- Cần đẩy mạnh việc chuyển giao khoa học kỹ thuật rộng rãi nhƣ thƣờng xuyên mở các cuộc tập huấn để nông dân học hỏi kinh nghiệm nâng cao dần trình độ sản xuất, tiếp thu những khoa học kỹ thuật mới; chính quyền địa phƣơng nên tạo mọi điều kiện để ngƣời sản xuất vay vốn, thành lập các câu lạc bộ, tổ chức nông dân hùng vốn giúp đỡ nhau trong sản xuất đồng thời phát huy tính đoàn kết, chia sẻ trong sản xuất
của của các tổ chức ở địa phƣơng (hợp tác xã, hội nông dân,..). Ngoài ra, cần liên kết chặt chẽ với cái công ty, đại lý phân bón, thuốc bảo vệ thực vật nhằm giới thiệu các sản phẩm phân, thuốc mới nhƣng phải thƣờng xuyên kiểm tra đánh giá tránh sai lệch thông tin gây ảnh hƣởng xấu cho ngƣời dân.
- Tích cực tham gia đầy đủ các lớp tập huấn, các hợp tác xã sản xuất nông nghiệp tại địa phƣơng để nắm bắt đƣợc kỹ thuật mới, để trao đổi kinh nghiệm nhằm mang lại hiệu quả cao. Ngoài ra, phải nên tự học hỏi trao đổi thêm kinh nghiệm sản xuất thông qua các phƣơng tiện truyền thông (nhƣ báo đài, tạp chí...), có biện pháp ứng phó kịp thời trƣớc những diễn biến thất thƣờng của thiên nhiên; áp dụng tốt theo các biện pháp kỹ thuật của các kỹ sƣ phòng nông nghiệp, các tài liệu về các biện pháp kỹ thuật trồng trọt cùng với các kinh nghiệm bản thân nông dân sẽ góp phần giảm đƣợc công lao động cũng nhƣ chi phí trong sản xuất góp phần nâng cao thu nhập nông hộ và đảm bảo chất lƣợng môi trƣờng sinh thái.
Hộp thông tin 3: Phỏng vấn 1 cán bộ phòng NN & PTNT huyện Mỹ Xuyên về giải pháp nâng cao hiệu quả của trồng màu trên bờ bao.
Anh Lâm Văn Long (phó phòng nông nghiệp huyện Mỹ Xuyên) cho biết: “Ngay từ đầu vụ chúng tôi đã có tổ chức tập huấn cho các nông dân tại các xã trên địa bàn huyện về kỹ thuật sản xuất cây trồng, phổ biến về một số trỡ ngại dễ gặp và cách phòng tránh trong quá trình canh tác. Bên cạnh đó, chúng tôi còn giới thiệu về một số giống cây trồng mới nhƣ bí hồ lô, dƣa hấu,...để khuyến cáo nông dân trồng thử, hỗ trợ giống, kỹ thuật cũng nhƣ giải đáp mọi thắc mắc của nông dân về sản xuất”. Điều này cho thấy, phòng nông nghiệp cùng với chính quyền địa phƣơng cũng đã có các biện pháp nhằm nâng cao kỹ thuật sản xuất của nông dân.
CHƢƠNG 5
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN
Mặc dù diện tích đất sản xuất trên bờ bao vẫn còn thấp, nguồn lực của nông hộ còn nhiều hạn chế. Tuy nhiên, các mô hình trồng màu trên bờ bao vào mùa mƣa diễn ra khá đa dạng với năng suất và sản lƣợng khác nhau. Cây cao lƣơng cũng tỏ ra thích ứng tốt với điều kiện thử nghiệm; nghiệm thức có tủ rơm cho năng suất cao hơn 3 tấn/ha so với không có tủ rơm trong cùng điều kiện nắng nóng và thiếu nƣớc tƣới. Mô hình trồng cỏ nuôi cho năng suất rất cao (trên 173 tấn/ha), là nguồn thức ăn dồi dào đủ phục vụ cho nuôi 18 con bò mỗi năm. Kết quả phân tích mẫu đất bờ bao cho thấy đất bị nhiễm phèn và mặn nhƣng vẫn đảm bảo cho nhu cầu sản xuất cây màu.
Ba nhóm cây trồng cho hiệu quả kinh tế cao nhất là nhóm bầu - bí, nhóm ớt và nhóm dƣa leo – khổ qua với lợi nhuận từ 80 – 190 triệu đồng/ha/năm, hiệu quả đồng vốn, đầu tƣ vật tƣ và lao động lại cao. Ở mô hình canh tác kết hợp với cao lƣơng cũng cho thấy kết quả gần nhƣ tƣơng tự, hiệu quả kinh tế cao nhất vẫn là nhóm cây bầu bí + CL, nhóm ớt và nhóm dƣa leo – khổ qua do mang lại lợi nhuận cao (từ 100 – 200 triệu đồng/ha), hiệu quả đồng vốn, đầu tƣ vật tƣ và đầu tƣ lao động lớn hơn nhiều lần só so với các đối tƣợng khác. Trong mô hình kết hợp nhóm cây đậu bắp – đậu que + CL và nhóm cây khoai môn vẫn chƣa mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Kết quả phân tích SWOT cũng cho thấy những thuận lợi và khó khăn mà nông dân gặp phải. Về thuận lợi, địa bàn có điều kiện tƣ nhiên thuận lợi, hệ thống cơ sở hạ tầng khá ổn định. Bênh cạnh đó, nông dân biết cần cù, chịu khó học hỏi, đúc kết kinh nghiệm trong trồng trọt đồng thời đƣợc sự quan tâm và hỗ trợ tích cực của nhà nƣớc. Về khó khăn, dù điều kiện tự nhiên thuận lợi nhƣng do sự biến đổi thời tiết thất thƣờng vẫn có thể xảy ra một số sâu bệnh ảnh hƣởng đến năng suất cũng nhƣ chất lƣợng nông sản. Thêm vào đó, do canh tác tự phát nên trình độ về kỹ thuật của nông dân chƣa cao dẫn đến tốn nhiều công lao động mà hiệu quả mang lại chƣa đƣợc tối ƣu. Các cơ quan chức năng kết hợp với phòng nông nghiệp huyện đã có những giải pháp giải quyết nhƣ: mở thêm lớp tập huấn tại địa phƣơng để nâng cao trình độ kỹ thuật, khuyến khích nông dân tham gia đầy đủ các cuộc tập huấn và đóng góp ý kiến, truyền đạt các thông tin liên quan đến sản xuất ( thị trƣờng tiêu thụ, kỹ thuật sản xuất mới, dự báo sâu bệnh trên màu,...) thông qua các phƣơng tiện truyền thông.
5.2 KIẾN NGHỊ
Đối với nông hộ
- Nông dân phải tận dụng tốt diện tích đất trên bờ bao cũng nhƣ việc lựa chọn cây trồng phù hợp (ví dụ nhƣ: cây bầu, bí, ớt,...) để nhằm mang lại hiệu quả kinh tế cao cho nông hộ. Đối với mô hình trồng cao lƣơng hay kết hợp trồng màu (hai mùa vụ/ năm) sẽ là một tiềm năng lớn để phát chăn nuôi nông hộ góp phần giảm nghèo hiệu quả trong tƣơng lai.
- Cần thay đổi những quan điểm lạc hậu, chƣa hiệu quả để tích cực tham gia các cuộc tập huấn nên thƣờng xuyên tham gia để hiểu rõ về cách sử dụng phân thuốc, để kịp thời ứng dụng vào sản xuất nhằm mang lại hiệu quả cho mô hình. Năm bắt tốt thông tin thị trƣờng để chọn chủng loại cây trồng phù hợp nhƣng phải sản xuất theo quy hoạch và phƣơng hƣớng chiến lƣợt của nhà nƣớc tránh tình trạng làm theo phong trào, manh múng, tự phát.
Đối với các bộ khuyến nông ở địa phƣơng
- Tổ chức các cuộc gặp gỡ và giao lƣu học học kinh nghiệm giữa những nông dân sản xuất giỏi với nông trong vùng sản xuất, hỗ trợ vốn sản xuất đối với những hộ chăn nuôi bò, định hƣớng thị trƣờng và lựa chọn cây trồng thích hợp cho nông dân.
- Thƣờng xuyên xem xét theo dõi tình hình sản xuất của nông hộ để có để nắm bắt đƣợc tình hình phát triển của cây trồng cũng nhƣ sâu bệnh để có biện pháp giải quyết kịp thời. Nghiên cứu, phán đoán và dự báo thời kì xuất hiện của sâu bệnh và đề ra kế hoạch phòng , trừ bệnh hiệu quả cho ngƣời sản xuất.
Định hƣớng nghiên cứu trên địa bàn trong thời gian tới
Về tƣơng lai mô hình sản xuất trên bờ bao nông hộ sẽ có nhiều tiềm năng và có ý nghĩa quan trọng trong công cuộc xóa đói giảm nghèo tại địa phƣơng vì thế trong thời gian tới cần:
- Nghiên cứu sâu hơn về hiệu kinh tế nhiều hơn các loại cây màu đã nghiên cứu trong đề tài để có kết quả tổng quát hơn.
- Nghiên cứu phân tích về việc tận dụng sản phẩm cây màu, cao lƣơng kết hợp cho chăn nuôi bò sinh sản để nhầm giảm chi phí sản xuất và tăng thu nhập nông hộ.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Charles A.Black, 1993. Soil fertility Evaluavation and control. Professor Emeritus Department of Agronome low a State University, Lowa
Cục thống kê tỉnh Sóc Trăng, 2011. Niêm giám thống kê tỉnh Sóc Trăng. Nhà xuất bản thống kê.
Dƣơng Hồng Dật,2003. Kỹ thuật trồng rau ăn lá, rau gia vị. Nhà xuất bản Lao động- Xã hội.
Dƣơng Hữu Thời và Nguyễn Văn Khôi, 1981. Nghiên cứu về cây thức ăn gia súc Việt Nam. Nhà xuất bản khoa học - kỹ thuật Hà Nội.
Đƣờng Minh Thế, 2008. Hiệu quả của chuyển đổi cơ cấu trồng trọt sang trồng cỏ sang ở huyện An Nhơn tỉnh Bình Định, luận văn tốt nghiệp ngành trồng trọt. Đại học Bình Định
Đặng Kiều Nhân, 2012. Bài giảng bộ môn hệ thống canh tác trong phát triển nông thôn. Trƣờng Đại học Cần Thơ.
Đinh Văn Cải, 2007. Kỹ thuật-kinh nghiêm-hiệu quả nuôi bò thịt. Nhà xuất bản Nông nghiệp TP. Hồ Chí Minh.
Lê Hoàng Hôn, 2010. So sánh hiệu quả kinh tế giữa mô hình luân canh lúa - Khoai và mô hình luân canh lúa - bắp trên nền đất lúa ở huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long, luận văn tốt nghiệp phát triển nông thôn. Trƣờng Đại học Cần Thơ. Lữ Thị Kim Dung, 2005. So sánh năng suất và khả năng chịu ngập của tám giống
dòng cao lương trồng trong chậu. Luận văn tốt nghiệp kỹ sƣ ngành phát triển nông nông thôn. Trƣờng Đại học An Giang.
Mai Thị Phƣơng Anh, 1999. Kỹ thuật trồng một số rau cao cấp. Nhà xuất bản Nông nghiệp.
Ngô Ngọc Hƣng, Đỗ Thị Thanh Ren, 2004. Giáo trình phì nhiêu đất, khoa Nông nghiệp và sinh học ứng dụng. Trƣờng Đại học Cần Thơ.
Nguyễn Bảo Vệ, 2003. Phát triển bắp và đậu nành trên nền đất lúa ở ĐBSCL. Báo cáo trong hội thảo “Biện pháp canh tác màu trên nền đất lúa”, Khoa Nông nghiệp và sinh học ứng dụng. Trƣờng Đại học Cần Thơ.
Nguyễn Thị Phƣơng, 2006. Đánh giá sự tương quan giữa tính bền cấu trúc và các đặc tính đất trồng rau màu ở Đồng bằng sông Cửu Long, luận văn tốt nghiệp đại học ngành quản lý đất đai. Trƣờng Đại học Cần Thơ
Nguyễn Ngọc Đệ và Trần Thanh Bé, 2005. Hiện trạng và biện pháp cải tiến tổ chức khuyến nông cơ sở tỉnh Sóc Trăng. Tạp chí nghiên cứu khoa học Đại học Cần Thơ, số 4.
Nguyễn Thị Ngoan, 2014. Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả mô hình tôm rừng vùng ven biển xã Vĩnh Hải huyện Vĩnh Châu tỉnh Sóc Trăng, luận văn tốt nghiệp ngành phát triển nông thôn, viện Nghiên cứu phát triển Đồng bằng sông Cửu Long. Trƣờng Đại học Cần Thơ.
Phạm Văn Nghi, 2003. Tình hình sản xuất màu trên nền đất lúa ở Tiền Giang. Báo cáo trong hội thảo “Biện pháp canh tác màu trên nền đất lúa”. Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng - Trƣờng Đại Học Cần Thơ.
Phòng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Mỹ Xuyên, 2011. Báo cáo tình hình sản xuất nông nghiệp, thủy sản, thủy lợi kết hợp với giao thông nông thôn năm 2011 và kế hoạch thực hiện năm 2012.
Phòng nông nghiệp huyện Mỹ Xuyên .2013, Báo cáo Tổng kết Phát triển kinh tế nông nghiệp - nông thôn huyện Mỹ Xuyên năm 2013.
Phòng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Mỹ Xuyên, 2013. Báo cáo tình hình sản xuất nông nghiệp, thủy sản, thủy lợi kết hợp với giao thông nông thôn năm 2013 và kế hoạch thực hiện năm 2014.
Tạ Thu Cúc, 2005. Giáo trình kỹ thuật trồng rau. Nhà xuất bản Hà Nội
Trần Thanh Bé, 2010. Đánh giá khía cạnh kinh tế-kỹ thuật của hai mô hình lúa-tôm càng xanh - cá kết hợp và tôm sú nuôi trong mùa mƣa ở tỉnh Sóc Trăng. Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ.
Trần Văn Sáu, 1997. So sánh hiệu quả kinh tế các hệ thống canh tác tại Ô Môn- Thốt Nốt tỉnh Cần Thơ, luận án thạc sĩ khoa học nông học. Trƣờng Đại học Cần Thơ.
Trần Thị Ba, 1999. Ảnh hƣởng của việc bón phân hữu cơ lên năng suất và tính chất vật lý của đất trồng dƣa hấu, dƣa lê ở phƣờng Long Tuyền - Quận Bình Thuỷ, thành phố Cần Thơ, luận văn tốt nghiệp đại học ngành trồng trọt, khoa Nông nghiệp. Đại học Cần Thơ.
Trần Thành Lập, 1999. Đánh giá đặc tính vật lý – hóa học đất vườn trồng cam quýt ở huyện Lai Vung – Đồng Tháp, luân văn tốt nghiệp đại học ngành trồng trọt, Khoa nông nghiệp. Trƣờng Đại học Cần Thơ.
Trịnh Thị Thu Hƣơng, 2003. Kỹ thuật trồng và chăm sóc vườn rau, vườn quả hộ gia đình. Nhà xuất bản Văn hóa dân tộc.
UBND xã Hòa Tú 1, 2014. Báo cáo tình hình nông nghiệp giai đoạn 2012-2014
Võ Thị Thanh Lộc, 2010. Phương pháp nghiên cứu khoa học và viết đề cương nghiên cứu, giáo trình giảng dạy. Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ.
Võ Thị Gƣơng, 2004. Đánh giá độ phì vật lý, hoá học của vùng đất trồng lúa nước trời điển hình huyện Long Phú - Tỉnh Sóc Trăng. Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ
Võ Văn Tuấn, Lê Cảnh Dũng, Võ Văn Hà và Đặng Kiều Nhân, 2014. Khả năng thích ứng của nông dân đối với biến đổi khí hậu ở Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí khoa học Đại học Cần Thơ, số 31.
Tài liệu Internet:
UBND tỉnh Sóc Trăng, 2011. Tổng quan về tỉnh Sóc Trăng. Ngày truy cập 9/10/2014. Tại:http://www.soctrang.gov.vn/wps/portal/!ut/p/c5/04_SB8K8xLLM9MSSzP y8xBz9CP0os3gLR1dvZ09LYwOL4GAnA08TRwsfvxBDIz9jU6B8JG55H1N idDu7O3qYmPsYGPgbhRkYGPmZBgcahAYbG3gaE9AdDnItfv0geQMcwNE AIo_T9eYE5E31_Tzyc1P1C3JDIwwyPXUBTcuVKg!!/dl3/d3/L3dDb0EvUU 5RTGtBISEvWUZSdndBISEvNl84QUVLQ0k5MzA4U1NCMEk0QThMTlQx Mk5ONg!!/.
Lƣơng Định, 2007. Chương trình 135 ở Mỹ Xuyên phấn đấu sẽ tiếp tục giảm hộ nghèo. Ngày truy cập: 2/9/2014
Tại:http://www.cema.gov.vn/modules.php?name=News&op=detailsnews&mid =1117. Truy cập ngày 7/8/2014
Ngọc Khuê, 2014. Nông dân vùng nuôi tôm có thu nhập ôn định nhờ trồng màu trên bờ bao. Ngày truy cập 5/8/2014
Tại: http://thst.vn/Chi_tiet_tin.aspx?key=1942&keycon=27&lsk=&keyntc=6. Nguyễn Phú, 2011. Trồng màu trên bờ bao vuông tôm: Mô hình cần được nhân rộng.
Ngày truy cập 5/9/2014.
Tại:http://www.vietlinh.vn/library/news/2013/agriculture_plantation_news_sho w_2013.asp?ID=8018..
Nguyễn Văn Sang, 2014. Hiệu quả mô hình khép kính “trồng cỏ”- “nuôi bò”-“nuôi trùng quế”. Truy cập ngày 5/8/2014.
Tại: http://trunquecuchi.com/gioi-thieu-trun-que/hieu-qua-mo-hinh-khep-kin- trong-co-nuoi-bo-nuoi-trun-que.html/.
Ninh Hải, 2013. Nhân rộng mô hình trồng màu trên bờ vuông nuôi tôm. Truy cập ngày: 5/8/2014.
Tại:http://www.baocamau.com.vn/newsdetails.aspx?newsid=29254.
Thanh Tòng, 2014. Giới thiệu một số giống cỏ trong chăn nuôi bò sữa. Truy cập ngày: 6/8/2014.
Tại: http://thst.vn/Chi_tiet_tin.aspx?key=1625&keycon=22&lsk=&keyntc=6. Vũ Trung Hùng, 2003. Kỹ thuật trồng cỏ voi. Truy cập ngày 10/11/2014.
PHỤ LỤC 1
1. Câu hỏi phỏng vấn cán bộ phòng NN&PTNT huyện Mỹ Xuyên.
1. Theo ông/bà tình hình sản xuất trên bờ bao tại huyện Mỹ Xuyên năm nay nhƣ thế nào?
2. Diện tích có thay đổi so với năm trƣớc không? Nguyên nhân có sự thay đổi? 3. Nông dân trong mô hình có gặp thuận lợi gì ?
4. Nông dân trong mô hình có gặp bất lợi gì?
5. Việc trồng màu trên bờ bao có tác động nhƣ thế nào đến thu nhập nông hộ không? 6. Phòng nông nghiệp đã những chỉ đạo và phƣơng hƣớng chiến lƣợc gì trƣớc tình hình diện tích bờ bao còn trống?
7. Vấn đề hỗ trợ kỹ thuật cũng nhƣ tập huấn cho nông dân diễn ra nhƣ thế nào? ( thời điểm nào?)
8. Địa phƣơng đã có những chính sách gì để hỗ trợ cho ngƣời dân trong sản xuất trên bờ bao mô hình tôm – lúa?
10. Ông/bà có đánh giá nhƣ thế nào hƣớng phát triển của mô hình trồng màu trong thời gian tới?
2. Câu hỏi phỏng vấn nhóm hộ nông dân canh tác mô hình tôm – lúa
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ Viện NCPTĐBSCL
(Đánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng bờ bao mô hình tôm – lúa tại xã Hòa Tú 1,huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng)
Ngƣời phỏng vấn:……….
Ngày:………..
PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN HỘ
1. Thông tin chung về nông hộ
A1.1 Họ tên:……….………… A1.2. Ấp…….Xã……….Huyện…………. A1.3 Nhân khẩu:………ngƣời A1.4. Số lao động………ngƣời A1.5. Lao động Nông nghiệp:………ngƣời A1.6 Làm thuê Nông nghiệp:………..ngƣời A1.7 Lao động Phi nông nghiệp:……..ngƣời A1.8 Không tạo thu nhập:……..……ngƣời
2. Hoạt động sinh kế trong nông hộ
Sinh kế 1:……… (Sinh kế chính) Sinh kế 2: ………
Sinh kế 3: ………
Sinh kế 4: ………
3. Sử dụng nguồn lực đất đai trong nông hộ (2012 – 2013)
Tài nguyên Tổng diện tích (m2) Hiện trạng sử dụng (hệ thống canh tác) DT mƣơng (m2), rộng x