Xác định liều độ độc cấp LD50

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tác dụng hạ đường huyết và khả năng chống rối loạn trao đổi lipid của dịch chiết từ hạt loài đậu xanh (vigna radiata (l ) wilczek) trên mô hình chuột đái tháo đường thực nghiệm (Trang 54 - 60)

Xác định LD50 của dịch chiết cao cồn tổng số từ hạt loài đậu xanh trên chuột nhắt trắng bằng đường uống theo phương pháp của Lorke [17]. Chuột cho nhịn đói trước 16 giờ thí nghiệm, được phân lô ngẫu nhiên, mỗi lô 10 con và được cho uống theo liều tăng dần đến 8g/kg thể trọng. Theo dõi biểu hiện và số chuột chết trong 72 giờ để đánh giá mức độ độc của dịch chiết hạt đậu xanh thu được kết quả như bảng 3.7.

Lương Thị Nụ 47 Lớp K37B - SP Sinh

Bảng 3.7. Kết quả thử độc tính cấp theo đƣờng uống

Liều uống mg/kg Tổng số chuột Số chuột chết % chuột chết

6500mg/kg 10 0 0%

7000mg/kg 10 0 0%

7500mg/kg 10 0 0%

8000mg/kg 10 0 0%

Sau 72 giờ theo dõi với các liều 6500, 7000, 7500 mg/kg thể trọng thấy không có con chuột nào chết. Đến liều cao nhất 8000mg/kg thể trọng cũng không có con nào chết, vì vậy chưa tính được LD50 theo đường uống. Mặt khác trong dân gian vẫn sử dụng hạt loài đậu xanh trong các bài thuốc và trong các món ăn hàng ngày. Điều này cũng cho thấy dịch chiết dưới dạng cao ethanol từ hạt đậu xanh được sử dụng theo đường uống không gây độc cho chuột, vì vậy việc cho chuột uống các cao phân đoạn dịch chiết trong quá trình thí nghiệm là an toàn.

Lương Thị Nụ 48 Lớp K37B - SP Sinh

KẾT LUẬN

Từ kết quả thu được trong quá trình thực nghiệm, chúng tôi đưa ra những kết luận sau:

1. Sau 3 tuần điều trị chuột béo phì thực nghiệm bằng các phân đoạn dịch chiết từ hạt đậu xanh với liều uống 2000mg dịch chiết/kg thể trọng, chúng tôi nhận thấy phân đoạn ethanol có tác dụng tốt nhất trong giảm trọng lượng chuột béo phì thực nghiệm tương ứng là 27.2%.

2. Phân đoạn ethanol và chloroform có khả năng giảm glucose huyết tương đối tốt ở chuột ĐTĐ type 2, tương ứng là: 39% và 34.6%. Các chỉ số hoá sinh lipid máu cũng thay đổi theo hướng tích cực khi điều trị bằng hai cao phân đoạn này.

- Giảm cholesterol tương ứng của hai cao là: 17.05% và 14.6%. - Giảm triglycerid tương ứng của hai cao là: 20.6% và 17.5% - Tăng HDL - c tương ứng của hai cao là: 32.9% và 28.2%. - Giảm LDL - c tương ứng của hai cao là: 28.5% và 23.7%.

Lương Thị Nụ 49 Lớp K37B - SP Sinh

KIẾN NGHỊ

Tiếp tục nghiên cứu, tìm hiểu sâu hơn về thành phần, cấu tạo hoá học của các hợp chất tự nhiên trong hạt loài đậu xanh có tác dụng làm giảm trọng lượng và điều hòa một số chỉ số hoá sinh máu theo hướng có lợi ở chuột béo phì thực nghiệm và chuột ĐTĐ type 2.

Lương Thị Nụ 50 Lớp K37B - SP Sinh

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TIẾNG VIỆT

[1]. Tạ Văn Bình (2006), “Bệnh đái tháo đường tăng - Glucose máu”, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

[2]. Tạ Văn Bình (2007), “Những nguyên lý nền tảng bệnh đái tháo đường và

tăng glucose máu”, Nxb Y học, Hà Nội.

[3]. Tạ Văn Bình, Trần Đức Thọ, Thái Hồng Quang, Mai Thế Trạch (2007), “Báo cáo toàn văn các đề tài khoa học hội nghị khoa học toàn quốc chuyên

ngành nội tiết và chuyển hóa lần thứ 3”, Nxb Y học, Hà Nội.

[4]. Bộ môn Nội, Trường Đại học Y Hà Nội (2005), "Bệnh đái đường", Bệnh học Nội khoa sau đại học, tr. 214-229.

[5]. Nguyễn Huy Cường, (2010), “Bệnh đái tháo đường - những quan điểm hiện

đại”, Nxb Y học, Hà Nội.

[6]. Nguyễn Thị Hà (2000), “Chuyển hóa lipid- Hóa sinh”, Nxb Y học, Hà Nội. [7]. Phùng Thanh Hương, Hồ Mai Anh, Nguyễn Xuân Thắng (2002), “Tác dụng

hạn chế tăng glucose huyết của thân cây Mướp đắng (Momordica charantia L. Cucubiaceae) trên một số mô hình tăng glucose huyết thực nghiệm”, Tạp chí dược học, Bộ Y tế, 1, tr. 22 - 25. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

[8]. Vũ Thị Hương (2012), “Nghiên cứu tác dụng hạ đường huyết của lá khoai

lang hoàng long (IPOMOEA BATATAS (L.) POIR ) trên chuột đái tháo

đường thực nghiệm”, Khóa luận tốt nghiệp đại học, tr. 5-9.

[9]. Đỗ Ngọc Liên, Nguyễn Thúy Quỳnh, Nguyễn Hoàng Quang, Nguyễn Thị Thanh Ngân (2009), “Tác dụng chống béo phì và giảm khối lượng cơ thể của các phân đoạn dịch chiết vỏ quả Quất cảnh (Fortunella japonica) trên chuột béo phì thực nghiệm”, Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội,

25, tr. 172-187.

[10]. Đỗ Ngọc Liên, Nguyễn Thành Đạt, Nguyễn Thị Thúy Quỳnh, Nguyễn Thị Thanh Ngân (2006), “Nghiên cứu một số hợp chất tự nhiên của dịch chiết

(Averrhoa carambola) và tác động hạ đường huyết của chúng trên chuột (Rattus spp) gây tăng đường huyết”, Tạp chí khoa học, Đại học Quốc gia

Lương Thị Nụ 51 Lớp K37B - SP Sinh

[11]. Trần Thị Chi Mai (2007), “Nghiên cứu tác dụng của polyphenol Chè xanh

(Camellia sinensis) lên các chỉ số lipid và trạng thái chống oxy hóa trong máu chuột cống trắng đái tháo đường thực nghiệm”, Luận án Y học.

[12]. Phan Sĩ Quốc (1990), “Rối loạn lipid máu ở người thừa cân, béo phì”, Tạp chí y học thực hành, 446, tr. 31-40.

[13]. Đỗ Trung Quân, (2007), “Đái tháo đường và điều trị”, Nxb Y học, Hà

Nội.

TIẾNG ANH

[14]. Anderson M. (2006), “Flavonoids Chemistry, Biochemistry and

applications”, CRC Press, Taylor & Francis Group.

[15]. Atkintin Mark A. (2000), “type 1 diabetes”. Atlats of diabetes, pp. 45-58. [16]. Huang Y.W., Liu Yue, Dushenkov S.(2009), “Anti-obessity effects of

epigallocatechin-3-gallate, orange peel extract, black tea extract, caffein and their combinations in amouse model”, Department of Food

Science,1(3), pp. 304 - 310.

[17]. Lorke D. A. (1983), “A new approach to practical acute toxicity testing”,

Arch Toxicol, Vol 54, pp 275-287.

[18]. Ono Y., Hattori E., Fukaya Y, Imai S. (2006) “Anti-obesity effect of

Nelumbo nucifera leaves extract in mice and rats”, Journal of

Ethnopharmacology, 206 (2), pp. 238 - 244.

[19]. Packer L. (2001), Flavonoids and other polyphenol, Methods in Enzymology, Academic Press, Vol.335.

[20]. Pushparaj P. N., Tan B. K. H., Tan H. C. (2001), “The mechanism of hypoglycemic of the semi-purified fractions of Averrhoa bilimbi in streptozotocin-diabetic rats”, Life Sciences, 70, pp. 535-547.

[21]. Reed S.J., Choi J.H., Park M.R. (2000), “A new rat model of type 2 diabetes: the fat-fed, strepzotocin- treated rat”, Metabolism, 49(11), pp.

Lương Thị Nụ 52 Lớp K37B - SP Sinh

[22]. Srinivasan K., Viswanad B., Asrat L., Kaul C. L., Ramarao P. (2005), “Combination of hight-fat-diet-fet and low-does STZ treated rat: A model

for type 2 diabetes and pharmacological screening”, Department (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tác dụng hạ đường huyết và khả năng chống rối loạn trao đổi lipid của dịch chiết từ hạt loài đậu xanh (vigna radiata (l ) wilczek) trên mô hình chuột đái tháo đường thực nghiệm (Trang 54 - 60)