Những tồn tại trong xõy dựng phỏp luật tố tụng hỡnh sự cú liờn

Một phần của tài liệu Nguyên tắc bảo đảm quyền bình đẳng của mọi công dân trước pháp luật theo luật tố tụng hình sự việt nam (trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh đắk lắk) (Trang 43 - 50)

quan đến bảo đảm mọi cụng dõn đều bỡnh đẳng trước phỏp luật

Tỡnh hỡnh xõy dựng phỏp luật tố tụng hỡnh sự cú liờn quan đến bảo đảm mọi cụng dõn đều bỡnh đẳng trước phỏp luật cú những vấn đề sau đõy:

Thứ nhất, Điều 5 BLTTHS quy định, Tố tụng hỡnh sự tiến hành theo nguyờn tắc mọi cụng dõn đều bỡnh đẳng trước phỏp luật, khụng phõn biệt dõn tộc, nam nữ, tớn ngưỡng, tụn giỏo, thành phần xó hội, địa vị xó hội [17, Điều 5].

Tuy nhiờn, tố tụng hỡnh sự tiến hành dường như chỉ đặt ra sự bỡnh đẳng của cỏc cụng dõn là những người tham gia tố tụng. Cũn những cụng dõn là những người tiến hành tố tụng lại khụng được nờu một cỏch cụ thể, rừ ràng. Vớ dụ, nếu cho rằng, tố tụng hỡnh sự cú 3 chức năng chớnh: chức năng buộc tội (chủ yếu là cơ quan điều tra, viện kiểm sỏt, điều tra viờn, kiểm sỏt viờn), chức năng gỡ tội (người bị tạm giữ, bị can, bị cỏo, luật sư bào chữa cho họ) và chức năng xột xử (tũa ỏn, thẩm phỏn, hội thẩm). Nếu vậy, giữa những cụng dõn cú chức năng buộc tội và những cụng dõn cú chức năng gỡ tội cú bỡnh đẳng với nhau về quyền, nghĩa vụ, trỏch nhiệm khụng; ai sẽ là người bảo đảm sự bỡnh đẳng của cỏc cụng dõn này. Đõy cú thẻ coi là điều hết sức vụ lý khi quy định về quyền bỡnh đẳng của mọi cụng dõn trước phỏp luật.

Thứ hai, đối với bị can, bị cỏo, những quy định về việc ỏp dụng biện

phỏp ngăn chặn, cụ thể là biện phỏp tạm giam đó cú sự phõn biệt. Cụ thể, Điều 88 BLTTHS quy định:

37

Tạm giam cú thể được ỏp dụng đối với bị can, bị cỏo trong những trường hợp sau đõy: Bị can, bị cỏo phạm tội đặc biệt nghiờm trọng; phạm tội rất nghiờm trọng; Bị can, bị cỏo phạm tội nghiờm trọng, phạm tội ớt nghiờm trọng mà Bộ luật hỡnh sự quy định hỡnh phạt tự trờn hai năm và cú căn cứ cho rằng người đú cú thể trốn hoặc cản trở việc điều tra, truy tố, xột xử hoặc cú thể tiếp tục phạm tội. Đối với bị can, bị cỏo là phụ nữ cú thai hoặc đang nuụi con dưới ba mươi sỏu thỏng tuổi, là người già yếu, người bị bệnh nặng mà nơi cư trỳ rừ ràng thỡ khụng tạm giam mà ỏp dụng biện phỏp ngăn chặn khỏc, trừ những trường hợp sau đõy: Bị can, bị cỏo bỏ trốn và bị bắt theo lệnh truy nó; Bị can, bị cỏo được ỏp dụng biện phỏp ngăn chặn khỏc nhưng tiếp tục phạm tội hoặc cố ý gõy cản trở nghiờm trọng đến việc điều tra, truy tố, xột xử; Bị can, bị cỏo phạm tội xõm phạm an ninh quốc gia và cú đủ căn cứ cho rằng nếu khụng tạm giam đối với họ thỡ sẽ gõy nguy hại đến an ninh quốc gia. Tương tự như thế, Điều 303 BLTTHS quy định: Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi cú thể bị bắt, tạm giữ, tạm giam nếu cú đủ căn cứ quy định tại cỏc điều 80, 81, 82, 86, 88 và 120 của Bộ luật này, nhưng chỉ trong những trường hợp phạm tội rất nghiờm trọng do cố ý hoặc phạm tội đặc biệt nghiờm trọng. Người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi cú thể bị bắt, tạm giữ, tạm giam nếu cú đủ căn cứ quy định tại cỏc điều 80, 81, 82, 86, 88 và 120 của Bộ luật này, nhưng chỉ trong những trường hợp phạm tội nghiờm trọng do cố ý, phạm tội rất nghiờm trọng hoặc phạm tội đặc biệt nghiờm trọng [17, Điều 88].

Vậy, cú phải đó cú sự khụng bỡnh đẳng trước phỏp luật tố tụng hỡnh sự, hay núi cỏch khỏc đó vi phạm nguyờn tắc bảo đảm quyền bỡnh đẳng của mọi cụng dõn trước phỏp luật khi cú những quy định liờn quan đến việc khụng ỏp

38

dụng biện phỏp tạm giam đối với bị can, bị cỏo là phụ nữ cú thai hoặc đang nuụi con dưới ba mươi sỏu thỏng tuổi, là người già yếu, người bị bệnh nặng mà nơi cư trỳ rừ ràng; khụng ỏp dụng biện phỏp bắt, tạm giữ, tạm giam đối với người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi khi họ phạm tội ớt nghiờm trọng, nghiờm trọng, rất nghiờm trọng do vụ ý; khụng ỏp dụng biện phỏp bắt, tạm giữ, tạm giam đối với người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi khi họ phạm tội trong trường hợp phạm tội ớt nghiờm trọng, nghiờm trọng do vụ ý.

Đó cú những giải thớch rằng, quy định của phỏp luật tố tụng hỡnh sự như trờn liờn quan đến việc khụng ỏp dụng biện phỏp ngăn chặn tạm giam đối với bị can, bị cỏo là phụ nữ cú thai hoặc đang nuụi con dưới ba mươi sỏu thỏng tuổi, là người già yếu, người bị bệnh nặng mà nơi cư trỳ rừ ràng; khụng ỏp dụng biện phỏp bắt, tạm giữ, tạm giam đối với người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi hoặc người từ đủ 16 nhưng chưa đủ 18 tuổi như đó nờu trờn khụng phải là sự vi phạm nguyờn tắc bảo đảm quyền bỡnh đẳng của mọi cụng dõn trước phỏp luật mà điều này thể hiện sự nhõn đạo của phỏp luật tố tụng hỡnh sự đối với những người cú những nhược điểm nhất định về tõm lý, sinh lý, người đang cú bệnh nặng, người chưa phỏt triển hoàn thiện về thể chất hay cũn họ gọi là những người cú những hạn chế nhất định về thể chất, tinh thần nờn khụng cần phải ỏp dụng biện phỏp ngăn chặn khắc nghiệt đối với họ. Mặt khỏc, phỏp luật tố tụng hỡnh sự cũn quy định đối với bị can, bị cỏo là phụ nữ cú thai hoặc đang nuụi con dưới ba mươi sỏu thỏng tuổi, là người già yếu, người bị bệnh nặng mà nơi cư trỳ rừ ràng thỡ khụng tạm giam. Nhưng nếu họ bỏ trốn và bị bắt theo lệnh truy nó; hoặc họ được ỏp dụng biện phỏp ngăn chặn khỏc nhưng tiếp tục phạm tội hoặc cố ý gõy cản trở nghiờm trọng đến việc điều tra, truy tố, xột xử; hoặc họ phạm tội xõm phạm an ninh quốc gia và cú đủ căn cứ cho rằng nếu khụng tạm giam đối với họ thỡ sẽ gõy nguy hại đến an ninh quốc gia thỡ họ vẫn cú thể bị tạm giam chứ khụng phải họ khụng thể bị tạm giam trong mọi trường hợp.

39

Thế nhưng, xột về nguyờn tắc bỡnh đẳng của mọi cụng dõn trước phỏp luật thỡ rừ ràng là chưa cụng bằng.

Thứ ba, chưa cú sự phõn biệt một cỏch rành mạch về tư cỏch phỏp lý

của những người tham gia tố tụng giữa người bị hại với nguyờn đơn dõn sự nờn đó cú sự phõn biệt, mặc dự rất nhỏ, về quyền và nghĩa vụ của họ khi tham gia tố tụng, cụ thể quyền và nghĩa vụ của người bị hại với quyền và nghĩa vụ của nguyờn đơn dõn sự; quyền và nghĩa vụ của bị can, bị cỏo với quyền và

nghĩa vụ của bị đơn dõn sự. Vớ dụ, Điều 51 BLTTHS quy định, Người bị hại

là người bị thiệt hại về thể chất, tinh thần, tài sản do tội phạm gõy ra. Điều 52

BLTTHS quy định, Nguyờn đơn dõn sự là cỏ nhõn, cơ quan, tổ chức bị thiệt

hại do tội phạm gõy ra và cú đơn yờu cầu bồi thường thiệt hại. Thế thỡ người

bị hại và nguyờn đơn dõn sự là cỏ nhõn khỏc nhau ở chỗ nào khi người bị hại và nguyờn đơn dõn sự đều cú thể bị người phạm tội chiếm đoạt, hoặc làm hư hỏng một tài sản cú giỏ trị (như một chiếc ụ tụ), trong khi người bị hại cú

quyền khỏng cỏo bản ỏn, quyết định của Toà ỏn về phần bồi thường cũng như

về hỡnh phạt đối với bị cỏo, thỡ nguyờn đơn dõn sự chỉ cú quyền Khỏng cỏo bản ỏn, quyết định của Toà ỏn về phần bồi thường thiệt hại, mà khụng cú

quyền khỏng cỏo phần hỡnh phạt đối với bị cỏo.

Tương tự như thế đối với người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan đến vụ ỏn. Trong một số tài liệu bỡnh luận khoa học Bộ luật tố tụng hỡnh sự, cú tỏc

giả đưa ra định nghĩa “người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan đến vụ ỏn được

hiểu là người khụng tham gia vào việc thực hiện tội phạm hoặc cú tham gia vào việc thực hiện tội phạm mà khụng bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự hoặc được miễn trỏch nhiệm hỡnh sự nhưng vẫn phải đưa vào tham gia tố tụng để xử lý theo phỏp luật về quyền hoặc nghĩa vụ về tài sản của họ cú liờn quan đến tội phạm..” hoặc “người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan đến vụ ỏn là người cú quyền lợi, nghĩa vụ bị ảnh hưởng trực tiếp bởi quyết định của Toà

40

ỏn..”. Nhỡn chung, cỏc quan điểm này đều khẳng định người cú quyền lợi,

nghĩa vụ liờn quan đến vụ ỏn khụng phải là bị can, bị cỏo, nguyờn đơn dõn sự, bị đơn dõn sự… Tuy nhiờn cũng chưa tỏch bạch được thế nào là người cú quyền lợi, thế nào là người cú nghĩa vụ liờn quan đến vụ ỏn.

Thứ tư, Điều 105 BLTTHS: Khởi tố vụ ỏn hỡnh sự theo yờu cầu của

người bị hại cú quy định: Những vụ ỏn về cỏc tội phạm được quy định tại khoản 1 cỏc điều 104, 105, 106, 108, 109, 111, 113, 121, 122, 131 và 171 của Bộ luật hỡnh sự chỉ được khởi tố khi cú yờu cầu của người bị hại hoặc của người đại diện hợp phỏp của người bị hại là người chưa thành niờn, người cú nhược điểm về tõm thần hoặc thể chất. Trong trường hợp người đó yờu cầu khởi tố rỳt yờu cầu trước ngày mở phiờn toà sơ thẩm thỡ vụ ỏn phải được đỡnh chỉ. Trong trường hợp cú căn cứ để xỏc định người đó yờu cầu khởi tố rỳt yờu cầu khởi tố trỏi với ý muốn của họ do bị ộp buộc, cưỡng bức thỡ tuy người đó yờu cầu khởi tố rỳt yờu cầu, Cơ quan điều tra, Viện kiểm sỏt, Toà ỏn vẫn cú thể tiếp tục tiến hành tố tụng đối với vụ ỏn. Người bị hại đó rỳt yờu cầu khởi tố thỡ khụng cú quyền yờu cầu lại, trừ trường hợp rỳt yờu cầu do bị ộp buộc, cưỡng bức. Những tội được quy định tại khoản 1 cỏc điều 104, 105, 106, 108, 109, 111, 113, 121, 122, 131 và 171 của Bộ luật hỡnh sự bao gồm:

- Tội cố ý gõy thương tớch hoặc gõy tổn hại cho sức khỏe của người khỏc (Điều 104 BLHS);

- Tội cố ý gõy thương tớch hoặc gõy tổn hại cho sức khỏe của người khỏc trong tỡnh trạng thần kinh bị kớch động mạnh (Điều 105 BLHS);

- Tội cố ý gõy thương tớch hoặc gõy tổn hại cho sức khỏe của người khỏc do vượt quỏ giới hạn phũng vệ chớnh đỏng (Điều 106 BLHS);

- Tội vụ ý gõy thương tớch hoặc gõy tổn hại cho sức khỏe của người khỏc (Điều 108 BLHS);

- Tội vụ ý gõy thương tớch hoặc gõy tổn hại cho sức khỏe của người khỏc do vi phạm quy tắc nghề nghiệp hoặc quy tắc hành chớnh (Điều 109 BLHS);

41

- Tội hiếp dõm (Điều 111 BLHS); - Tội cưỡng dõm (Điều 113 BLHS);

- Tội làm nhục người khỏc (Điều 121 BLHS); - Tội vu khống (Điều 122 BLHS);

- Tội xõm phạm quyền tỏc giả (Điều 131 BLHS). Tuy nhiờn, tội này đó bị bói bỏ theo Luật số 37/2009/QH12 về sửa đổi một số điều của Bộ luật hỡnh sự năm 1999;

- Tội xõm phạm quyền sở hữu cụng nghiệp (Điều 171 BLHS).

Quy định tại Điều 105 BLTTHS về việc khởi tố vụ ỏn hỡnh sự theo yờu cầu của người bị hại như đó nờu ở trờn dường như đó cú sự phõn biệt tội phạm này với cỏc tội phạm khỏc và chưa bảo đảm việc tố tụng hỡnh sự được tiến hành với bất cứ người nào phạm tội để xử lý theo phỏp luật. Tại sao đối với những hành vi phạm tội được quy định tại khoản 1 cỏc điều 104, 105, 106, 108, 109, 111, 113, 121, 122, 131 và 171 của Bộ luật hỡnh sự lại chỉ được khởi tố theo yờu cầu của người bị hại mà đối với nhiều tội phạm khỏc khụng cú. Cho đến nay chưa cú giải thớch chớnh thức nào liờn quan đến vấn đề này.

Tuy nhiờn, theo Giỏo trỡnh Luật tố tụng hỡnh sự Việt Nam của Trường Đại học Luật Hà Nội cú nờu, sở dĩ Điều 105 Bộ luật tố tụng hỡnh sự quy định

như vậy là để bảo đảm quyền lợi của người bị hại. Một số tội phạm do tớnh

chất của hành vi phạm tội cú mức độ nguy hiểm cho xó hội khụng cao, xõm phạm đến sức khỏe, danh dự, nhõn phẩm, quyền tỏc giả, sỏng chế phỏt minh của người bị hại [8]. Theo chỳng tụi, giải thớch như vậy chưa được thỏa đỏng

vỡ, mặc dự quy định tại khoản 1 cỏc điều 104, 105, 106, 108, 109, 111, 113, 121, 122, 131 và 171 của Bộ luật hỡnh sự, nhưng người phạm tội đó cú đủ cỏc dấu hiệu cấu thành tội phạm và phải bị xử lý theo quy định của phỏp luật cho dự khụng cú yờu cầu của người bị hại. Mặt khỏc, khú cú thể so sỏnh tớnh chất của hành vi phạm tội được quy định tại khoản 1 cỏc điều 104, 105, 106, 108,

42

109, 111, 113, 121, 122, 131 và 171 của Bộ luật hỡnh sự cú mức độ nguy hiểm cho xó hội khụng cao so với nhiều tội phạm khỏc trong Bộ luật hỡnh sự.

Thứ năm, Điều 302 BLTTHS quy định về điều tra, truy tố và xột xử đối

với người chưa thành niờn phạm tội:

Điều tra viờn, Kiểm sỏt viờn, Thẩm phỏn tiến hành tố tụng đối với người chưa thành niờn phạm tội phải là người cú những hiểu biết cần thiết về tõm lý học, khoa học giỏo dục cũng như về hoạt động đấu tranh phũng, chống tội phạm của người chưa thành niờn. Khi tiến hành điều tra, truy tố và xột xử cần phải xỏc định rừ:Tuổi, trỡnh độ phỏt triển về thể chất và tinh thần, mức độ nhận thức về hành vi phạm tội của người chưa thành niờn;Điều kiện sinh sống và giỏo dục;Cú hay khụng cú người thành niờn xỳi giục;Nguyờn nhõn và điều kiện phạm tội [17, Điều 302].

Quy định như vậy, theo chỳng tụi dường như đó cú sự phõn biệt điều tra, truy tố và xột xử đối với người chưa thành niờn phạm tội với việc điều tra, truy tố và xột xử đối với người thành niờn phạm tội, trong khi đú, tội phạm được thực hiện với nhiều nhúm người khỏc nhau trong xó hội như trường hợp nhúm người phạm tội là phụ nữ; nhúm người phạm tội là những người cú chức vụ, quyền hạn; nhúm người phạm tội là những người thuộc dõn tộc thiểu số v.v... . Phải chăng khi điều tra, truy tố và xột xử đối với người chưa thành niờn phạm tội thỡ Điều tra viờn, Kiểm sỏt viờn, Thẩm phỏn tiến hành tố tụng phải là người cú những hiểu biết cần thiết về tõm lý học, khoa học giỏo dục cũng như về hoạt động đấu tranh phũng, chống tội phạm của người chưa thành niờn cũn đối với những nhúm người khỏc thỡ khụng cần hay sao. Rừ ràng, quy định như vậy là chưa thể hiện được sự cụng bằng theo nguyờn tắc tố tụng hỡnh sự được tiến hành bảo đảm mọi cụng dõn bỡnh đẳng trước phỏp luật.

43

Một phần của tài liệu Nguyên tắc bảo đảm quyền bình đẳng của mọi công dân trước pháp luật theo luật tố tụng hình sự việt nam (trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh đắk lắk) (Trang 43 - 50)