(Mẫu 1 – Dành cho sinh viên)
Để góp phần vào công tác đổi mới giáo dục, nhằm giúp nhà trường nâng cao chất lượng đào tạo, chúng tôi đề nghị bạn cho biết ý kiến về các vấn đề tự học của bản thân nói riêng và sinh viên Đại học Y Dược TP.HCM nói chung.
Xin đánh dấu chéo vào ô tương ứng với ý kiến của bạn. Đối với những trường hợp phân vân giữa các ô, các bạn hãy đánh dấu vào ô có mức độ thấp hơn (ví dụ: phân vân giữa ô “quan trọng” và “ít quan trọng” thì đánh dấu chép vào ô “ít quan trọng”).
1. Việc tự học của sinh viên có mức độ quan trọng như thế nào trong quá trình đào tạo tại trường?
□ Rất cần thiết □ Cần thiết
2. Việc tự học có tác dụng gì trong quá trình học tập tại trường (vai trò của tự học)? Hãy đánh giá mức độ ảnh hưởng của từng vai trò.
TT Các vai trò Mức độ Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng
1 Giúp sinh viên nắm vững, củng cố kiến thức đã được học
2 Giúp mở rộng, đào sâu kiến thức cũng như sự hiểu biết
3 Phát huy tính chủ động, tích cực của sinh viên
4 Giúp sinh viên đạt kết quả cao trong học tập
5 Giúp sinh viên phát huy năng lực tự phân tích và giải quyết vấn đề 6 Tạo cho sinh viên tác phong làm
việc chuyên nghiệp và khoa học 7
Giúp sinh viên biết vận dụng những kiến thức đã học để đưa vào thực tiễn
8 Giúp sinh viên biết tự đánh giá về bản thân
9
Dễ thành công sau khi ra trường vì đã được rèn luyện tính chủ động trong học tập, nên dễ dàng tự lập và chủ động trong công việc
TT Động cơ tự học Mức độ Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng
1 Tự học với mục đích vượt qua kỳ thi hoặc để tốt nghiệp
2
Muốn chứng tỏ cho mọi người biết năng lực của bản thân, muốn mọi người khen và nể mình
3 Muốn học thật giỏi để giành được học bổng
4 Học thật giỏi để làm vui lòng cha mẹ, gia đình
5 Muốn học vì bản thân ham thích học hỏi, vì tò mò, muốn hiểu biết 6
Tự học vì đã được giáo dục từ nhỏ trở thành thói quen là đã đi học thì phải học bài
7 Tự học vì niềm đam mê với môn học, vì yêu thích môn học này
4. Bạn dành bao nhiêu thời gian trong ngày cho việc tự học?
□ > 6 giờ / ngày □ Trên 4 đến 6 giờ / ngày □ Từ 2 đến 4 giờ / ngày □ < 2 giờ / ngày
5. Bạn sử dụng các hình thức tự học sau đây ở mức độ nào?
TT Hình thức tự học
Mức độ Thường xuyên Thỉnh thoảng Không sử dụng 1 Học một mình, độc lập 2 Học theo nhóm
3 Học có sự hướng dẫn của thầy cô hoặc các anh chị lớp trên
4 Hình thức khác (học qua mạng, học qua các băng hình hướng dẫn...)
6. Bạn đã sử dụng các phương pháp tự học sau đây ở mức độ nào?
TT Phương pháp tự học
Mức độ Thường xuyên Thỉnh thoảng Không sử dụng
1 Đọc giáo trình của môn học trước khi đến lớp học
2 Học nguyên văn bài giảng đã ghi chép được trên lớp
3
Nghiên cứu giáo trình và tài liệu liên quan đến bài sẽ được học trước khi đến lớp
TT Phương pháp tự học Mức độ Thường xuyên Thỉnh thoảng Không sử dụng lớp, kết hợp với đọc giáo trình và các sách, tài liệu liên quan
5 Học theo ý cơ bản, trọng tâm của bài học mà thầy nhấn mạnh
6 Luôn lập sơ đồ, hệ thống, tóm tắt lại bài đã được học
7 Làm bài tập thầy giao
8 Luôn hỏi thầy khi thắc mắc hoặc không hiểu về bài học
9 Trao đổi, tranh luận cùng với bạn bè về bài học
10 Đọc tài liệu tham khảo mà thầy đã cho biết
11 Có kế hoạch học tập
12 Chuẩn bị dụng cụ học tập đầy đủ
7. Bạn sử dụng các kỹ năng tự học sau đây ở mức độ nào?
TT Kỹ năng tự học Mức độ
Rất tôt Tôt Chưa tôt
1 Lập kế hoạch
2 Đọc và nghiên cứu tài liệu 3 Hệ thống kiến thức đã học 4 Giải bài tập
8. Mức độ bạn sử dụng các địa điểm làm nơi tự học?
TT Địa điểm tự học
Mức độ Thường xuyên Thỉnh thoảng Không sử dụng 1 Trường 2 Thư viện 3 Ở nhà, ký túc xá 4 Bệnh viện, xí nghiệp 5 Mọi lúc, mọi nơi
6 Khác (công viên, quán cà phê...)
9. Bạn hãy đánh giá mức độ hiệu quả trong công tác quản lý sinh viên tự học của nhà trường theo từng nội dung sau:
TT Quản lý hoạt động tự học Hiệu quả
Rất tôt Tôt Chưa tôt
1 Về công tác quản lý nhận thức, động cơ tự học của sinh viên
2 Về công tác quản lý xây dựng kế hoạch tự học của sinh viên (gồm: xây dựng kế hoạch học tập cho sinh viên, hướng dẫn sinh viên xây dựng kế hoạch tự học, hướng dẫn thực hiện kế hoạch tự học, kiểm tra việc xây dựng cũng như thực hiện kế
TT Quản lý hoạt động tự học Hiệu quả
Rất tôt Tôt Chưa tôt
hoạch tự học)
3
Về công tác quản lý chương trình, nội dung tự học của sinh viên (gồm: chương trình học, nội dung bài học, bài tập, giới thiệu tài liệu tham khảo, tài liệu nghiên cứu, làm chuyên đề, tổ chức cho các em tham gia nghiên cứu khoa học)
4
Về công tác quản lý phương pháp tự học của sinh viên (gồm: bồi dưỡng giảng viên để đổi mới phương pháp dạy học và nâng cao nghiệp vụ sư phạm cũng như chuyên môn. Qua đó, tổ chức thực hiện phương pháp dạy học tích cực, hướng dẫn phương pháp học tập, phương pháp nghiên cứu khoa học cho sinh viên) 5 Về công tác quản lý kiểm tra, đánh
giá hoạt động tự học của sinh viên (gồm: công tác ra đề thi, coi thi, chấm thi, kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên có khuyến khích sinh viên tự học hay không? Có thực hiện cho bài tập, làm chuyên đề, nghiên cứu khoa học
TT Quản lý hoạt động tự học Hiệu quả
Rất tôt Tôt Chưa tôt
không? Có khen thưởng kịp thời không? Có khen thưởng các tấm gương điển hình về tự học không?)
6
Về công tác quản lý các điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị, sách giáo khoa, giáo trình, tài liệu tham khảo... phục vụ cho hoạt động tự học của sinh viên
PHỤ LỤC 2
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN(Mẫu 2 – Dành cho cán bộ quản lý, giảng viên) (Mẫu 2 – Dành cho cán bộ quản lý, giảng viên)
Để góp phần vào công tác đổi mới giáo dục, nhằm giúp nhà trường nâng cao chất lượng đào tạo, chúng tôi đề nghị đồng chí hãy đánh giá mức độ hiệu quả của công tác quản lý sinh viên tự học tại Đại học Y Dược TP.HCM hiện nay. Đồng chí đánh giá theo từng nội dung sau: (Xin đánh dấu chéo vào ô tương ứng với ý kiến của đồng chí. Đối với những trường hợp phân vân giữa các ô, các đồng chí đánh dấu vào ô có mức độ thấp hơn. Ví dụ: phân vân giữa ô “quan trọng” và “ít quan trọng” thì đánh dấu chép vào ô “ít quan trọng”).
TT Quản lý hoạt động tự học Hiệu quả
Rất tôt Tôt Chưa tôt
1 Về công tác quản lý nhận thức, động cơ tự học của sinh viên
2
Về công tác quản lý xây dựng kế hoạch tự học của sinh viên (gồm: xây dựng kế hoạch học tập cho sinh viên, hướng dẫn sinh viên xây dựng kế hoạch tự học, hướng dẫn thực hiện kế hoạch tự học, kiểm tra việc xây dựng cũng như thực hiện kế hoạch tự học)
TT Quản lý hoạt động tự học Hiệu quả
Rất tôt Tôt Chưa tôt
nội dung tự học của sinh viên (gồm: chương trình học, nội dung bài học, bài tập, giới thiệu tài liệu tham khảo, tài liệu nghiên cứu, làm chuyên đề, tổ chức cho các em tham gia nghiên cứu khoa học)
4
Về công tác quản lý phương pháp tự học của sinh viên (gồm: bồi dưỡng giảng viên để đổi mới phương pháp dạy học và nâng cao nghiệp vụ sư phạm cũng như chuyên môn. Qua đó, tổ chức thực hiện phương pháp dạy học tích cực, hướng dẫn phương pháp học tập, phương pháp nghiên cứu khoa học cho sinh viên) 5 Về công tác quản lý kiểm tra, đánh
giá hoạt động tự học của sinh viên (gồm: công tác ra đề thi, coi thi, chấm thi, kiểm tra, đánh giá kết quả học tập có khuyến khích sinh viên tự học hay không? Có thực hiện cho bài tập, làm chuyên đề, nghiên cứu khoa học không? Có khen thưởng kịp thời không? Có khen thưởng các tấm gương điển hình về tự học
TT Quản lý hoạt động tự học Hiệu quả
Rất tôt Tôt Chưa tôt
không?)
6
Về công tác quản lý các điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị, sách giáo khoa, giáo trình, tài liệu tham khảo... phục vụ cho hoạt động tự học của sinh viên
PHỤ LỤC 3
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN(Mẫu 3 – Dành cho cán bộ quản lý, giảng viên) (Mẫu 3 – Dành cho cán bộ quản lý, giảng viên)
Từ các cơ sở lý luận và khảo sát thực trạng, chúng tôi đã đề ra một số giải pháp để giúp công tác quản lý hoạt động tự học của sinh viên Đại học Y Dược TP.HCM được tốt hơn. Xin đồng chí hãy cho biết ý kiến đánh giá
của bản thân về tính cần thiết và tính khả thi của từng giải pháp dưới đây:
Xin đồng chí chấm điểm vào ô tương ứng theo thang điểm 10, với ý nghĩa của từng thang điểm như sau:
- Điểm 9, 10 : Rất cần thiết hoặc rất khả thi. - Điểm 7, 8 : Cần thiết hoặc khả thi.
- Điểm 5,6 : Ít cần thiết hoặc ít khả thi.
- Điểm <5 : Không cần thiết hoặc không khả thi.
Lưu ý: Đối với những trường hợp phân vân giữa các điểm, các đồng chí cho điểm ở mức thấp hơn. Ví dụ: phân vân giữa ô “7 điểm” và “6 điểm” thì các đồng chí cho “6 điểm”.
TT Nội dung giải pháp Mức độ đánh giá Cần thiết Khả thi 3.2.1 Giải pháp nâng cao nhận thức và bồi dưỡng
động cơ tự học của sinh viên
1 Thông qua tuần lễ sinh hoạt đầu khóa để giúp sinh viên thấu hiểu hơn, rõ ràng hơn và đúng đắn hơn về vai trò của hoạt động tự học
2 Đề cao lý tưởng của người cán bộ y tế, thông qua việc tổ chức phong trào thi đua học tập các tấm gương điển hình trong ngành y
3 Xây dựng ngày lễ Mác-ca-bê trở thành ngày lễ của toàn trường được tổ chức ở cấp trường (hiện nay do bộ môn Giải phẫu học tổ chức)
4 Sử dụng công tác từ thiện như là một môn học để đánh giá nhận thức, thái độ và hoạt động của sinh viên đối với nghề nghiệp đang học
3.2.2
Giải pháp xây dựng phương pháp giảng dạy phù hợp với việc thúc đẩy hoạt động tự học của sinh viên
1 Chuyển từ phương thức đào tạo niên chế sang phương thức đào tạo tín chỉ
2
Xây dựng chuẩn đầu ra của từng ngành nghề
3
Chuyển từ phương pháp giảng dạy truyền thống sang sử dụng phương pháp dạy học tích cực. Đó là phương pháp giảng dạy đối thoại giữa thầy và trò, phát huy tối đa tính chủ động của sinh viên
TT Nội dung giải pháp Mức độ đánh giá Cần thiết Khả thi
4
Sử dụng phương pháp giảng dạy với nhóm nhỏ 5 Xây dựng mục tiêu, yêu cầu về kiến thức, kỹ
năng cụ thể cho từng bài học
6 Sử dụng các bài tập tình huống thực tế trong giảng dạy để giúp sinh viên có những trải nghiệm thực tế khi còn ngồi trên ghế nhà trường
3.2.3 Giải pháp thực hiện giáo dục kỹ năng tự họccho sinh viên cho sinh viên
1 Xây dựng giáo trình hướng dẫn kỹ năng tự học cho sinh viên
2 Tổ chức hướng dẫn và giảng dạy kỹ năng tự học cho sinh viên
3.2.4
Giải pháp xây dựng phương pháp đánh giá, kiểm tra, khen thưởng hướng đến việc thúc đẩy hoạt động tự học của sinh viên
1 Công tác ra đề thi, kiểm tra hay đánh giá cần hướng đến thúc đẩy việc tự học của sinh viên 2 Xây dựng phương án giảng viên có thể lượng
giá sinh viên ngay trên lớp và xây dựng ngân hàng câu hỏi để sinh viên có thể tự lượng giá 3
Xây dựng phương án lượng giá giảng viên nhằm mục đích hướng đến việc giúp giảng viên tự hoàn thiện công tác giảng dạy cho phù hợp với mục tiêu nâng cao khả năng tự học của sinh viên
TT Nội dung giải pháp Mức độ đánh giá Cần thiết Khả thi
4 Xây dựng quy chế kỷ luật cũng như khen thưởng giảng viên và sinh viên để thúc đẩy hoạt động tự học được tốt hơn
3.2.5
Giải pháp nhà trường kết hợp với gia đình và xã hội trong vấn đề giáo dục hoạt động tự học của sinh viên
1
Thay đổi phương thức cấp học bổng từ mỗi sinh viên chỉ được nhận tối đa một suất học bổng sang mỗi sinh viên có thể nhận học bổng từ nhiều nhà tài trợ khác nhau
2 Xây dựng “Quỹ học bổng cựu sinh viên Đại học Y Dược TP.HCM” để giúp sinh viên khó khăn hoặc khen thưởng sinh viên học giỏi
3
Nâng cấp mô hình trường – bệnh viện/xí nghiệp. Từ việc đưa sinh viên đến thực hành sang giúp sinh viên ký hợp đồng làm bán thời gian (ngoài giờ học lý thuyết tại trường, sinh viên sẽ đến làm việc tại bệnh viện/xí nghiệp)
4
Phối hợp với các trường trung học phổ thông trong nhận thức về ngành nghề với học sinh và phụ huynh, thông qua các buổi tư vấn, giao lưu, tuyên truyền hoặc làm công tác từ thiện...
5 Xây dựng mối quan hệ giữa nhà trường và gia đình để tạo môi trường tốt nhất cho sinh viên trong quá trình tự học
TT Nội dung giải pháp Mức độ đánh giá Cần thiết Khả thi
6 Kết hợp với chính quyền để giúp sinh viên tránh xa các tệ nạn của xã hội
7
Kêu gọi các tổ chức trong nước và quốc tế tài trợ cải tạo và mở rộng các Trung tâm Giáo dục y học, Trung tâm Huấn luyện kỹ năng y khoa và Trung tâm Phát triển học liệu để giúp sinh viên dễ dàng hơn trong việc tự học
3.2.6 Giải pháp ứng dụng công nghệ thông tintrong hoạt động tự học của sinh viên trong hoạt động tự học của sinh viên
1
Thiết lập hệ thống mạng không dây (wifi) trong toàn trường để giúp sinh viên dễ dàng truy cập tài liệu, ngõ hầu biến nhà trường trở thành thư viện mở rộng. Qua đó, thu hút sinh viên đến trường để học, cũng như đáp ứng tốt nhu cầu tự học theo nhóm
2
Thiết lập hệ thống giao thức tương tác giữa sinh viên và giảng viên qua mạng điện tử (internet). Đây là công cụ để sinh viên dễ dàng tiếp cận và trao đổi với giảng viên về việc học
3 Xây dựng phần mềm lượng giá bằng trắc nghiệm, kết hợp với ngân hàng câu hỏi
4 Cải tạo và nâng cấp thư viện điện tử và bài giảng điện tử
PHỤ LỤC 4
DANH SÁCH CÁC PHÒNG CHỨC NĂNG, KHOA,ĐƠN VỊ TRỰC THUỘC VÀ CƠ SỞ THỰC HÀNH ĐƠN VỊ TRỰC THUỘC VÀ CƠ SỞ THỰC HÀNH
CỦA ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP.HCM