Những kết quả trong thực thi phỏp luật tố tụng hỡnh sự cú liờn

Một phần của tài liệu Nguyên tắc bảo đảm quyền bình đẳng của mọi công dân trước pháp luật theo luật tố tụng hình sự việt nam (trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh đắk lắk) (Trang 50 - 53)

quan đến bảo đảm mọi cụng dõn đều bỡnh đẳng trước phỏp luật

Theo Bỏo cỏo của Bộ Cụng an từ năm 2010 đến 2014, Cơ quan điều tra cỏc cấp trong Cụng an nhõn dõn đó khởi tố điều tra 341.546 vụ ỏn hỡnh sự với 547.018 bị can. Tớnh trung bỡnh, mỗi năm Cơ quan điều tra Bộ Cụng an cỏc cấp khởi tố, điều tra 68.309 vụ ỏn hỡnh sự với 109.403 bị can. Cũng từ năm 2010 đến 2014, Tũa ỏn nhõn dõn cỏc cấp đó đưa ra xột xử 331.169 vụ ỏn hỡnh sự với 523.981 bị cỏo. Tớnh trung bỡnh mỗi năm từ năm 2010 đến 2014, Tũa ỏn nhõn dõn cỏc cấp đó đưa ta xột xử 66.233 vụ ỏn hỡnh sự với 98.992 bị cỏo. Cú thể xem xột số liệu từng năm theo bảng thống kờ dưới đõy:

Bảng 2.1. Số lượng vụ ỏn hỡnh sự được điều tra, truy tố, xột xử từ năm 2010 đến 2014 2010 2011 2012 2013 2014 Đ. Tra Truy tố Xột xử Đ.Tra Truy tố Xột xử Điều tra Truy tố Xột xử Điều tra Truy tố Xột xử Điều tra Truy tố Xột xử Số vụ 61.871 55.221 62.434 60.925 80.558 76.369 63.884 60.894 72.760 68.760 Số B.can 95.085 96.547 138.832 104.116 112.483 Số B.Cỏo 92.241 91.980 112.000 96.770 101.970

Nguồn: Bỏo cỏo của Viện Kiểm sỏt nhõn dõn tối cao, Tũa ỏn nhõn dõn tối cao

Như vậy, số lượng cỏc vụ ỏn hỡnh sự được cỏc cơ quan điều tra, kiểm sỏt, tũa ỏn giải quyết hàng năm rất lớn liờn quan đến hàng trăm nghỡn người là bị can bị cỏo, người bị hại, nguyờn đơn dõn sự, bị đơn dõn sự, người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan đến vụ ỏn. Nhỡn chung, cỏc cơ quan tư phỏp đó thực hiện đỳng nhiệm vụ của mỡnh trong việc phỏt hiện xử lý cụng minh, kịp thời mọi hành vi phạm tội, khụng để lọt tội phạm, khụng làm oan người vụ tội. Đú cũng chớnh là điểm đớch mà cụng cuộc cải cỏch tư phỏp hướng tới trong quỏ

44

trỡnh hoàn thiện hệ thống phỏp luật và tư phỏp để bảo vệ quyền con người và cụng lý. Hoạt động giải quyết ỏn hỡnh sự theo từng năm đó cải thiện đỏng kể đặc biệt những nội dung mới đỏp ứng cỏc nguyờn tắc cơ bản của tố tụng hỡnh sự, tiếp cận gần hơn cỏc nguyờn tắc của thế giới đó gúp phần đảm bảo quyền lợi chớnh đỏng của những người tham gia tố tụng. Cú thể khẳng định so với cỏc bộ luật tố tụng hỡnh sự trước đú, Bộ luật tố tụng hỡnh sự hiện hành của nước ta đó thể chế húa chủ trương của Đảng về cải cỏch tư phỏp theo tinh thần

Nghị quyết số 08-NQ/TW của Bộ chớnh trị “…bảo đảm tranh tụng dõn chủ

với luật sư, người bào chữa và những người tham gia tố tụng khỏc; Việc phỏn quyết của tũa ỏn phải căn cứ chủ yếu vào kết quả tranh tụng tại phiờn tũa; cỏc cơ quan tư phỏp cú trỏch nhiệm tạo điều kiện để luật sư tham gia vào quỏ trỡnh tố tụng...”. Thực tế, nhu cầu hoàn thiện cỏc nội dung tố tụng hỡnh sự

theo hướng hiện đại và tiệm cận hơn với cỏc chuẩn mực quốc tế đó được lónh đạo Đảng, Nhà nước quan tõm trong suốt giai đoạn phỏt triển, xõy dựng đất nước. Trước yờu cầu “đẩy mạnh việc xõy dựng và hoàn thiện nhà nước phỏp quyền xó hội chủ nghĩa” do Nghị quyết Đại hội Đại biểu lần thứ XI của Đảng đề ra thỡ cải cỏch tư phỏp, trong đú cú nội dung làm rừ những nội hàm của nguyờn tắc bỡnh đẳng trước phỏp luật và chuyển húa trong cỏc quy định phỏp luật cú thể được xem là một trong 3 trụ cột quan trọng của quỏ trỡnh này, là nhõn tố gúp phần tạo mụi trường ổn định, thỳc đẩy phỏt triển kinh tế - xó hội và hội nhập quốc tế. Chủ trương cải cỏch tư phỏp đó được Đảng ta đề ra từ Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII và từ đú đến nay đó cú nhiều Nghị quyết chuyờn đề về cải cỏch tư phỏp của Ban Chấp hành Trung ương, của Bộ Chớnh trị và Nghị quyết Đại hội Đảng cỏc khúa VII, VIII, IX, X, XI, cựng với đú là những cải cỏch bộ mỏy nhà nước và cải cỏch thể chế kinh tế, nhiệm vụ cải cỏch tư phỏp nay mới cú cơ hội để đẩy mạnh việc thực hiện. Những cải cỏch này từng bước được thực thi trong thực tiễn điều tra, khỏm

45

phỏ, truy tố, xột xử những người phạm tội, tạo điều kiện thuận lợi để nguyờn tắc bỡnh đẳng trước phỏp luật sớm đi vào cuộc sống và được ỏp dụng triệt để trong hoạt động tố tụng hỡnh sự.

Tuy nhiờn, qua nhiều năm thực hiện đường lối của Đảng cũng như ỏp dụng cỏc quy định phỏp luật, bờn cạnh những kết quả đạt được, chất lượng hoạt động điều tra, truy tố và xột xử phần nào đú chưa đỏp ứng được yờu cầu của cụng cuộc cải cỏch tư phỏp, cụ thể là mục tiờu đảm bảo quyền bỡnh đẳng trước phỏp luật của cỏc chủ thể tham gia vào hoạt động tố tụng hỡnh sự. Số lượng vụ ỏn oan, sai do vi phạm tố tụng cũn khụng ớt một phần do việc thực hiện nguyờn tắc bỡnh đẳng trước phỏp luật chưa được nghiờm minh. Qua cỏc vụ ỏn oan, sai một đặc điểm chung rất dễ nhận thấy là luụn cú những vi phạm tố tụng nghiờm trọng trong quỏ trỡnh tiến hành tố tụng, kết luận vụ ỏn luụn là kết quả của sự truy xột qua ỏp đặt chủ quan của người tiến hành tố tụng, cú dấu hiệu mớm cung, bức cung trong quỏ trỡnh điều tra (song hầu như khụng chứng minh được hoặc khụng được Hội đồng xột xử xem xột) như cỏc vụ ỏn Vườn Điều ở Bỡnh Thuận, vụ trộm cắp cổ vật ở Bắc Ninh v.v... . Trước tỡnh hỡnh đú, để khắc phục những bất cập tồn tại, Ban chấp hành trung ương Đảng đó tiếp tục khẳng định một trong những nhiệm vụ cụ thể của cải cỏch tư phỏp

là “… xỏc định rừ hơn vị trớ, quyền hạn, trỏch nhiệm của người tiến hành tố

tụng và người tham gia tố tụng theo hướng bảo đảm tớnh cụng khai, dõn chủ, nghiờm minh; nõng cao chất lượng tranh tụng tại cỏc phiờn tũa xột xử, coi đõy là khõu đột phỏ của hoạt động tư phỏp”. Điều này cho thấy cỏc nghị

quyết của Bộ chớnh trị đó xỏc định việc nõng cao chất lượng tranh tụng tại phiờn tũa là hoạt động cú tớnh cấp thiết và mang tớnh quyết định đối với việc đổi mới hoạt động tư phỏp núi chung và đảm bảo quyền bỡnh đẳng trong tố tụng hỡnh sự núi riờng.

46

tư phỏp giai đoạn hiện nay đang đặt ra những yờu cầu cao hơn đối với việc giải quyết cỏc vụ ỏn hỡnh sự, đặc biệt liờn quan tới cỏc nội dung của nguyờn tắc bỡnh đẳng trước phỏp luật như: cần quy định hợp lý hơn chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền của cỏc cơ quan tố tụng; thiết lập cỏc cơ chế giỏm sỏt hiệu quả đối với quỏ trỡnh tiến hành tố tụng, nhất là cơ chế giỏm sỏt từ bờn ngoài hệ thống để chống lạm quyền; bổ sung cỏc thiết chế nhằm tận dụng cỏc nguồn chứng cứ, tăng giỏ trị chứng minh của cỏc kết quả tố tụng, khắc phục những bất cập trong thực tiễn đấu tranh phũng chống tội phạm hiện nay; cú cơ chế bảo vệ tốt hơn quyền của người bị tạm giữ, bị can, bị cỏo, tạo điều kiện thuận lợi cho luật sư tham gia tố tụng, thực hiện việc tranh tụng dõn chủ tại phiờn tũa… Nếu giải quyết được cỏc vấn đề nờu trờn sẽ gúp phần thực hiện được mục tiờu xõy dựng nền tư phỏp dõn chủ, cụng bằng, nghiờm minh, bảo vệ cụng lý, xõy dựng Bộ luật TTHS trong giai đoạn mới đỏp ứng ngày càng cao hơn yờu cầu đấu tranh phũng chống tội phạm, bảo vệ quyền con người, quyền cụng dõn…

Một phần của tài liệu Nguyên tắc bảo đảm quyền bình đẳng của mọi công dân trước pháp luật theo luật tố tụng hình sự việt nam (trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh đắk lắk) (Trang 50 - 53)