Những nguyờn nhõn gõy nờn những tồn tại trong thực hiện

Một phần của tài liệu Nguyên tắc bảo đảm quyền bình đẳng của mọi công dân trước pháp luật theo luật tố tụng hình sự việt nam (trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh đắk lắk) (Trang 62 - 66)

nguyờn tắc bảo đảm quyền bỡnh đẳng của mọi cụng dõn trước phỏp luật

Phỏp luật tố tụng hỡnh sự chưa quy định một cỏch rừ ràng, đầy đủ nội dung nguyờn tắc bảo đảm quyền bỡnh đẳng của mọi cụng dõn trước phỏp luật nờn việc xõy dựng cỏc quy phạm phỏp luật và việc thực thi phỏp luật tố tụng hỡnh sự cũn chưa thống nhất, gõy nờn những tồn tại nhất định.

Thực tế đó chỉ ra, phỏp luật tố tụng hỡnh sự, mà trực tiếp là Bộ luật tố tụng hỡnh sự quy định cũn chưa rành mạch quyền bỡnh đẳng của mọi cụng dõn trước phỏp luật là quyền bỡnh đẳng chỉ của những người tham gia tố tụng với nhau hay quyền bỡnh đẳng giữa những người tham gia tố tụng với những người tiến hành tố tụng; giữa những người của bờn buộc tội với những người của bờn gỡ tội. Chớnh điều này đó gõy nờn việc xõy dựng cỏc quy phạm phỏp luật tố tụng hỡnh sự và thực thi thực hiện cỏc quy phạm phỏp luật cũn chưa bảo đảm được nguyờn tắc mọi cụng dõn bỡnh đẳng trước phỏp luật như đó nờu ở trờn. Vớ dụ, tố tụng hỡnh sự nước ta đó tạo điều kiện cho cỏc cơ quan tiến hành tố tụng chủ động trong việc điều tra, truy tố, xột xử nhằm bảo vệ, giữ gỡn an ninh, trật tự của đất nước. Điều này thể hiện bằng việc, hàng năm cỏc cơ quan tiến hành tố tụng đó điều tra, truy tố, xột xử số lượng cơ bản tội phạm bị phỏt hiện và điều tra. Do cỏc cơ quan tiến hành tố tụng, nhất là cơ quan điều tra, cú thẩm quyền rất lớn trong việc bắt, tạm giữ, tạm giam người bị nghi thực hiện tội phạm, hỏi cung, lấy lời khai những người tham gia tố tụng; khỏm xột người, nơi ở, địa điểm của những người bị nghi thực hiện tội phạm, tiến hành cỏc hoạt động điều tra khỏc để thu thập chứng cứ chứng minh tội phạm và người phạm tội; quyết định việc khởi tố, truy tố, xột xử người phạm tội trước phiờn toà hỡnh sự v.v…, mà hoạt động tố tụng hỡnh sự đó đạt được

56

cỏc yờu cầu đặt ra trong kiềm chế và kiểm soỏt tội phạm, nõng cao được tỷ lệ buộc tội và ỏp dụng loại và mức hỡnh phạt tương xứng đối với người bị truy tố, gúp phần bảo vệ được lợi ớch của nhà nước, quyền và lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn. Cú thể núi, với mụ hỡnh tố tụng này, cỏc cơ quan tiến hành tố tụng được tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để thu thập chứng cứ bằng cỏc biện phỏp khỏc nhau để đưa ra những quyết định tố tụng hỡnh sự nhằm giải quyết vụ ỏn hỡnh sự.

Tuy nhiờn, tố tụng hỡnh sự nước ta đang trao thẩm quyền quỏ lớn cho cỏc cơ quan tiến hành tố tụng trong giải quyết vụ ỏn hỡnh sự, nờn đó làm hạn chế quyền của những người tham gia tố tụng. Trong khi cỏc cơ quan tiến hành tố tụng cú toàn quyền trong việc điều tra, truy tố, xột xử từ thu thập, kiểm tra, đỏnh giỏ chứng cứ đến việc đưa ra cỏc quyết định tố tụng liờn quan đến việc buộc tội, xột xử, thỡ những người tham gia tố tụng hầu như chỉ cú nghĩa vụ phải thực hiện cỏc quyết định tố tụng do cơ quan tiến hành tố tụng ban hành. Họ khụng cú quyền thu thập, kiểm tra và đỏnh giỏ chứng cứ. Cỏc tài liệu, đồ vật mà họ cú được hoặc thu thập được đều phải giao nộp cho cỏc cơ quan tiến hành tố tụng. Thờm vào đú, quỏ trỡnh xột xử ở nước ta đang mang nặng tớnh hỡnh thức; Hội đồng xột xử mà trực tiếp là Thẩm phỏn chủ toạ phiờn toà tiếp tục quỏ trỡnh điều tra tại phiờn toà để khẳng định lại cỏc chứng cứ đó thu thập được trước đú của cơ quan điều tra, kiểm sỏt; hoặc thẩm phỏn điều chỉnh diễn biến phiờn toà theo những nội dung, quyết định đó chuẩn bị trước. Mặc dự khi xột xử cú luật sư bào chữa cho bị cỏo tại phiờn toà, nhưng những ý kiến của luật sư chủ yếu chỉ tranh luận để giải thớch những gỡ thẩm phỏn sẽ đưa ra quyết định trong bản ỏn liờn quan đến những tỡnh tiết của vụ ỏn và để thẩm phỏn tham khảo chứ chưa cú giỏ trị phỏp lý bảo đảm sự cụng bằng, vỡ kết quả xột xử gần như đó được quyết định trước đú. Núi cỏch khỏc, nhược điểm lớn nhất trong tố tụng hỡnh sự Việt Nam là thiếu vắng những quy phạm phỏp luật

57

điều chỉnh hoạt động tố tụng bảo đảm tớnh cụng khai, cụng bằng, dõn chủ; hoặc chưa cú những quy phạm phỏp luật điều chỉnh sự tranh tụng giữ bờn buộc tội và bờn bào chữa trong bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của bị can, bị cỏo. Chớnh điều này đó khụng tạo nờn sự bỡnh đẳng của mọi cụng dõn trong tố tụng hỡnh sự.

Mặt khỏc, nhận thức và thực thi phỏp luật tố tụng hỡnh sự của những người tiến hành tố tụng núi chung cũn hạn chế làm ảnh hưởng trực tiếp đến việc bảo đảm quyền của mọi cụng dõn bỡnh đẳng trước phỏp luật khi tham gia tố tụng. Từ vụ ỏn oan sai của ụng Nguyễn Thanh Chấn; vụ việc của ụng Hàn Đức Long; “Kỳ ỏn vườn mớt” là những vớ dụ điển hỡnh cho tỡnh trạng cỏc đơn vị tư phỏp khụng đảm bảo yờu cầu khỏch quan và đảm bảo chuyờn mụn để tiến hành cỏc hoạt động điều tra, truy tố, xột xử khiến xảy ra tỡnh trạng oan sai, những ỏn oan ảnh hưởng tới cuộc đời của một con người chỉ vỡ những yếu tố tắc trỏch, khụng đỏnh giỏ đỳng và khụng thu thập đủ chứng cứ, kết tội vội vàng… nhiều Thẩm phỏn chưa thực sự cú trỏch nhiệm, khụng chịu cập nhật kiến thức phỏp luật để trau dồi kiến thức chuyờn mụn, nghiờn cứu vụ ỏn hỡnh sự cũn sơ sài hoặc do chịu những tỏc động “tế nhị” dẫn đến tỡnh trạng “quờn” ỏp dụng cỏc tỡnh tiết tăng nặng, giảm nhẹ…, thậm chớ ỏp dụng điều luật khụng đỳng, quyết định hỡnh phạt tựy tiện, chưa thống nhất [1].

Từ vị trớ của luật sư và những người tham dự phiờn tũa, sẽ khụng khú để thấy tỡnh trạng, tại nhiều phiờn tũa, khụng chỉ ở cấp huyện, Hội đồng xột xử “hoàn toàn dựa dẫm” vào kết luận điều tra của cơ quan điều tra và cỏo trạng của Viện Kiểm sỏt, bỏ qua những “lỗi sờ sờ” của quỏ trỡnh điều tra và truy tố như hồ sơ thiếu bỳt lục, vật chứng khụng niờm phong, thiếu vật chứng..., khụng coi trọng những thụng tin mới qua quỏ trỡnh tranh luận, khụng chỳ trọng thu thập chứng cứ mới tại phiờn tũa… khiến vụ ỏn chỉ được xột xử theo đỳng hướng mà cơ quan điều tra xỏc định mà khụng cú sự thẩm định của

58

Hội đồng xột xử. Chung quy lại, nhận thức và thực thi phỏp luật tố tụng hỡnh sự của những người tiến hành tố tụng núi chung cũn hạn chế làm ảnh hưởng trực tiếp đến việc bảo đảm quyền của mọi cụng dõn bỡnh đẳng trước phỏp luật khi tham gia tố tụng [1].

Cũng phải thừa nhận, sự hiểu biết cũn hạn chế của người dõn núi chung và những người tham gia tố tụng núi riờng về quyền của mỡnh trong tố tụng hỡnh sự là một trong những nguyờn nhõn làm phỏt sinh những tồn tại trong xõy dựng và thực thi phỏp luật tố tụng hỡnh sự về quyền bỡnh đẳng của mọi cụng dõn trước phỏp luật là nhận thức của người dõn núi chung, của những người tham gia tố tụng núi riờng cũn hạn chế. Họ thường khụng hiểu việc khi tham gia tố tụng hỡnh sự thỡ họ cú những quyền và nghĩa vụ như thế nào. Do chưa hiểu được những vấn đề liờn quan đến quyền, nghĩa vụ của mỡnh nờn chớnh những người tham gia tố tụng cũng cú ý thức bỏ mặc khụng tự bảo vệ mỡnh. Nhiều trường hợp người bị tạm giữ, bị can, người bị hại, nguyờn đơn, bị đơn dõn sự, người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan đến vụ ỏn khai bỏo theo sự gợi ý của Cơ quan Cảnh sỏt điều tra, nhận tội theo ý muốn của Điều tra viờn, kiểm sỏt viờn. Họ cú thể ký vào tất cả cỏc văn bản do Điều tra viờn soạn trước, thậm chớ ký khống vào những tờ giấy trắng để cho xong việc. Tất cả những việc làm đú đều tạo nờn sự khụng bỡnh đẳng của mọi cụng dõn trước phỏp luật tố tụng hỡnh sự.

59

Chương 3

NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN NGUYấN TẮC BẢO ĐẢM QUYỀN BèNH ĐẲNG CỦA MỌI

CễNG DÂN BèNH ĐẲNG TRƯỚC PHÁP LUẬT

Một phần của tài liệu Nguyên tắc bảo đảm quyền bình đẳng của mọi công dân trước pháp luật theo luật tố tụng hình sự việt nam (trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh đắk lắk) (Trang 62 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)