4.4.1 Phân tích bảng cân đối kế toán
Để nắm bắt một cách đầy đủ và chính xác thực trạng tài chính cũng nhƣ tình hình sử dụng tài sản của doanh nghiệp, cần thiết phải đi sâu xem xét các mối quan hệ và tình hình biến động của các khoản mục trong bảng cân đối kế toán.
Số liệu trên bảng cân đối kế toán chỉ có giá trị tại thời điểm lập báo cáo, nên việc dùng bảng cân đối kế toán để đánh giá tình hình hoạt động trong suốt một năm của công ty thì chƣa thật sự chính xác. Tuy nhiên, đây là nguồn thông tin quan trọng để đánh giá tình trạng sức khỏe tài chính của doanh nghiệp, từ đó có những biện pháp tích cực nhằm thúc đẩy doanh nghiệp đi lên.
47
Bảng cân đối kế toán bên dƣới (bảng 4.9) đƣợc lặp vào thời điểm cuối năm 2011, 2012, 2013, tác giả chỉ tóm tắt lại các khoản mục có phát sinh trong bảng cân đối kế toán chứ không liệt kê toàn bộ.
Bảng 4.9 Bảng cân đối kế toán của công ty (2011-2013)
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu Năm Chênh lệch
2011 2012 2013 2012/2011 2013/2012
TÀI SẢN 4.672,26 10.081,98 34.534,89 5.409,72 24.452,91
A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 4.619,41 8.891,20 34.488,06 4.271,78 25.596,86
I.Tiền và các khoản tƣơng đƣơng
tiền 4.377,22 8.678,39 2.968,76 4.301,17 21.009,14
II.Đầu tƣ tài chính ngắn hạn - - - - -
III. Các khoản phải thu ngắn hạn - 18,05 975,62 18,05 957,57
1. Phải thu của khách hàng - 18,05 961,60 18,05 943,54 2.Trả trƣớc cho ngƣời bán - - 14.02 - 14,02 III. Hàng tồn kho 173,10 31,32 3.129,77 (141,78) 3.098,45 1.Hàng tồn kho 173,10 31,32 3.129,77 (141,78) 3.098,45 V.Tài sản ngắn hạn khác 69,09 0,97 695,15 (68,12) 694,18 1.Thuế GTGT đƣợc khấu trừ 2,04 0,97 656,06 (1,34) 655,10 3.Tài sản ngắn hạn khác 67,05 - 39,09 (67,05) 39,09 B.TÀI SẢN DÀI HẠN 52,85 36,52 46,83 (16,33) 10,31 I.Tài sản cố định 52,85 36,52 46,83 (16,33) 10,31 1.Nguyên giá 56,71 56,71 56,71
2.Giá trị hao mòn lũy kế (3,86) (20,19) (9,88) (16,33) 10,31
II.Bất động sản đầu tƣ - - - - -
III.Các khoản đầu tƣ tài chính dài
hạn - - - - -
48
Nguồn:Bảng cân đối kế toán của công ty CP XK thủy sản Panga,2011,2012,2013.
Bài phân tích này chỉ tập trung phân tích theo chiều ngang của bảng cân đối kế toán để thấy sự biến động tăng, giảm của từng chỉ tiêu.
Năm 2012 so với năm 2011
Nhìn chung, tổng tài sản của công ty đã tăng 5.409,72 triệu đồng cho thấy quy mô tài sản của công ty có chiều hƣớng tăng hơn năm trƣớc.
Về tài sản: tổng tài sản của công ty năm 2011đạt 4.672,26 triệu đồng,
năm 2012 tổng tài sản là 10.081,98 triệu đồng và năm 2013 đạt 34.534,89 triệu đồng, quy mô tài sản của công ty có chiều hƣớng tăng hơn năm trƣớc.
Tài sản ngắn hạn: Năm 2011 đạt giá trị 4.619,41 triệu đồng, năm 2012 đạt đạt 8.891,20 triệu đồng, tăng 4.271,78 triệu đồng so với năm 2011, nguyên nhân là các khoản phải thu tăng cao (18,05 triệu đồng), điều này đƣợc hiểu bởi tình hình xuất khẩu có chuyển biến và phát triển so với thời gian đầu mới thành lập công ty dẫn đến lƣợng tồn kho giảm nhƣng khoản phải thu của khách hàng tăng và không có trả trƣớc cho ngƣời bán. Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền tăng là do công ty dùng một khoản tiền để gửi ngân hàng thay vì dồn hết chúng chi trả trƣớc cho ngƣời bán.
Tài sản dài hạn: Tài sản cố định (chủ yếu là máy chế biến) giảm mạnh do hao mòn lũy kế, và khấu hao tài sản cố định qua các năm.
Về nguồn vốn: Nguồn vốn của công ty tăng lên chủ yếu là do nguồn vốn
chủ sở hữu của công ty tăng, cụ thể năm 2012 công ty tăng 7.030,87 triệu đồng. Vốn chủ sở hữu tăng chủ yếu là do năm 2012 công ty thực hiện cổ phần
Chỉ tiêu Năm Chênh lệch
2011 2012 2013 2012/2011 2013/2012
NGUỒN VỐN 4.672,26 10.081,98 34.534,89 5.409,72 24.452,91
A.NỢ PHẢI TRẢ 1664,77 43,62 23.703,51 (1.621,15) 23.659,89
I.Nợ ngắn hạn 1.664,77 43,62 23.703,51 (1.621,15) 23.659,89
1.Vay ngắn hạn - 43,62 842,95 43,62 799,32 2.Phải trả cho ngƣời bán 1664,77 - 22.552,60 (1.664,77) 22.552,60 3.Ngƣời mua trả tiền trƣớc - - 307,96 - 307,96
II.Nợ dài hạn - - - - -
B.VỐN CHỦ SỞ HỮU 3007,49 10.038,36 10.831,38 7.030,87 793,02
I.Vốn chủ sở hữu 3007,49 10.038,36 10.831,38 7.030,87 793,02
1.Vốn đầu tƣ của chủ sở hữu 3.000 9.900 9.900 6.900
49
hóa nên thu hút thêm vốn đầu tƣ và do lợi nhuận chƣa phân phối để lại (năm 2012 tăng 10,87 triệu đồng so với năm 2011), điều này chứng tỏ kết quả kinh doanh trong giai đoạn 2011-2012 đem lại hiệu quả.
Năm 2013 so với 2012
Về tài sản: tài sản ngắn hạn tăng 25.596,86 triệu đồng do các khoản mục
đều tăng so với năm trƣớc. Hàng tồn kho tăng thêm 3.098,45 triệu đồng là do dự trữ một sản lƣợng lớn để công ty có tồn kho đảm bảo sản phẩm đáp ứng nhu cầu cho năm sau. Khoản tài sản ngắn hạn khác nhƣ các khoản phải thu, tài sản ngắn hạn khác tăng, tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền cũng tăng trong năm 2013 cho thấy hiệu quả kinh doanh của công ty đã có chuyển biến tốt hơn.
Về nguồn vốn: tổng nguồn vốn tăng lên (tăng 24.452,91 triệu đồng) chủ
yếu do nợ ngắn hạn tăng (tăng 23.659,89 triệu đồng). Đi sâu vào phân tích các khoản mục nợ ngắn hạn ta thấy: khoản phải trả cho ngƣời bán tăng 22.552,60 triệu đồng và vay ngắn hạn tăng 799,32 triệu đồng là do công ty cần nguồn tiền chi cho hoạt động kinh doanh nên đã vay ngân hàng và cần sản xuất một lƣợng hàng lớn cho 2014 nên cần phải trả tiền ngƣời bán về nguyên liệu. Song song đó còn một khoản ngƣời mua trả tiền trƣớc là 307,96 triệu đồng cho thấy trong điều kiện kinh tế và tình hình kinh doanh khó khăn, nhƣng công ty vẫn giữ đƣợc khách hàng trung thành và tín nhiệm sản phẩm của công ty nên đã đặt tiền trƣớc để mua. Vốn chủ sở hữu tăng lên một phần nhỏ vì lợi nhuận sau thuế năm 2013 tăng chứng minh tình hình kinh doanh của công ty ổn định trong thời gian 2012- 2013.
Nhận xét: tài sản cố định của công ty qua ba năm đều ở mức thấp và
biến động không đều. Nguồn vốn kinh doanh của công ty qua ba năm đều ở mức cao, và tăng theo thời gian và đây là một diễn biến tốt đối với công ty, chứng tỏ phƣơng hƣớng cổ phần hóa của công ty có hiệu quả thu hút các nhà đầu tƣ. Đồng thời, các khoản phải thu cũng tăng qua ba năm, đều đó càng cho thấy rõ hơn thị trƣờng thủy sản thừa cung thiếu cầu, xuất khẩu gặp nhiều khó khăn chính vì thế, công ty phải nới lỏng chính sách thu hồi nợ để tạo điều kiện tốt nhất cho khách hàng của mình. Tuy nhiên, việc nới lỏng cần dừng lại ở một mức nào đó (có thể gần với trung bình ngành) nhằm tránh tình trạng bị chiếm dụng vốn.
50
4.4.2 Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh
Để thuận lợi cho việc nhận xét các tỉ số tài chính, đánh giá các tỉ số bên dƣới là cao hay thấp, phù hợp với tình hình cũng nhƣ quy mô hoạt động của công ty hay không, bài phân tích sẽ so sánh các tỉ số tài chính của công ty Panga với các tỉ số tài chính trung bình của ngành xuất khẩu thủy sản năm 2012 ở mức tƣơng đối vì các số liệu năm 2011 và 2012 tác giả vẫn chƣa cập nhật đƣợc, đồng thời các tỉ số trung bình ngành này là của các công ty có niêm yết trên sàn chứng khoán, không thật chính xác cho tất cả công ty xuất khẩu thủy sản trong nƣớc. Vì thế, các tỉ số bên dƣới chỉ mang tính chất tham khảo.
4.4.2.1 Nhóm tỉ số thanh toán
Bảng 4.11 Tỉ số thanh toán của công ty (2011-2013)
Chỉ tiêu ĐVT Năm TB ngành 2012 2011 2012 2013 Hàng tồn kho Trđ 173,10 31,32 3.129,77 - Nợ ngắn hạn Trđ 1.664,77 43,62 23.703,51 - Tài sản ngắn hạn Trđ 4.619,42 8.891,20 34.488,06 -
Tỉ số thanh toán hiện hành Lần 2,77 203,82 1,45 1,27
Tỉ số thanh toán nhanh Lần 2,67 203,11 1,32 0,58
Nguồn: Kết quả tính dựa trên một số chỉ tiêu trích từ bảng cân đối kế toán của công ty CP XK thủy sản Panga, 2011,2012,2013.
Tỉ số thanh toán hiện hành
Tỉ số thanh toán hiện hành có giá trị càng cao, chứng tỏ khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của doanh nghiệp càng lớn. Tuy nhiên, nếu tỉ số này quá cao thì lại không tốt, nó phản ánh doanh nghiệp đã đầu tƣ quá mức vào tài sản ngắn hạn so với nhu cầu của doanh nghiệp, sẽ không tạo ra doanh thu và không có hiệu quả.
Qua ba năm, tỉ số này biến động liên tục, nếu năm 2011, tỉ số này là 2,77 lần, năm 2012 tỉ số này tăng lên đến 203,82 lần và năm 2013 tỉ số này giảm xuống, cụ thể đạt 1,45 lần. Với tỉ số này thì tình hình thanh toán các khoản nợ ngắn hạn bằng tài sản ngắn hạn của công ty trong năm 2011 và 2013 là không tốt. Năm 2011 tỉ số thanh toán hiện hành là 2,77 lần cho thấy khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của doanh nghiệp ở mức ổn định. Năm 2012 tỉ số thanh toán hiện hành là 203,82 lần cho thấy khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của công ty cao do năm 2012 nợ ngắn hạn của công ty thấp. Nhƣng sang năm 2013 tỉ lệ
51
này giảm xuống còn 1,45 lần cho thấy khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của công ty chƣa cao.
Xem xét thấy tài sản ngắn hạn của công ty tăng nhƣng song song với sự tăng của tài sản ngắn hạn là các khoản nợ ngắn hạn cũng tăng theo rất nhiều. Lý do là vì, tuy tiền hàng tồn kho và phải thu khách hàng có tăng lên và tỉ lệ tăng này làm cho tổng tài sản ngắn hạn tăng nhƣng không bằng tỉ lệ tăng của tổng nợ ngắn hạn. Công ty chiếm dụng vốn của khách hàng quá lớn và công ty phải đi vay ngắn hạn để mả bảo đảm nguồn vốn cho công ty hoạt động sản xuất kinh doanh do đó phải chịu lãi suất, đây là khoản phí mà trong thời gian này đã làm giảm bớt lợi nhuận của công ty. Và đây chính là biểu hiện chƣa tốt về khả năng trả nợ, cần phải khắc phục. Qua đó cho thấy đơn vị chƣa đáp ứng đƣợc khả năng thanh toán những khoản nợ ngắn hạn khi đến hạn. Công ty cần phải tìm những biện pháp hữu hiệu hơn trong điều tiết nguồn vốn, nhằm hạn chế những khoản vay và lãi vay trong thời gian tới Tuy nhiên tỉ số này không nói lên đƣợc chính xác khả năng thanh toán, vì trong tài sản ngắn hạn có khoản mục hàng tồn kho, đây là khoản mục mà khả năng chuyển đổi thành tiền rất thấp, cần thời gian dài. Vì vậy, cần phải phân tích thêm khả năng thanh toán nhanh để biết rõ hơn về khả năng thanh toán hiện hành mà công ty đang có.
Tỉ số thanh toán nhanh
Tỉ số thanh toán nhanh thể hiện quan hệ giữa các loại tài sản ngắn hạn, có khả năng chuyển đổi nhanh thành tiền để thanh toán nợ ngắn hạn. Tỉ số này các năm đều cao hơn 1.
Năm 2011 tỉ số này là 2,67 lần và năm 2013, tỉ số thanh toán nhanh là 1,32 lần, nhỏ hơn so với năm 2012 là 203,11 lần, tỉ số này cao 203,11 lần cho thấy năm này công ty có khả năng giải quyết nợ khi đến hạn, do hàng tồn kho tăng cao trong năm 2013 đồng thời lƣợng tiền mặt và các khoản phải thu của công ty cũng tăng làm cho tài sản ngắn hạn tăng, nhƣng so với hàng tồn kho thì tăng chậm hơn cho thấy công ty lƣu trữ một lƣợng hàng tồn khá lớn và công ty bị khách hàng chiếm dụng một lƣợng vốn khá lớn. Khả năng thanh toán nhanh của công ty ở mức chấp nhận đƣợc nhƣng vẫn thấp thì vẫn đáng lo ngại cho công ty trong việc thanh toán nợ, nếu khách hàng đồng loạt thu hồi vốn thì công ty không có đủ khả năng để trả nợ. Đây là vấn đề đặt ra cho công ty, cần phải đủ vốn chủ sở hữu để hoạt động kinh doanh mà giảm bớt các khoản chi trả.
Tỉ số thanh toán nhanh gần đây giảm xuống nhanh, đây là biểu hiện không khả quan cho tình hình thanh toán nhanh của công ty. Do đó công ty
52
cần phải tìm mọi biện pháp để nâng cao hệ số thanh toán nhanh bằng cách xem xét để có lƣợng hàng tồn kho thích hợp không để lƣợng hàng tồn quá nhiều sẽ làm giảm khả năng thanh toán của công ty. Nhƣ vậy, qua ba năm tỉ lệ thanh toán nhanh của công ty tuy thấp nhƣng có thể chấp nhận đƣợc, công ty vẫn có khả năng đảm bảo thanh toán các khoản nợ ngắn hạn bằng tài sản của mình.
Nhận xét: trong giai đoạn 2011-2013, nhì chung nhóm tỉ số thanh toán
của công ty cao hơn trung bình ngành, điều này cho thấy tình hình tài chính của công ty là khá tốt, tƣơng đối lành mạnh, có thể đáp ứng đƣợc tình hình nợ của công ty.
4.4.2.2 Nhóm chỉ tiêu cơ cấu tài chính
Bảng 4.11 Tỉ số chỉ tiêu cơ cấu cấu tài chính của công ty (2011-2013)
Chỉ tiêu ĐVT Năm TB ngành 2012 2011 2012 2013 Tổng nợ Trđ 1664,77 43,62 23.703,51 - Tổng vốn chủ sở hữu Trđ 3007,49 10.038,36 10.831,38 - Tổng tài sản Trđ 4.672,26 10.081,98 34.534,89 - Tỉ số nợ trên tài sản tự có % 35,63 0.43 68,64 60 Tỉ số nợ trên vốn chủ sở hữu % 55,35 0,43 218,84 175
Nguồn: Kết quả tính dựa trên một số chỉ tiêu trích từ bảng cân đối kế toán của công ty CP XK thủy sản Panga, 2011,2012,2013.
Tỉ số nợ trên tổng tài sản
Tỉ số nợ trên tài sản, đo lƣờng tỉ lệ % tổng số nợ do những ngƣời cho vay cung cấp so với tổng tài sản của công ty. Tỉ số này càng thấp thì món nợ càng đƣợc đảm bảo và các chủ nợ sẵn sàng cho công ty vay, họ tin công ty có đủ khả năng thanh toán khoản nợ đến hạn.
Qua ba năm, tỉ số này có xu hƣớng luôn tăng. Năm 2011 tỉ số này là 35,63%. Năm 2013, là 68,63% cao nhất trong ba năm, nguyên nhân là do nợ phải trả còn cao (23.395,55 triệu đồng), năm 2012 số nợ phải trả nhỏ cho nên năm này tỉ số này rất nhỏ chỉ 0,43%, nên năm này công ty không có nợ phải trả nhiều, năm này các nhà đầu tƣ có thể cho công ty vay vì công ty hoàn toàn có khả năng thanh toán khi nợ đến hạn.
53
Tỉ số nợ trên vốn chủ sở hữu
Tỉ số này biến động qua các năm, điều này không có lợi đối với công ty. Năm 2011, tỉ số này cao đạt 53,35%, nguyên nhân là do công ty phải trả cho ngƣời bán với số tiền khá cao (1.664,77 triệu đồng) so với tổng vốn chủ sở hữu (4.672,26 triệu đồng) mà công ty có đƣợc ở năm đầu tiên thành lập.
Đến năm 2012 công ty hoạt động kinh doanh ổn định nên công ty đã trả gần hết nợ phải trả nên tỉ số này rất nhỏ giống nhƣ tỉ số nợ trên tài sản.
Năm 2013, nợ phải trả vẫn tiếp tục tăng lên cao (218,84%), công ty phải trả cho ngƣời bán số tiền rất cao, có thể do năm này phải đáp ứng một lƣợng hàng xuất khẩu lớn nên số tiền sử dụng cho việc thanh toán về nguyên liệu, bao bì,… nhiều hơn.
Nhận xét: trong giai đoạn 2011-2013, nhìn chung nhóm chỉ tiêu cơ cấu
tài chính của công ty thấp hơn trung bình ngành, điều này cho thấy tình hình tài chính của công ty là tƣơng đối tốt, đảm bảo tốt khả năng thanh toán các khoản nợ phải trả trong ngắn hạn.
4.4.2.3 Nhóm tỉ số đo lường hiệu quả hoạt động
Bảng 4.12 Các tỉ số đo lƣờng hiệu quả hoạt động của công ty (2011-2013)
Chỉ tiêu ĐVT Năm TB ngành
2012 2011 2012 2013
Doanh thu thuần Trđ 6.395,70 20.161,75 55.924,06 - Giá vốn hàng bán Trđ 6.362,79 19.826,14 53.919,35 - Hàng tồn kho bình quân Trđ 349,86 102,21 1.580,54 - Phải thu khách hàng bình quân Trđ - 9,03 489,82 - Phải trả ngƣời bán bình quân Trđ 1.125,88 832,39 11.276,30 -
Kì thu tiền bình quân Ngày - 0,16 3,20 56,94