Những tồn tại trong thực thi phỏp luật tố tụng hỡnh sự cú liờn

Một phần của tài liệu Nguyên tắc bảo đảm quyền bình đẳng của mọi công dân trước pháp luật theo luật tố tụng hình sự việt nam (trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh đắk lắk) (Trang 53 - 62)

quan đến bảo đảm mọi cụng dõn đều bỡnh đẳng trước phỏp luật

Nghiờn cứu thực tiễn thực thi phỏp luật tố tụng hỡnh sự theo nguyờn tắc bảo đảm mọi cụng dõn bỡnh đẳng trước phỏp luật cho thấy cũn cú những tồn tại sau đõy:

Thứ nhất, chưa cú sự bỡnh đẳng trong việc sử dụng ngụn ngữ trong tố

tụng hỡnh sự liờn quan đến vụ ỏn hỡnh sự mà bị can, bị cỏo là người khụng biết tiếng Việt, nhất là vụ ỏn hỡnh sự cú liờn quan đến người nước ngoài. Mặc dự Điều 24 BLTTHS quy định: Tiếng núi và chữ viết dựng trong tố tụng hỡnh sự là tiếng Việt. Người tham gia tố tụng cú quyền dựng tiếng núi và chữ viết của dõn tộc mỡnh, trong trường hợp này cần phải cú phiờn dịch. Tuy nhiờn cho đến nay khụng cú một văn bản quy phạm phỏp luật nào quy định thế nào là người phiờn dịch tư phỏp; tiờu chuẩn của người phiờn dịch tư phỏp; phiờn

47

dịch tư phỏp bằng miệng hay bằng văn bản; những văn bản nào phải được dịch cho người khụng biết tiếng Việt v.v... . Do vậy, trong thực tế giải quyết vụ ỏn từ giai đoạn điều tra đến truy tố, xột xử, việc bảo đảm phiờn dịch khụng được bảo đảm. Tại giai đoạn điều tra, phiờn dịch được cơ quan điều tra mời thường là người của cơ quan cụng an đang làm việc tại cỏc đơn vị đối ngoại, an ninh hoặc xuất nhập cảnh. Tại giai đoạn truy tố, Viện Kiểm sỏt cũng thường sử dụng người của Viện Kiểm sỏt đang làm việc tại cỏc đơn vị đối ngoại, hoặc giỏo viờn giảng dạy ngoại ngữ tại trường của Viện Kiểm sỏt, hoặc sử dụng phiờn dịch là người của cơ quan cụng an. Tại giai đoạn xột xử, Tũa ỏn cú mời phiờn dịch riờng. Tuy nhiờn, cỏc phiờn dịch chủ yếu là dịch miệng chứ khụng dịch bằng văn bản. Vớ dụ, cỏc quyết định tố tụng như quyết định khởi tố bị can, quyết định ỏp dụng biện phỏp bắt, tạm giữ, tạm giam, bản kết luận điều tra, bản cỏo trạng v.v... đều được phiờn dịch dịch bằng miệng cho người khụng biết tiếng Việt. Đú là chưa kể đến trỡnh độ của người phiờn dịch khụng bảo đảm. Rất nhiều trường hợp người phiờn dịch núi gỡ, dịch gỡ cho người tham gia tố tụng biết tiếng Việt (người dõn tộc thiểu số hoặc người nước ngoài). Do vậy, khi ra tũa họ khai trước tũa rằng, khụng biết phiờn dịch dịch như thế nào, khụng hiểu. Điều này ảnh hưởng đến việc buộc tội họ trước phiờn tũa xột xử và thể hiện sự khụng bỡnh đẳng trước phỏp luật giữa người biết tiếng Việt và người khụng biết tiếng Việt.

Thứ hai, cỏc chủ thể khỏc tham gia tố tụng là những người tham gia tố

tụng cú quyền lợi phỏp lý (bị can, bị cỏo, người bị tạm giữ, người bị hại, nguyờn đơn dõn sự, bị đơn dõn sự, người làm chứng, người giỏm định, người phiờn dịch v.v…) luụn luụn ở thế yếu khi tham gia vào quỏ trỡnh tố tụng để giải quyết vụ ỏn hỡnh sự. Họ khụng cú quyền thu thập, kiểm tra và đỏnh giỏ chứng cứ mà họ chỉ cú quyền đưa ra cỏc tài liệu, đồ vật, yờu cầu. Những tài liệu, đồ vật, yờu cầu này cú được coi là chứng cứ hay khụng thỡ lại do cỏc cơ

48

quan tiến hành tố tụng xem xột quyết định. Do vậy, dường như cỏc tài liệu, đồ vật, yờu cầu này thường khụng được cỏc cơ quan tiến hành tố tụng chấp nhận là chứng cứ vụ ỏn để gỡ tội cho người bị tạm giữ, bị can, bị cỏo. Đõy cú thể được coi là khụng bỡnh đẳng trước phỏp luật khi tham gia tố tụng hỡnh sự. Vớ dụ, Nguyễn Văn A và Dương Văn B bị Cơ quan điều tra, Viện kiểm sỏt tỉnh Hải Dương điều tra, truy tố về tội trộm cắp tài sản vào ngày 20/3/2012. Khi bị điều tra, Nguyễn Văn A cú trỡnh trước Cơ quan điều tra, Viện kiểm sỏt tỉnh Hải Dương tài liệu chứng minh vào ngày 20/3/2012, A đang làm thợ xõy tại tại thị xó Múng Cỏi, tỉnh Quảng Ninh (cỏch nơi xảy ra vụ ỏn khoảng 450 km). Tuy nhiờn, Cơ quan điều tra, Viện Kiểm sỏt tỉnh Hải Dương cho rằng đõy khụng phải là chứng cứ và khụng chấp nhận tài liệu chứng minh sự ngoại phạm của A. Đõy là điều hết sức vụ lý khi những tài liệu, đồ vật mà những người tham gia tố tụng cung cấp cho cỏc cơ quan tiến hành tố tụng khụng được coi là chứng cứ vụ ỏn.

Thứ ba, trong tố tụng hỡnh sự, vị trớ của luật sư bào chữa và của những

người tham gia tố tụng khỏc hầu như bị lu mờ và chưa được đề cao, luụn bị chi phối bởi điều tra viờn, kiểm sỏt viờn, thẩm phỏn. Do vậy, những hành vi tố tụng của những người tham gia tố tụng núi chung, kể cả luật sư liờn quan đến quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn hỡnh sự cũng chỉ mang ý nghĩa phụ giỳp, tạo điều kiện cho cỏc cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng tự mỡnh giải quyết vụ ỏn theo ý chớ riờng của cỏc chủ thể này.

Trong thực tế, đa số Luật sư tham gia tố tụng hỡnh sự chủ yếu với tư cỏch người bào chữa, bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của bị can, bị cỏo trong vụ ỏn hỡnh sự (cú một số ớt luật sư được mời với tư cỏch người bảo vệ quyền lợi của đương sự trong một số vụ ỏn hỡnh sự liờn quan đến tội phạm xõm phạm nhõn thõn). Trong khi cỏc cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng cú đầy đủ quyền năng và thời gian thu thập, kiểm tra, đỏnh giỏ

49

chứng cứ, thỡ Luật sư thường chỉ được nghiờn cứu hồ sơ vụ ỏn và tiếp xỳc với bị can sớm nhất tại giai đoạn truy tố, thường là tại giai đoạn chuẩn bị xột xử của toà ỏn. Do đú, quyền năng liờn quan đến việc thu thập, kiểm tra chứng cứ, kể cả gặp bị can đang bị tạm giam thường bị hạn chế bởi thời gian cho phộp của cơ quan tiến hành tố tụng. Cú trường hợp khụng thể gặp bị can đang bị tạm giam mặc dự đó kết thỳc điều tra, đó cú bản Cỏo trạng và đang chuẩn bị xột xử. Điều này ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng và hiệu quả tham gia tố tụng hỡnh sự của Luật sư tại phiờn toà xột xử. Mặt khỏc, trong phiờn toà hỡnh sự Kiểm sỏt viờn làm nhiệm vụ cụng tố tại phiờn toà cũng như Hội đồng xột xử thường lấy tư cỏch nhà nước, nhõn danh bảo vệ an ninh, trật tự, đấu tranh phũng chống tội phạm mà ỏp đảo quan điểm của Luật sư, thậm chớ hạn chế Luật sư trỡnh bày quan điểm bảo vệ của mỡnh và thậm chớ những người tiến hành tố tụng này cũn sử dụng cả những văn bản khụng phải là văn bản quy phạm phỏp luật để xột xử và quyết định hỡnh phạt, trong khi phỏp luật tố tụng hỡnh sự Việt Nam khụng cho phộp sử dụng nguyờn tắc tương tự trong ỏp dụng phỏp luật hỡnh sự. Điều này dường như gõy rất nhiều khú khăn cho Luật sư tham gia tố tụng hỡnh sự.

Bộ luật TTHS năm 2003 đó cú một chương quy định về “Tranh luận tại phiờn tũa”. Tuy nhiờn, việc bào chữa của Luật sư tại phiờn tũa hay lời bào chữa của bị cỏo với cỏc ý kiến kết tội của kiểm sỏt viờn được quy định cũn mờ nhạt và khụng tương xứng. Sau khi xảy ra một số vụ ỏn oan sai gõy bức xỳc trong dư luận được bỏo chớ đưa tin và trong thực tế nhiều trường hợp tại phiờn tũa, kiểm sỏt viờn sau khi đọc bản cỏo trạng luận tội với bị cỏo, khụng tranh luận, đối đỏp ý kiến bào chữa của luật sư mà chỉ núi giữ nguyờn quan điểm đó nờu trong cỏo trạng, Hội đồng xột xử vẫn cũn một số thiờn về ý kiến của kiểm sỏt viờn nờn xảy ra tỡnh trạng “ỏn bỏ tỳi” và tuyờn ỏn theo cỏc tài liệu sẵn cú trong hồ sơ.

50

Thứ tư, quyền im lặng của bị can, bị cỏo trong hoạt động điều tra của

cỏc cơ quan tiến hành tố tụng chưa được đảm bảo, tỡnh trạng bức cung, oan sai cũn tiếp diễn.

Điều 10 Bộ luật TTHS quy định “xỏc định sự thật của vụ ỏn” là một

trong những nguyờn tắc cơ bản của quỏ trỡnh điều tra, truy tố và xột xử.

Cơ quan điều tra, Viện kiểm sỏt và Toà ỏn phải ỏp dụng mọi biện phỏp hợp phỏp để xỏc định sự thật của vụ ỏn một cỏch khỏch quan, toàn diện và đầy đủ, làm rừ những chứng cứ xỏc định cú tội và chứng cứ xỏc định vụ tội, những tỡnh tiết tăng nặng và những tỡnh tiết giảm nhẹ trỏch nhiệm hỡnh sự của bị can, bị cỏo. Trỏch nhiệm chứng minh tội phạm thuộc về cỏc cơ quan tiến hành tố tụng. Bị can, bị cỏo cú quyền nhưng khụng buộc phải chứng minh mỡnh là vụ tội [17, Điều 10].

Cú thể núi, đõy là một nguyờn tắc lý tưởng nhưng cỏc quy định trong nội dung của Bộ luật TTHS khụng bảo đảm cho nguyờn tắc này được thực hiện trờn thực tế và bản thõn nguyờn tắc này cũng khú cú tớnh khả thi vỡ khi đó quy định trỏch nhiệm chứng minh tội phạm thuộc về cỏc cơ quan tiến hành tố tụng thỡ về tõm lý chung, cỏc cơ quan tiến hành tố tụng luụn tỡm mọi cỏch hoàn thành trỏch nhiệm của mỡnh trước. Điều này cũng dễ dẫn tới tõm lý trong một vụ ỏn cú những tỡnh tiết buộc tội và cú cả những tỡnh tiết gỡ tội, vỡ trỏch nhiệm chứng minh tội phạm, tõm lý của điều tra viờn, kiểm sỏt viờn hay thẩm phỏn sẽ cú xu hướng tập trung vào cỏc chứng cứ buộc tội, kết hợp với cỏc yếu tố về năng lực, kinh nghiệm, chủ quan thỡ sẽ dẫn tới việc khụng chỳ trọng, xem xột đỳng mức và đầy đủ đến cỏc chứng cứ xỏc định vụ tội. Thực tiễn cỏc vụ oan sai xảy ra từ trước đến nay đều khụng ngoài nguyờn nhõn này. Ngoài ra, về mặt phỏp luật thỡ cỏc quy định cụ thể trong Bộ luật TTHS cũng được quy định theo xu hướng tập trung để giỳp cho người tiến hành tố tụng, cơ quan tiến hành tố tụng thực hiện được trỏch nhiệm chứng minh tội phạm.

51

Cũng chớnh tại Điều 10 Bộ luật TTHS quy định: “… Bị can, bị cỏo cú

quyền nhưng khụng buộc phải chứng minh mỡnh là vụ tội”. Theo quy định

này, đó là quyền thỡ phải dành cơ chế cho bị can, bị cỏo thực hiện quyền đú. Bởi lẽ, trong mối quan hệ bất bỡnh đẳng giữa 01 bờn là bị can, bị cỏo với 01 bờn là cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng được trang bị bởi quyền lực nhà nước thỡ cỏc quy định của Bộ luật tố tụng hỡnh sự phải quy định làm sao để bị can, bị cỏo thực hiện được “quyền” của mỡnh. Mặc dự, Bộ luật TTHS cú quy định về vai trũ của Viện kiểm sỏt thực hiện kiểm sỏt hoạt động điều tra nhưng lại đồng thời quy định Viện kiểm sỏt cú trỏch nhiệm chứng minh tội phạm. Chớnh vỡ vậy, trong quỏ trỡnh kiểm sỏt điều tra sẽ rất khú tỏch bạch giữa nhiệm kiểm sỏt với nhiệm vụ “chứng minh” tội phạm. Trong khi đú, quy định về luật sư, vai trũ của luật sư bảo vệ cho bị can, bị cỏo rất khú thực hiện được đỳng trờn thực tế. Cú ý kiến cho rằng, để chống bức cung, dựng nhục hỡnh đối với bị can, bị cỏo trong quỏ trỡnh điều tra cần phải lắp camera trong phũng hỏi cung. Tuy nhiờn, vấn đề đặt ra là giỏ trị phỏp lý của cỏc buổi hỏi cung cú và khụng cú camera, cú ghi õm kốm cựng với hỡnh ảnh quay camera. Thực tế một số vụ ỏn xảy ra trường hợp bị bức cung, dựng nhục hỡnh nhưng khụng phải mọi trường hợp bị bức cung, dựng nhục hỡnh đều xảy ra ở phũng hỏi cung. Do đú, quan điểm lắp camera chỉ giải quyết phần ngọn của vấn đề mà chưa giải quyết tận gốc bằng việc phỏt triển hệ thống luật sư đủ mạnh để bảo đảm cho việc hỏi cung đều cú luật sư tham dự.

Về quyền im lặng, theo cỏc chuyờn gia phỏp lý tham dự Hội thảo “Quyền im lặng trong tố tụng hỡnh sự (TTHS) và cỏc quy định về bào chữa trong dự thảo Bộ luật TTHS (sửa đổi)” tổ chức năm 2014, phỏp luật Việt Nam chưa từng chớnh thức cú quy định về “quyền im lặng” nhưng phỏp luật tố tụng hỡnh sự cũng đó cú những quy định giỏn tiếp thể hiện một số nội dung của quyền này [2]. Tuy nhiờn, cỏc quy định của phỏp luật tố tụng hỡnh sự về cỏc

52

quyền của người bị buộc tội, người bào chữa khụng làm phỏt sinh nghĩa vụ tương ứng của cơ quan, người tiến hành tố tụng, việc vi phạm cỏc quyền đú khụng làm phỏt sinh hậu quả phỏp lý nào. Vỡ thế, nhiều trường hợp, người tiến hành tố tụng vẫn cú những biện phỏp gõy khú khăn cho người bị buộc tội trong việc thực hiện cỏc quyền được quy định, trong đú cú quyền khụng khai bỏo nếu khụng tự nguyện. Thậm chớ dẫn đến bức cung, dựng nhục hỡnh và dẫn đến oan sai trong hoạt động tố tụng hỡnh sự. Cũn khi ra tũa xột xử, những trường hợp bị can, bị cỏo khụng trả lời cỏc cõu hỏi của người tiến hành tố tụng thường bị coi là “khụng ăn năn, hối cải” và phải nhận những mức hỡnh phạt nghiờm khắc hơn. Như vậy, “quyền im lặng” đó được thừa nhận trong thực tế song do chưa cú cơ sở phỏp lý rừ ràng và cơ chế đảm bảo thực thi nờn gần như quyền này khụng được thừa nhận đỳng vị trớ, vai trũ và phần nào làm hạn chế quyền bào chữa của luật sư và quyền được cú người bào chữa của bị can, bị cỏo, người tạm giữ. Oan sai là hậu quả của nhục hỡnh, bức cung là vấn đề của cả xó hội từ nhiều năm nay. Tuy nhiờn, để nhỡn thẳng vào thực tế, rỳt ra những bài học cần thiết, tỡm những biện phỏp thớch hợp và hiệu quả chống lại tỡnh trạng này, thỡ dường như vẫn cú sự dố dặt từ cỏc cơ quan chức năng và cả bỏo chớ. Từ khi vụ ỏn oan sai của ụng Nguyễn Thanh Chấn bị phơi bày, thỡ vấn đề này được đặt ra cấp bỏch. Và cựng trờn địa bàn Bắc Giang, cũng xảy ra một vụ oan sai khỏc là vụ việc của ụng Hàn Đức Long, sinh năm 1959, bị khộp tội hiếp dõm và giết chết một bộ gỏi 5 tuổi và nhận 2 bản ỏn tử hỡnh từ cấp sơ thẩm đến phỳc thẩm [22]. Tử tự này bị bắt chỉ sau một lỏ đơn tố cỏo sau khi ỏn mạng đó xảy ra nhiều thỏng của người cú mõu thuẫn đất đai. Bị nhục hỡnh, bức cung, ụng Long phải nhận là mỡnh đó hiếp dõm và giết chết bộ gỏi, thậm chớ cũn hiếp dõm cả hai mẹ con nhà hàng xúm. Khi cỏc bản ỏn bị hủy để điều tra lại, thỡ chớnh những người tố cỏo lại xin rỳt đơn. Một vụ ỏn khỏc, diễn ra tại Súc Trăng. Ba thanh niờn người dõn tộc Khmer bị buộc tội hiếp dõm bộ gỏi, dỡm xỏc nạn nhõn xuống mương. Mặc

53

cho nhõn chứng khăng khăng thủ phạm là người Kinh, trong đú cú một tờn núi ngọng, mặc cho cỏc bị can đều trong tỡnh trạng ngoại phạm… thỡ cơ quan điều tra vẫn cú bản kết luận “ưng ý” với sự “cỳi đầu nhận tội” của cỏc nghi phạm và kết cục bản ỏn được tuyờn với một ỏn tử hỡnh, một chung thõn và một 20 năm tự giam vỡ bị cỏo này chưa đủ 18 tuổi. Người anh ruột của bị cỏo lĩnh ỏn tử hỡnh biết chắc chắn em mỡnh khụng phạm tội vỡ thời điểm xảy ra vụ ỏn người đú ở bờn cạnh em mỡnh. Tuy nhiờn, khụng phải vụ ỏn oan sai nào cũng cú một kết thỳc cú hậu. “Kỳ ỏn vườn mớt” là một vớ dụ, cũng bị khộp tội hiếp dõm trẻ em, giết người, Lờ Bỏ Mai đó phải nhận 2 bản ỏn tử hỡnh, một bản ỏn vụ tội và một bản ỏn chung thõn và sự việc vẫn chưa kết thỳc. Nghi can này cũng ở trong tỡnh

Một phần của tài liệu Nguyên tắc bảo đảm quyền bình đẳng của mọi công dân trước pháp luật theo luật tố tụng hình sự việt nam (trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh đắk lắk) (Trang 53 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)