà có ngày thành kẻ sát nhân... Sự phức tạp của con ngời trong văn học sau 1986 đúng nh M.Bakhtin đã khẳng định: "Con ngời không thể hoá thân đến cùng vào cái thân xác xã hội - lịch sử hiện hữu. Chẳng có hình hài nào có thể thể hiện đợc hết mọi khả năng và yêu cầu con ngời ở nó, chẳng có t cách nào để nó có thể thể hiện cạn kiệt hết mình cho đến lời nói cuối cùng nh nhân vật bi kịch của Sử thi, chẳng có khuôn hình nào để có thể rót nó vào đầy ắp mà lại không chảy tràn ra ngoài. Bao giờ cũngvẫn còn phần nhân tính d thừa cha đợc thể hiện" [10]. Phần nhân tính d thừa chính là mảnh đất màu mỡ để các thế hệ nhà văn mặc sức khám phá sáng tạo. Con ngời vừa là sản phẩm của tự nhiên, vừa là "tổng hoà các mối quan hệ xã hội" (C.Mac), đồng thời là "tổng số những hành động của chính nó" (J.PSartre). Vì thế, con ngòi có khi hành động theo sự chỉ huy của ý thức, của lý trí tỉnh táo, có khi lại bị chi phối bởi tiếng nói tâm linh, của vô thức bản năng. Nếu nhà văn không nghiêm túc với công việc của mình thì thật khó có thể phản ánh đợc đúng bản chất ngời ở mỗi nhân vật. Nhận thức con ngời là một thực thể phức tạp, lỡng diện, không nhất quán với chính mình, văn học từ sau 1986 ít thấy có nhân vật đẹp đẽ hoàn hảo, hay nói đúng hơn "nó bị lấn át, bị lu mờ bởi thế giới nhân vật của đời thờng phàm tục"[12] .Con ngòi hiện lên trong sáng tác của các tác giả Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài, Tạ Duy Anh, Hồ Anh Thái...là những nhân vật nửa ngời nửa quỷ, những kẻ thèm khát danh

vọng và quyền lực, sẵn sàng chà đạp lên luân thờng đạo lý, những ngời tầm th- ờng tẻ nhạt, tham lam, không tự ý thức đợc về nghĩa lý của kiếp ngời. Có khi là những con ngời méo mó nhân tính vì những quan niệm giáo điều hay những niềm tin mù quáng. Và đáng sợ hơn là những con ngời biến dạng bởi đồng tiền, độc ác bởi dục vọng sôi sục và đớn hèn bởi khiếp sợ quyền lực... Cái nhìn về con ngời nh vậy không phải là cái nhìn bi quan chán nản mà thực sự đó là cái nhìn chân thực và dũng cảm, chứng tỏ sự chuyển biến quan trọng nhất của

Một phần của tài liệu Truyện ngắn võ thị hảo trong bối cảnh đổi mới của truyện ngắn việt nam sau 1986 (Trang 25 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w