Những kết quả trong xõy dựng phỏp luật tố tụng hỡnh sự cú liờn

Một phần của tài liệu Nguyên tắc bảo đảm quyền bình đẳng của mọi công dân trước pháp luật theo luật tố tụng hình sự việt nam (trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh đắk lắk) (Trang 32 - 43)

liờn quan đến bảo đảm mọi cụng dõn đều bỡnh đẳng trước phỏp luật

Mọi cụng dõn đều bỡnh đẳng trước phỏp luật khi tham gia tố tụng liờn quan trực tiếp đến quyền và nghĩa vụ của những người tham gia tố tụng. Vị trớ phỏp lý của những người tham gia tố tụng được quy định tại Chương IV của Bộ luật tố tụng hỡnh sự, theo đú, người tham gia tố tụng cú thể chia làm 3 loại: Người tham gia tố tụng cú quyền lợi phỏp lý; Người tham gia tố tụng cú nghĩa vụ phỏp lý; và Người tham gia tố tụng đảm bảo cụng lý.

Người tham gia tố tụng cú quyền lợi phỏp lý là những người tham gia

tố tụng để bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của mỡnh trước cỏc cơ quan tiến hành tố tụng. Đú là: người bị tạm giữ; bị can; bị cỏo; người bị hại; nguyờn đơn dõn sự, bị đơn dõn sự; người cú quyền lợi và nghĩa vụ liờn quan đến vụ ỏn. Tựy thuộc vào vị trớ phỏp lý của mỗi người khỏc nhau trong tố tụng hỡnh sự mà họ cú quyền và nghĩa vụ khỏc nhau. Trong Bộ luật tố tụng hỡnh sự khụng cú quy định nào phõn biệt quyền, nghĩa vụ của mỗi người tham gia tố tụng liờn quan đến cỏc yếu tố dõn tộc, nam nữ, tớn ngưỡng, tụn giỏo, thành phần xó hội, địa vị xó hội. Cụ thể:

Đối với người bị tạm giữ, bị can, bị cỏo chỉ là tờn gọi khỏc nhau qua từng giai đoạn tố tụng khi họ bị nghi thực hiện tội phạm. Điều 48 BLTTHS quy định, Người bị tạm giữ là người bị bắt trong trường hợp khẩn cấp, phạm

26

tội quả tang, người bị bắt theo quyết định truy nó hoặc người phạm tội tự thỳ, đầu thỳ và đối với họ đó cú quyết định tạm giữ. Đối với một người khụng bị bắt trong trường hợp khẩn cấp, hoặc khụng bị bắt phạm tội quả tang; khụng bị bắt theo quyết định truy nó hoặc khụng phải người phạm tội tự thỳ, đầu thỳ thỡ đối với họ khụng thể cú quyết định tạm giữ và tất nhiờn, họ khụng thể được gọi là người bị tạm giữ với tư cỏch người tham gia tố tụng. Khi tham gia tố tụng, bất kỳ người bị tạ giữ nào khụng phõn biệt dõn tộc, nam nữ, tớn ngưỡng, tụn giỏo, thành phần xó hội, địa vị xó hội, đều cú quyền ngang nhau là: Được biết lý do mỡnh bị tạm giữ; Được giải thớch về quyền và nghĩa vụ; Trỡnh bày lời khai; Tự bào chữa hoặc nhờ người khỏc bào chữa; Đưa ra tài liệu, đồ vật, yờu cầu; Khiếu nại về việc tạm giữ, quyết định, hành vi tố tụng của cơ quan, người cú thẩm quyền tiến hành tố tụng. Người bị tạm giữ cú nghĩa vụ thực hiện cỏc quy định về tạm giữ theo quy định của phỏp luật.

Trong trường hợp người bị tạm giữ cú quyết định khởi tố bị can (bị khởi tố về hỡnh sự) thỡ bất kỳ bị can nào, khụng phõn biệt dõn tộc, nam nữ, tớn ngưỡng, tụn giỏo, thành phần xó hội, địa vị xó hội, đều cú quyền ngang nhau là: Được biết mỡnh bị khởi tố về tội gỡ; Được giải thớch về quyền và nghĩa vụ; Trỡnh bày lời khai; Đưa ra tài liệu, đồ vật, yờu cầu; Đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng, người giỏm định, người phiờn dịch theo quy định của Bộ luật này; Tự bào chữa hoặc nhờ người khỏc bào chữa; Được nhận quyết định khởi tố; quyết định ỏp dụng, thay đổi hoặc hủy bỏ biện phỏp ngăn chặn; bản kết luận điều tra; quyết định đỡnh chỉ, tạm đỡnh chỉ điều tra; quyết định đỡnh chỉ, tạm đỡnh chỉ vụ ỏn; bản cỏo trạng, quyết định truy tố; cỏc quyết định tố tụng khỏc theo quy định của Bộ luật này; Khiếu nại quyết định, hành vi tố tụng của cơ quan, người cú thẩm quyền tiến hành tố tụng. Bị can phải cú mặt theo giấy triệu tập của Cơ quan điều tra, Viện kiểm sỏt; trong trường hợp vắng mặt khụng cú lý do chớnh đỏng thỡ cú thể bị ỏp giải; nếu bỏ trốn thỡ bị truy nó (Điều 49 BLTTHS).

27

Trong trường hợp bị can cú quyết định đưa vụ ỏn ra xột xử thỡ được gọi là bị cỏo. Bất kỳ bị cỏo nào, khụng phõn biệt dõn tộc, nam nữ, tớn ngưỡng, tụn giỏo, thành phần xó hội, địa vị xó hội, đều cú quyền ngang nhau là: Được nhận quyết định đưa vụ ỏn ra xột xử; quyết định ỏp dụng, thay đổi hoặc hủy bỏ biện phỏp ngăn chặn; quyết định đỡnh chỉ vụ ỏn; bản ỏn, quyết định của Toà ỏn; cỏc quyết định tố tụng khỏc theo quy định của Bộ luật tố tụng hỡnh sự; Tham gia phiờn toà; Được giải thớch về quyền và nghĩa vụ; Đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng, người giỏm định, người phiờn dịch theo quy định của Bộ luật này; Đưa ra tài liệu, đồ vật, yờu cầu; Tự bào chữa hoặc nhờ người khỏc bào chữa; Trỡnh bày ý kiến, tranh luận tại phiờn toà; Núi lời sau cựng trước khi nghị ỏn; Khỏng cỏo bản ỏn, quyết định của Toà ỏn; Khiếu nại quyết định, hành vi tố tụng của cơ quan, người cú thẩm quyền tiến hành tố tụng. Bị cỏo phải cú mặt theo giấy triệu tập của Toà ỏn; trong trường hợp vắng mặt khụng cú lý do chớnh đỏng thỡ cú thể bị ỏp giải; nếu bỏ trốn thỡ bị truy nó.

Như vậy, với tư cỏch là người bị tạm giữ, hoặc là bị can, bị cỏo, phỏp luật tố tụng hỡnh sự khụng cú quy định này thể hiện cú sự phõn biệt liờn quan đến cỏc yếu tố dõn tộc, nam nữ, tớn ngưỡng, tụn giỏo, thành phần xó hội, địa vị xó hội khi quy định quyền và nghĩa vụ phỏp lý của họ khi tham gia tố tụng.

Đối với người tham gia tố tụng với tư cỏch người bị hại; nguyờn đơn dõn sự, bị đơn dõn sự; người cú quyền lợi nghĩa vụ liờn quan đến vụ ỏn, phỏp luật tố tụng hỡnh sự cũng khụng cú một quy định nào thể hiện cú sự phõn biệt liờn quan đến cỏc yếu tố dõn tộc, nam nữ, tớn ngưỡng, tụn giỏo, thành phần xó hội, địa vị xó hội khi quy định quyền và nghĩa vụ phỏp lý của họ khi tham gia tố tụng. Cụ thể, theo Điều 51 BLTTHS:

Người bị hại là người bị thiệt hại về thể chất, tinh thần, tài sản do tội phạm gõy ra. Khi tham gia tố tụng, người bị hại cú quyền: Đưa ra tài liệu, đồ vật, yờu cầu; Được thụng bỏo về kết quả điều tra; Đề

28

nghị thay đổi người tiến hành tố tụng, người giỏm định, người phiờn dịch theo quy định của Bộ luật này; Đề nghị mức bồi thường và cỏc biện phỏp bảo đảm bồi thường;Tham gia phiờn toà; trỡnh bày ý kiến, tranh luận tại phiờn toà để bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của mỡnh; Khiếu nại quyết định, hành vi tố tụng của cơ quan, người cú thẩm quyền tiến hành tố tụng; khỏng cỏo bản ỏn, quyết định của Toà ỏn về phần bồi thường cũng như về hỡnh phạt đối với bị cỏo. Trong trường hợp vụ ỏn được khởi tố theo yờu cầu của người bị hại quy định tại Điều 105 của Bộ luật này thỡ người bị hại hoặc người đại diện hợp phỏp của họ trỡnh bày lời buộc tội tại phiờn toà. Người bị hại phải cú mặt theo giấy triệu tập của Cơ quan điều tra, Viện kiểm sỏt, Toà ỏn; nếu từ chối khai bỏo mà khụng cú lý do chớnh đỏng thỡ cú thể phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự theo Điều 308 của Bộ luật hỡnh sự. Trong trường hợp người bị hại chết thỡ người đại diện hợp phỏp của họ cú những quyền quy định tại Điều này [17, Điều 51].

Khỏc với người bị hại, nguyờn đơn dõn sự, theo Điều 52 BLTTHS quy định: Là cỏ nhõn, cơ quan, tổ chức bị thiệt hại do tội phạm gõy ra và cú đơn yờu cầu bồi thường thiệt hại. Nguyờn đơn dõn sự hoặc người đại diện hợp phỏp của họ cú quyền: Đưa ra tài liệu, đồ vật, yờu cầu; Được thụng bỏo về kết quả điều tra; Đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng, người giỏm định, người phiờn dịch theo quy định của Bộ luật này; Đề nghị mức bồi thường và cỏc biện phỏp bảo đảm bồi thường; Tham gia phiờn toà; trỡnh bày ý kiến, tranh luận tại phiờn toà để bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của nguyờn đơn; Khiếu nại quyết định, hành vi tố tụng của cơ quan, người cú thẩm quyền tiến hành tố tụng; Khỏng cỏo bản ỏn, quyết định của Toà ỏn về phần bồi thường thiệt hại. Nguyờn đơn dõn sự phải cú

29

mặt theo giấy triệu tập của Cơ quan điều tra, Viện kiểm sỏt, Toà ỏn và trỡnh bày trung thực những tỡnh tiết liờn quan đến việc đũi bồi thường thiệt hại [17, Điều 52].

Khi đó cú nguyờn đơn dõn sự thỡ phải cú bị đơn dõn sự. Bị đơn dõn sự, theo quy định tại Điều 53 BLTTHS:

Là cỏ nhõn, cơ quan, tổ chức mà phỏp luật quy định phải chịu trỏch nhiệm bồi thường đối với thiệt hại do hành vi phạm tội gõy ra. Bị đơn dõn sự hoặc người đại diện hợp phỏp của họ cú quyền: Khiếu nại việc đũi bồi thường của nguyờn đơn dõn sự; Đưa ra tài liệu, đồ vật, yờu cầu; Được thụng bỏo kết quả điều tra cú liờn quan đến việc đũi bồi thường; Đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng, người giỏm định, người phiờn dịch theo quy định của Bộ luật này; Tham gia phiờn toà; trỡnh bày ý kiến, tranh luận tại phiờn toà để bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của bị đơn; Khiếu nại quyết định, hành vi tố tụng của cơ quan, người cú thẩm quyền tiến hành tố tụng; Khỏng cỏo bản ỏn, quyết định của Toà ỏn về phần bồi thường thiệt hại. Bị đơn dõn sự phải cú mặt theo giấy triệu tập của Cơ quan điều tra, Viện kiểm sỏt, Toà ỏn và trỡnh bày trung thực những tỡnh tiết liờn quan đến việc bồi thường thiệt hại [17, Điều 53].

Người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan đến vụ ỏn, Bộ luật tố tụng hỡnh sự khụng quy định cụ thể. Nhưng họ là người cú trỏch nhiệm phỏp lý liờn quan đến giải quyết vụ ỏn như trỏch nhiệm đối với tiền, tài sản cú liờn quan đến tội phạm và người phạm tội. Vớ dụ, họ là người cho người phạm tội mượn tài sản; được người phạm tội cho tài sản hoặc họ giữ hộ tài sản của người phạm tội mà họ khụng biết tài sản đú do phạm tội mà cú. Khi tham gia tố tụng, người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan đến vụ ỏn hoặc người đại diện

30

toà; phỏt biểu ý kiến, tranh luận tại phiờn toà để bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của mỡnh; Khỏng cỏo bản ỏn, quyết định của Toà ỏn về những vấn đề trực tiếp liờn quan đến quyền lợi, nghĩa vụ của mỡnh; Khiếu nại quyết định, hành vi tố tụng của cơ quan, người cú thẩm quyền tiến hành tố tụng. Người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan đến vụ ỏn phải cú mặt theo giấy triệu tập của Cơ quan điều tra, Viện kiểm sỏt, Toà ỏn và trỡnh bày trung thực những tỡnh tiết trực tiếp liờn quan đến quyền lợi, nghĩa vụ của mỡnh.

Như vậy, đối với người tham gia tố tụng cú quyền lợi phỏp lý, phỏp luật tố tụng hỡnh sự quy định quyền và nghĩa vụ của mỗi loại người cú tư cỏch phỏp lý giống nhau thỡ cú quyền và nghĩa vụ như nhau, khụng phõn biệt dõn tộc, nam nữ, tớn ngưỡng, tụn giỏo, thành phần xó hội, địa vị xó hội.

Người tham gia tố tụng cú nghĩa vụ phỏp lý là những người cú trỏch

nhiệm tham gia tố tụng để giỳp cho cỏc cơ quan tiến hành tố tụng làm sỏng tỏ những tỡnh tiết của vụ ỏn. Đú là: người làm chứng, người giỏm định, người phiờn dịch. Tựy thuộc vào vị trớ phỏp lý của mỗi người tham gia tố tụng cú nghĩa vụ phỏp lý khỏc nhau trong tố tụng hỡnh sự mà họ cú quyền và nghĩa vụ khỏc nhau. Trong Bộ luật tố tụng hỡnh sự khụng cú quy định nào phõn biệt quyền, nghĩa vụ của mỗi người tham gia tố tụng này liờn quan đến cỏc yếu tố dõn tộc, nam nữ, tớn ngưỡng, tụn giỏo, thành phần xó hội, địa vị xó hội. Cụ thể: Người làm chứng, theo Điều 55 BLTTHS, là người biết được những tỡnh tiết liờn quan đến vụ ỏn và được Cơ quan tiến hành tố tụng triệu tập đến làm chứng. Khi tham gia tố tụng, người làm chứng cú quyền:

Yờu cầu cơ quan triệu tập họ bảo vệ tớnh mạng, sức khoẻ, danh dự, nhõn phẩm, tài sản và cỏc quyền, lợi ớch hợp phỏp khỏc của mỡnh khi tham gia tố tụng; Khiếu nại quyết định, hành vi tố tụng của cơ quan, người cú thẩm quyền tiến hành tố tụng; Được cơ quan triệu tập thanh toỏn chi phớ đi lại và những chi phớ khỏc theo quy định của

31

phỏp luật. Người làm chứng cú nghĩa vụ: Cú mặt theo giấy triệu tập của Cơ quan điều tra, Viện kiểm sỏt, Toà ỏn; trong trường hợp cố ý khụng đến mà khụng cú lý do chớnh đỏng và việc vắng mặt của họ gõy trở ngại cho việc điều tra, truy tố, xột xử thỡ cú thể bị dẫn giải; Khai trung thực tất cả những tỡnh tiết mà mỡnh biết về vụ ỏn. Người làm chứng từ chối hoặc trốn trỏnh việc khai bỏo mà khụng cú lý do chớnh đỏng, thỡ phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự theo Điều 308 của Bộ luật hỡnh sự; khai bỏo gian dối thỡ phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự theo Điều 307 của Bộ luật hỡnh sự [17, Điều 55].

Người giỏm định, theo Điều 60 BLTTHS, là người cú kiến thức cần thiết về lĩnh vực cần giỏm định được cơ quan tiến hành tố tụng trưng cầu theo quy định của phỏp luật. Khi tham gia tố tụng Người giỏm định cú quyền:

Tỡm hiểu tài liệu của vụ ỏn cú liờn quan đến đối tượng phải giỏm định; Yờu cầu cơ quan trưng cầu giỏm định cung cấp những tài liệu cần thiết cho việc kết luận; Tham dự vào việc hỏi cung, lấy lời khai và đặt cõu hỏi về những vấn đề cú liờn quan đến đối tượng giỏm định; Từ chối việc thực hiện giỏm định trong trường hợp thời gian khụng đủ để tiến hành giỏm định, cỏc tài liệu cung cấp khụng đủ hoặc khụng cú giỏ trị để kết luận, nội dung yờu cầu giỏm định vượt quỏ phạm vi hiểu biết chuyờn mụn của mỡnh; Ghi riờng ý kiến kết luận của mỡnh vào bản kết luận chung nếu khụng thống nhất với kết luận chung trong trường hợp giỏm định do một nhúm người giỏm định tiến hành. Người giỏm định phải cú mặt theo giấy triệu tập của Cơ quan điều tra, Viện kiểm sỏt, Toà ỏn; khụng được tiết lộ bớ mật điều tra mà họ biết được khi tham gia tố tụng với tư cỏch là người giỏm định. Người giỏm định từ chối kết luận giỏm định mà khụng cú lý do chớnh đỏng thỡ phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự theo Điều 308 của

32

Bộ luật hỡnh sự. Người giỏm định kết luận gian dối thỡ phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự theo Điều 307 của Bộ luật hỡnh sự [17, Điều 60]. Việc bảo đảm tiếng núi và chữ viết dựng trong tố tụng hỡnh sự. Do tiếng núi và chữ viết dựng trong tố tụng hỡnh sự là tiếng Việt nờn những người tham gia tố tụng cú quyền dựng tiếng núi và chữ viết của dõn tộc mỡnh. Trong trường hợp người tham gia tố tụng khụng biết tiếng Việt thỡ cỏc cơ quan tiến hành tố tụng phải cú phiờn dịch cho họ (Điều 24 BLTTHS).

Người phiờn dịch, Điều 61 BLTTHS quy định, do Cơ quan điều tra, Viện kiểm sỏt hoặc Toà ỏn yờu cầu trong trường hợp cú người tham gia tố

tụng khụng sử dụng được tiếng Việt. Người phiờn dịch phải cú mặt theo giấy

triệu tập của Cơ quan điều tra, Viện kiểm sỏt, Toà ỏn và phải dịch trung thực; khụng được tiết lộ bớ mật điều tra; nếu dịch gian dối thỡ người phiờn dịch phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự theo Điều 307 của Bộ luật hỡnh sự [17, Điều 61].

Như vậy, việc xõy dựng cỏc quy phạm phỏp luật tố tụng hỡnh sự liờn

Một phần của tài liệu Nguyên tắc bảo đảm quyền bình đẳng của mọi công dân trước pháp luật theo luật tố tụng hình sự việt nam (trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh đắk lắk) (Trang 32 - 43)