Một số ựịnh hướng phát triển ựiểm dân cư

Một phần của tài liệu Thực trạng và định hướng phát triển hệ thống điểm dân cư huyện đông anh thành phố hà nội (Trang 37 - 44)

ạ định hướng phát triển nhà ở

Theo quyết ựịnh số 76/2004/Qđ-TTg ngày 6/5/2004 của Thủ Tướng Chắnh phủ ựã phê duyệt ựịnh hướng phát triển nhà ở ựến năm 2020 như sau:

- Nhà ở ựô thị:

Khuyến khắch phát triển nhà ở căn hộ chung cư cao tầng một cách hợp lý phù hợp với ựiều kện cụ thể của từng ựô thị ựể góp phần tăng nhanh quỹ nhà ở, tiết kiệm ựất ựai, tạo diện mạo và cuộc sống văn minh ựô thị theo hướng công nghiệp hoá, hiện ựại hoá.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 30 Nhà ở ựô thị phải ựược xây dựng phù hợp với quy hoạch, quy chuẩn, tiêu chuẩn và các quy ựịnh về quản lý ựầu tư và xây dựng nhà ở do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành; hình thành các tiểu khu nhà ở, khu dân cư tập trung vừa và nhỏ, phân bố hợp lý, không tập trung dân cư quá ựông vào các thành phố lớn.

Phấn ựấu ựạt chỉ tiêu bình quân 15m2 sàn/người vào năm 2010 và 20m2 sàn/người vào năm 2020 [18].

- Nhà ở nông thôn

Phấn ựấu ựể từng bước cải thiện và nâng cao chất lượng chỗ ở của các hộ dân cư nông thôn. Phát triển nhà ở nông thôn gắn với việc phát triển và nâng cấp hệ thống công trình hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hộị

Phát triển nhà ở nông thôn phải ựảm bảo phù hợp với ựiều kiện sản xuất, ựặc ựiểm tự nhiên và tập quán sinh hoạt của từng vùng, sử dụng có hiệu quả quỹ ựất sẵn có và khuyến khắch phát triển nhà nhiều tầng ựể tiết kiệm ựất, hạn chế việc chuyển ựất nông nghiệp sang ựất ở.

Khuyến khắch huy ựộng nội lực của hộ gia ựình, cá nhân khu vực nông thôn tự cải thiện chỗ ở kết hợp với sự giúp ựỡ hỗ trợ của cộng ựồng, dòng họ, các thành phần kinh tế.

Phấn ựấu ựến năm 2020 hoàn thành chương trình hỗ trợ cải thiện nhà ở ựối với các hộ gia ựình ựồng bào dân tộc thiểu số và các hộ thuộc diện chắnh sách.

Phấn ựấu hoàn thành việc xoá bỏ nhà ở tạm (tranh, tre, nứa, lá) tại các khu vực nông thôn vào năm 2020. Diện tắch nhà ở bình quân tắnh theo ựầu người ựạt 14 m2 sàn/người, nhà ở nông thôn có công trình phục vụ sinh hoạt và sản xuất dịch vụ phù hợp với ựiều kiện cụ thể của từng ựịa phương, ựạt tiêu chuẩn vệ sinh môi trường.

Dự kiến ựến năm 2020, diện tắch nhà ở bình quân ựạt 18m2/người, tất cả các ựiểm DCNT ựều có hệ thống cấp, thoát nước ựảm bảo tiêu chuẩn quy ựịnh [18].

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 31

b. định hướng phát triển kiến trúc cảnh quan

Chủ trương của đảng và Nhà nước ta trong những năm trước mắt là tiếp tục ưu tiên ựầu tư phát triển nông thôn. đến năm 2010 ựể 100% số xã có trường cấp 1, 2 và trạm y tế. Phấn ựấu ựể 100% xã có ựường ô tô ựến ựược trung tâm xã, tổ chức lại các khu dân cư nông thôn, hầu hết các hộ ựều có ựiện, nước ựể dùng...ựể ựời sống xã hội ở nông thôn trở nên an ninh, văn minh và ổn ựịnh [13].

Theo ựịnh hướng phát triển kiến trúc Việt Nam ựến năm 2020:

- Phát triển kiến trúc tại các làng, xã có liên quan trực tiếp với cơ cấu quy hoạch chung của các ựô thị phải ựược dựa trên quy hoạch chi tiết xây dựng, có sự tham gia của dân cư và cộng ựồng; cần lưu ý giữ lại di sản kiến trúc, thiên nhiên của làng, xã; bổ sung những chức năng còn thiếu, kết hợp hiện ựại hoá kết cấu hạ tầng. Công trình mới ựược tạo lập phải tuân thủ các quy ựịnh về quản lý kiến trúc và quy hoạch ựô thị.

- Hình thành tổng thể kiến trúc tại các thị tứ, trung tâm xã, cụm xã trên cơ sở tuân thủ các quy ựịnh của quy hoạch xây dựng; khuyến khắch phát triển các công trình xây dựng ắt tầng, mái dốc, kế thừa hình thức kiến trúc truyền thống, gắn bó hài hoà với khung cảnh thiên nhiên, phù hợp với ựiều kiện khắ hậu của ựịa phương.

- Kiến trúc làng mạc cần ựược thực hiện theo quy hoạch từ tổng thể ựến khuôn viên ngôi nhà của từng gia ựình. Xây dựng nông thôn ựồng bộ về kiến trúc lẫn hạ tầng kỹ thuật ựảm bảo môi trường sinh thái và phát triển bền vững. Phát triển không gian kiến trúc nông thôn cần phù hợp với sự phát triển kinh tế nông - lâm - ngư nghiệp, chăn nuôi, phát triển nghề truyền thống, kinh tế du lịch, văn hoá [23].

Trong những năm tới kiến trúc nông thôn ựược hình thành và phát triển theo 3 hướng sau:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 32 - Hướng hoà nhập vào không gian ựô thị: xu hướng này diễn ra cùng với quá trình phát triển và mở rộng không gian ựô thị ra các vùng ngoại ô, làm cho một số khu dân cư bị mất ựi, một số khác ựược sắp xếp lại, số còn lại ựược bảo tồn trong cơ cấu quy hoạch ựô thị ựể trở thành một bộ phận cấu thành ựô thị.

- Hướng phát triển kiến trúc gắn với việc hình thành các thị trấn, thị tứ giữ vai trò là trung tâm xã, cụm xã: Các thị trấn, thị tứ gắn với vùng nông nghiệp trước khi xây dựng ựều phải lập quy hoạch chung và quy hoạch chi tiết. - Hướng cải tạo, chỉnh trang và phát triển kiến trúc tại các làng xã: Việc phát triển kiến trúc tại các làng, xã thuộc các vùng nôngnghiệp cần lưu ý bảo tồn ựược các truyền thống văn hoá, phong tục, tập quán riêng bệt của từng ựịa phương [23].

c. Một số chương trình phát triển nông thôn trong thời kỳ ựổi mới

Trong những năm qua, việc phát triển nông nghiệp, nông thôn nước ta luôn nhận ựược sự quan tâm to lớn của đảng và Nhà nước, nhiều chương trình phát triển ựã ựược thực hiện, tập trung vào hỗ trợ thúc ựẩy sản xuất nông nghiệp và phát triển nông thôn.

* Chương trình phát triển nông thôn mới cấp xã

Kể từ năm 2001, Ban Kinh tế Trung ương cùng với Bộ Nông nghiệp và PTNT, các Bộ, Ngành và ựịa phương ựã bắt ựầu triển khai xây dựng mô hình ựiểm ỘPhát triển nông thôn theo hướng công nghiệp hoá, hiện ựại hoá, hợp tác hoá, dân chủ hóaỢ tại các vùng sinh tháị Chương trình phát triển nông thôn ựã ựược triển khai tại 14 xã ựiểm của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (tăng lên 18 xã trong năm 2004) và khoảng 200 xã ựiểm của các ựịa phương.

Chương trình phát triển nông thôn cấp xã bao gồm 5 nội dung cơ bản: - Phát triển kinh tế hàng hóa với một cơ chế phù hợp, khai thác ựược lợi thế của ựịa phương, có thị trường tiêu thụ.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 33 - Phát triển cơ sở hạ tầng phù hợp với nền nông nghiệp hàng hóa ựáp ứng ựược yêu cầu công nghiệp hoá.

- Xây dựng khu dân cư văn minh.

- Tăng cường công tác y tế, văn hoá, giáo dục trong nông thôn và xây dựng ựội ngũ cán bộ.

- Tăng cường sự lãnh ựạo của cấp uỷ đảng, phát huy vai trò của cán bộ tổ chức quần chúng, thực hiện tập trung dân chủ.

Sau 3 năm thực hiện bên cạnh những kết quả ựạt ựược, mô hình ựã bộc lộ một số tồn tại:

- Một số xã ựã quá chú trọng ựến ựầu tư xây dựng cơ bản mà chưa quan tâm ựúng mức ựến phát triển sản xuất. Có mô hình còn quá thiên về nông nghiệp, chưa có ựầu tư thoả ựáng vào phát triển ngành nghề, công nghiệp nông thôn, dịch vụ và các vấn ựề văn hóa - xã hộị đa số các dự án còn dàn trải chưa làm nổi bật ựược các trọng tâm ựể tập trung triển khai thực hiện.

- Qui hoạch phát triển các xã ựiểm chưa thực sự phù hợp do quá chú trọng ựến dự án ựầu tư, ựòi hỏi số vốn ựầu tư lên ựến hàng chục tỷ ựồng. Do vậy hầu hết các bản quy hoạch thiếu tắnh khả thi, không thực tế, không phản ánh ựúng nhu cầu thiết thực của người dân.

Ngoài ra, còn có một số vấn ựề tồn tại khác như khả năng huy ựộng vốn, tổ chức quản lý và thực hiện chương trình,Ầ Vì vậy làm ảnh hưởng tới sự thành công của chương trình.

* Các chương trình khác

Bên cạnh ựó, một số chương trình, dự án mang tắnh phát triển nông thôn, như dự án ngành cơ sở hạ tầng nông thôn, Chương trình 135 hay Chương trình mục tiêu quốc gia về xoá ựói, giảm nghèo và việc làm. Những chương trình dự án này ựã góp phần làm thay ựổi bộ mặt nông thôn của vùng dự án, kinh tế nông thôn phát triển, cơ sở hạ tầng ựược ưu tiên ựầu tư, ựơì

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 34 sống dân cư ựược cải thiện, ựiều kiện ở, ựi lại, học tập, chăm sóc sức khoẻ ựược quan tâm ựúng mức.

Chương trình lớn về Cấp nước sạch & Vệ sinh nông thôn của Chắnh phủ ựược UNICEF tài trợ ựã hoạt ựộng từ hơn 10 năm nay ở hầu hết các tỉnh là một ựóng góp quan trọng cho sự phát triển của lĩnh vực Cấp nước sạch & Vệ sinh nông thôn. Hàng trăm ngàn giếng nước bơm tay UNICEF và các nhà vệ sinh ựã ựược xây dựng, ựồng thời người dân ựã tự ựầu tư xây dựng số lượng công trình cấp nước sạch và vệ sinh lớn hơn 2 - 3 lần số lượng công trình do chương trình UNICEF tài trợ, ựã cải thiện một cách ựáng kể ựiều kiện cấp nước sạch và vệ sinh cho các vùng nông thôn. Tuy nhiên, tổng ựầu tư của cả Nhà nước và nhân dân cho Cấp nước sạch & Vệ sinh nông thôn còn rất nhỏ bé so với yêu cầu cải thiện ựiều kiện Cấp nước sạch & Vệ sinh nông thôn ở nước tạ

Tuy nhiên, những chương trình hay dự án này hoặc mới chỉ giải quyết một số khắa cạnh riêng rẽ hoặc nhằm mục tiêu xoá ựói, giảm nghèo cho những vùng ựặc biệt khó khăn, vùng nghèo mà chưa mang tắnh toàn diện, tổng thể nhằm tạo ra một phong trào phát triển nông thôn mang tắnh sâu rộng, bền vững có khả năng nhân rộng trên phạm vi cả nước.

Ngày 16/4/2009, Thủ tướng Chắnh phủ ựã ban hành Quyết ựịnh số 491/Qđ-TTg quy ựịnh Bộ tiêu chắ quốc gia về nông thôn mớị Căn cứ Quyết ựịnh số 491/Qđ-TTg, ngày 21/8/2009, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn ban hành Thông tư số: 54/2009/TT-BNN&PTNT hướng dẫn thực hiện Bộ tiêu chắ quốc gia về nông thôn mớị đây là hai văn bản quan trọng của đảng và nhà nước mang tầm nhìn chiến lược ựể phát triển toàn diện nông thôn nước ta, nhằm mục ựắch tạo sự cân ựối trong quá trình phát triển giữa nong thôn và thành thị. Sau một năm thực hiện Quyết ựịnh của Thủ tướng, phong trào xây dựng nông thôn mới ựã ựược triển khai sâu rộng tại tất cả các tỉnh, thành phố trong cả nước.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 35 Ngày 21/4/2010, Chủ tịch Hội ựồng nhân dân Thành phố Hà Nội ựã ký ban hành Nghị quyết số 03/2010/NQ - HđND về xây dựng nông thôn mới Thành phố Hà Nội giai ựoạn 2010 - 2020, ựịnh hướng ựến năm 2030. Quyết nghị ựã thông qua ựề án xây dựng nông thôn mới Thành phố Hà Nội giai ựoạn 2010 - 2020, ựịnh hướng ựến năm 2030 với mục tiêu chung là xây dựng nông thôn mới Thủ ựô Hà Nội có kinh tế phát triển toàn diện, bền vững, cơ sở hạ tầng ựược xây dựng ựòng bộ, hiện ựại, ựời sống vật chất và tinh thần của nhân dân ngày càng ựược nâng caọ An ninh chắnh trị và trật tự an toàn xã hội nông thôn ựược bảo ựảm, ựóng góp vào sự nhiệp xây dựng Thủ ựô văn minh, hiện ựại, cụ thể: Giai ựoạn 2010-2015: Phấn ựấu có từ 140-160 số xã (bằng 35% - 40%) ựạt chuẩn nông thôn mới; Giai ựoạn 2016 - 2020: Phấn ựấu có từ 120 - 140 số xã (bằng 30% - 35%) só xã ựạt chuẩn nông thôn mới, ựến hết năm 2020 toàn Thành phố có 70% số xã ựạt chuẩn nông thôn mới; định hướng ựến năm 2030: Hoàn thành việc xây dựng nông thôn mới ở 401 xã trên ựịa bàn hành phố (ựạt 100%).

Quán triệt Nghị quyết số 03/2010/NQ-HđND về xây dựng nông thôn mới Thành phố Hà Nội giai ựoạn 2010 - 2020, ựịnh hướng ựến năm 2030. UBND hành phố Hà Nội ựã ban hành Quyết ựịnh số 6330/Qđ-UBND ngày 23/12/2010, về việc ban hành quy ựịnh về trình tự, thủ tục lập, thẩm ựịnh, trình duyệt ựề án xây dựng nông thôn mới cấp huyện và xây dựng nông thôn mới cấp xã rên ựịa bàn Thành phố Hà Nội giai ựoạn 2010-2020.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 36

Một phần của tài liệu Thực trạng và định hướng phát triển hệ thống điểm dân cư huyện đông anh thành phố hà nội (Trang 37 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)