Vị trắ lập làng chẳng những có ựịa thế ựẹp, còn phải thuận tiện cho việc làm ăn ựể có ựời sống kinh tế và văn hoá phong phú. Do vậy việc chọn lựa vùng ựất ựó ựã ựược ựúc kết "nhất cận thị, nhị cận tân, tam cận giang, tứ cận lộ, ngũ cận ựiền" (một gần chợ, hai gần bến ựò, ba gần sông, bốn gần ựường giao thông, năm gần ruộng); đó như là 5 tiêu chắ ựể lựa chọn ựất lập làng. Khái quát lại những miền ựất ựó thường dọc các con sông, nơi có những bãi bồi và là nơi hội tụ các ựầu mối giao thông ựặc biệt là ựường thuỷ (vì ngày xưa ựường bộ chưa phát triển).
ạ Phân bố cấu trúc làng
Sự phân bố của các làng xã phụ thuộc nhiều vào ựất ựai canh tác và bị ựộng lớn bởi ựiều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hộị Làng xã bao gồm cả khu cư
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 21 trú và ựồng ruộng thường là liền khoảnh, nhưng vẫn có trường hợp xen canh, xen cư.
+ Cấu trúc quy hoạch làng xã: Làng xóm ựồng bằng thường nhỏ bé, rời rạc, là sự kết hợp dày ựặc với các ựiểm nhỏ phân tán trên bình diện rộng. Là sự bám chặt giao thông ựường thuỷ cũng như ựường bộ, và dần dần biến thành mảng và ựiểm như ngày naỵ Cơ cấu quy hoạch làng xã là tương ựối hoàn chỉnh, bao gồm các công trình công cộng, tôn giáo, tắn ngưỡng, dịch vụ cần thiết tối thiểu ựảm bảo yêu cầu về mặt ăn ở, lao ựộng, sản xuất và nghỉ ngơi, giải trắ.
+ Tổ chức không gian kiến trúc trong gia ựình: Do ựặc ựiểm kinh tế tiểu nông nên cơ sở sản xuất và sinh hoạt kết hợp mang tắnh "ựộc lập - khép kắn". Khuôn viên nhà bao gồm: Nhà chắnh, nhà phụ (nhà ngang), nhà bếp và chuồng gia súc cùng sân, vườn, ao, giếng hoặc bể nước và các hàng rào bao quanh cổng ngõ. Nhà là bộ phận chủ yếu, là nơi gia ựình cư trú, thường ựặt hướng Nam hoặc đông Nam. Nhà có bố cục gian lẻ: 1, 3, 5, 7 và 2 gian cháị Trong nhà chắnh giữa là ban thờ tổ tiên và phắa trước ựó là nơi tiếp khách, nơi ngủ của ựàn ông ở ngoài nhà, còn chái nhà thường có tường hoặc vách ngăn dành cho phụ nữ, ựồng thời là nhà kho chứa gạo, quần áo và ựồ dùng trong nhà. Nhà phụ thường có bếp, nơi xay gạo và chuồng gia súc, trâu bò, lợn, gà... Kiến trúc cổ truyền khác có nhiều kiểu: Chữ đinh, chữ Nhị, chữ Công... giữa hai nhà có nhà cầu và chũ môn - nhà chắnh xếp ở trung tâm, 2 bên là 2 nhà phụ.
+ Các công trình tắn ngưỡng dân gian: ựó là những ựình làng, chùa, ựền hay nhà thờ... là trung tâm chứa ựựng mọi sinh hoạt văn hoá trong làng xã, tất cả mọi sinh hoạt văn hoá này qua nhiều thế kỷ ựã hằn sâu thành truyền thống văn hoá của mỗi làng. Bên cạnh các ngôi ựình, chùa còn có các công trình công cộng dân gian ựược xây dựng tập thể nhằm phục vụ ựông ựảo nhân dân một làng xóm hoặc một vùng ựịa phương cùng sử dụng là: cầu kiều, quán ựiếm, cổng làng...
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 22 Do nông nghiệp gần với thiên nhiên, chịu sự chi phối nhiều của các ựiều kiện tự nhiên, mà ở ựồng bằng hay miền núi truớc hết là những tác ựộng của ngập lụt, dù là do thuỷ triều hay do mưa lũ, người nông dân ựã biết thắch nghi và cải tạo các ựiều kiện tự nhiên này ựể chọn nơi cư trú nhằm sinh sống và canh tác sao cho thuận lợi nhất. điều kiện tự nhiên khác nhau của các khu vực ựã tạo ra nhiều kiểu quần cư khác nhau [29].
* Vùng trung du và miền núi: Phổ biến ở rìa phắa vùng trung du và miền núi phắa Bắc, các huyện trung du miền núi của các tỉnh duyên hải, Tây Nguyên. địa hình cơ bản là ựồi gò, núi cao hay vùng cao nguyên rộng lớn là nơi bậc thềm cao ráo, lưới sông suối phân bố tương ựối ựều, nước sinh hoạt chủ yếu lấy từ giếng khơi hay nguồn nước mặt tuỳ theo vùng. đồng cao thắch hợp cho việc trồng cạn. Nhà ở thường tập trung trên mặt thềm bằng phẳng, có vườn rộng ựể trồng cây lâu năm, nhà ở giữa vườn... Vì thế nhà ở thưa, thành những xóm nhỏ, khoảng cách giữa các xóm cũng khá xạ Tại nơi có ựồi gò thì nhà ở tập trung ở chân ựồi, gò, ựể dành ựất cho canh tác. Nhà ở gần nhau hơn, tập trung hơn, bao quanh ựồi nếu là những ựồi riêng lẻ, còn nếu là dải ựồi rộng giáp núi thì nhà hay bám lấy phắa thông ra các cánh ựồng. đường ựi lối lại dễ dàng nên phần lớn là ựường mòn, không có những trục ựường rõ rệt, trừ khi làng nằm dọc các dòng sông, suốị đất ựai khô ráo, bạc màu, nhiều nơi có ựá ong, năng suất cây trồng không cao, kinh tế nông nghiệp không phồn thịnh, nhà ở ựơn sơ, nhỏ bé. Có nơi là ựất lâm trường , nông trường [29].
* Vùng ựồng bằng nội ựồng: Làng, thôn cũng nằm trên các bậc thềm ựể tránh lụt, quy mô tương ựối lớn, ựông vui, các ựiểm dân cư cách nhau khoảng 2 - 4 km, rải tương ựối ựều trên diện tắch ựất ựai, mỗi ựiểm bao gồm 4-6 làng sát cạnh nhaụ Làng ựã có luỹ tre bao quanh, nhà cửa khang trang, ựình chùa to, ựẹp, giao thông giữa các làng thuận tiện [29].
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 23 với sông bởi hệ thống ựê cao ựối với ựồng bằng Bắc bộ, rộng và trong làng ựồng bằng có nhiều sống ựất caọ đây cũng là vùng bị bão lụt ựe doạ nhiều, nhưng cũng là nơi ựất ựai màu mỡ. Làng tập trung trên các sống ựất cao, nên to lớn và có hình dáng kéo dàị Như thế ưu ựiểm quần cư không rải ựều trên diện tắch ựất ựai mà có hướng chạy dài rõ rệt, hoặc theo dòng sông mới, hoặc theo dòng sông cũ và quy mô cũng không ựều, có nơi rất dày ựặc ựến trên chục làng, nơi thưa chỉ có 2 - 3 làng, tuỳ kắch thước của sống ựất.
Kiểu làng bố trắ trên bãi triều nhà thường tập trung thành hai dãy dọc hai bờ kênh, xây dựng thấp nhung khá chắc chắn, nếu lợp rạ hay cói thì mái cũng ựược ựè chặt cẩn thận. Nhà ở sát nhau, vườn hẹp không như trên các cồn cát. Nằm ở các ựảo bãi triều, ba bề là sông, một bề là biển, thuỷ triều lên xuống hàng ngày, nước mặn. Muốn xây dựng ựiểm quần cư phải ựắp ựê bao quanh và ựe phải kiên cố vì ảnh hưởng của biển mạnh, ựặc biệt là vào mùa mưa bãọ Các làng nằm rải rác, nhưng do mạng lưới kênh rạch chằng chịt mà làng nào cũng ở ven dòng nước. Làng không to, nhưng nhà cửa thì chắc chắn, thường là xây gạch kiên cố ựối với miền Bắc và ựơn giản, kết cấu xây dựng nhẹ ựối với miền Nam.
Qua các kiểu quần cư vùng nông thôn nói trên ta thấy quan hệ giữa môi trường tự nhiên và cấu trúc làng xã thể hiện rõ rệt. Tại những nơi ựịa hình thấp, làng nhỏ và rải khá ựều, còn tại những nơi cao thấp không ựều thì làng tập trung ở chỗ cao như trên các sống ựất, các dải cồn, nhiều làng có quy mô lớn. Nơi ựất tốt, mật ựộ ựiểm quần cư cao có tới 1,5 - 2 ựiểm/km2 vì dễ thâm canh tăng vụ, còn nơi ựất xấu, bạc màu mật ựộ ựiểm quần cư thấp 0,3 - 0,5 ựiểm/km2 [29].
* Làng Nam Bộ
Nông thôn Nam bộ cũng tổ chức thành làng, nhưng nếu như làng xã Bắc Bộ cổ truyền tự trị khép kắn thì nét ựặc trưng chung của thôn ấp Nam Bộ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 24 là tắnh mở: Làng Nam Bộ không có luỹ tre dày ựặc bao quanh với cái cổng làng sớm mở tối ựóng như làng Bắc Bộ. Ở vùng ựất cao (gọi là miệt giồng), bờ tre chỉ còn là một biểu tượng ựánh dấu ranh giới các ấp thôn; ở vùng sông nước (miệt sông), thôn ấp trải dài dọc theo các kênh rạch. Thành phần dân cư của làng Nam Bộ thường hay biến ựộng, người dân không bị gắn chặt với quê hương như ở làng Bắc Bộ. Tắnh cách người nông dân Nam Bộ do vậy cũng trở nên phóng khoáng hơn.
Trong lịch sử, mạng lưới ựiểm dân cư Việt Nam thường ựược xây dựng bám dọc theo các triền sông, trục giao thông lớn hoặc dọc theo kênh rạch (Vùng ựồng bằng Nam bộ). Mặc dù dân cư còn xây dựng manh mún, tản mạn, song ựã trở thành nguyên lý chung trong quá trình xây dựng và phát triển hệ thống ựiểm dân cư nông thôn. Về sau này các nhà nghiên cứu quy hoạch ựã căn cứ vào nguyên lý truyền thống ựể ựúc kết ựi ựến mô hình tổng quát cho việc quy hoạch dân cư nông thôn [29].
b. Về tắnh liên kết của các bộ phận dân cư
Mạng lưới dân cư trước khi có hợp tác hoá là tự phát. Cho ựến nay hàng chục năm, mạng lưới dân cư về cơ bản vẫn là tự phát, với một mức ựộ nhất ựịnh từng xã có quan niệm riêng về cách bố trắ dân cư xã mình. Các ựặc ựiểm phân bố dân cư của xã có thể xét theo khắa cạnh sau tắnh liên kết của các bộ phận dân cư, mối quan hệ dân cư - ruộng ựất, mối quan hệ dân cư - giao thông ựiểm dân cư lớn (làng gồm 2 - 3 thôn mới) [29].
+ Một vài ựiểm cụm dân cư, mỗi cụm gồm một thôn và vài xóm nhỏ. + Một cụm lớn gồm nhiều thôn lớn và nhiều xóm lẻ.
+ Một loạt ựiểm dân cư nhỏ và manh mún.
c. Mối dân cư quan hệ - ruộng ựất:
Các yếu tố kinh tế - xã hội, phong tục tập quán... ựã làm cho làng xã hiện nay có những hình thù hết sức khác nhau, nhìn chung có các hình thức sau:
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 25 + Dân cư tập trung một bên, ruộng ựất một bên.
+ Dân cư ở giữa, ruộng ựất xung quanh + Dân cư hai bên, ruộng ựất ở giữạ
d. Mối quan hệ dân cư - giao thông
Về vị trắ tương ựối dân cư so với ựường giao thông (thuỷ, bộ), có thể nêu các trường hợp ựiển hình sau:
+ Dân cư bám chặt theo ựường hoặc kênh, rạch + Dân cư bám theo ựường không liên tục
+ Dân cư phát triển tạo nên một hành lang sông song với ựường.
Nhìn chung, tuỳ từng vùng, ựịa phương, ựiều kiện cụ thể, mạng lưới dân cư hết sức ựa dạng và luôn biến ựổị Nó mang những nét ựặc thù sau:
- Xu hướng phát triển về cơ bản vẫn là tự phát.
- Làng ựã và ựang mất dần những ựặc trưng hết sức cơ bản (tắnh khép kắn, cổ truyền)
- Sự phát triển của làng, ựiểm dân cư không có quy hoạch ựịnh hướng phát triển tổng thể, dẫn ựến tình trạng manh mún của mạng lưới dân cư nông thôn [29].
ẹ Phân bố cấu trúc các trung tâm xã, cụm xã.
Mạng lưới các ựiểm dân cư nông nghiệp bao gồm các dạng trên gắn với nó là những trung tâm có quy mô, tắnh chất khác nhaụ Song ựều liên kết với nhau tạo thành hệ thống các trung tâm của mạng lưới dân cư nông thôn.
Tương ứng với mỗi loại hình trung tâm là các loại dịch vụ công cộng. Tại trung tâm xã có các dịch vụ thường kỳ. Ở những trung tâm cụm xã ngoài dịch vụ thường kỳ còn có các dịch vụ chu kỳ phục vụ dân cư toàn cụm xã.
Thời kỳ "bao cấp" các trung tâm xã, cụm xã hiện lên rõ nét ựược quy hoạch và quy ựịnh chặt chẽ theo mạng lưới và cấp phục vụ.
Mạng lưới dịch vụ công cộng ựược bố trắ thường tập trung tạo thành những khu, cụm hình thành hạt nhân, bộ mặt của khu trung tâm.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 26 - Dịch vụ giáo dục - Dịch vụ thương nghiệp
- Dịch vụ y tế - Dịch vụ văn hoá - Dịch vụ thể thao - Khu hành chắnh
Ngày nay, do ựặc thù nền kinh tế "thị trường", mạng lưới các trung tâm xã, cụm xã về cơ bản ựược phân bố theo cấp phục vụ. Các dịch vụ phục vụ ựời sống thường ngày ựã len lỏi vào từng làng xóm của vùng nông thôn. Mặc dù vậy, mạng lưới các công trình giáo dục, văn hoá, y tế vẫn là những hạt nhân quan trọng tạo nên diện mạo của các trung tâm xã, cụm xã, thị tứ tại các khu dân cư nông thôn [29].