ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN VÀ đỊA đIỂM

Một phần của tài liệu Ủ chua thân cây ngô làm thức ăn cho bò sữa (Trang 39)

- đối tượng: Bò sữa nuôi tại xắ nghiệp bò Phù đổng, Gia Lâm, Hà Nội. - địa ựiểm: tại xắ nghiệp bò Phù đổng - Gia Lâm - Hà Nội.

- Thời gian: từ tháng 2/2012 ựến tháng 8/2012. 3.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

3.2.1. Một số thông tin chung về xắ nghiệp bò Phù đổng

- Tình hình phát triển chăn nuôi bò sữa ở xắ nghiệp - Tình hình cung cấp thức ăn cho bò ở xắ nghiệp

3.2.2. Nghiên cứu bảo quản thân cây ngô bằng hình thức ủ chua

- Nghiên cứu công thức ủ chua ựể dự trữ thân cây ngô

3.2.3 Sử dụng thân cây ngô làm thức ăn cho bò sữa

3.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.3.1. Vật liệu

- Cân

- Thân cây ngô chắn sáp

- Túi nilon ựể ựựng mẫu, bô can nhựa loại 3kg, rỉ mật, muối

3.3.2. Phương pháp

3.3.2.1. Phương pháp lấy mẫu

Mẫu thức ăn ựược lấy theo tiêu chuẩn TCVN-86 (Tiêu chuẩn Việt Nam-Thức ăn chăn nuôi, Tổng cục ựo lường chất lượng 1986).

- Mẫu ban ựầu: là mẫu ựược lấy từ một ựối tượng vật chất cần phân tắch. để ựảm bảo ựộ ựồng ựều phải lấy mẫu ở ựiều kiện khác nhau.

- Mẫu bình quân: đem rải mỏng mẫu lên khay, trộn ựều rồi lấy nhiều ựiểm trên ựó gộp lại thành mẫu bình quân.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 33 - Mẫu phân tắch: Mẫu bình quân ựược nghiền nhỏ, trộn ựều ựể lấy mẫu phân tắch. Mẫu phân tắch ựược cho vào tủ sấy ở nhiệt ựộ 105oC ổ 2oC cho ựến khô. Sau ựó mẫu phân tắch ựược ựem nghiền bằng máy nghiền có kắch thước lỗ sàng 1mm. đem mẫu ựựng trong túi nilon rồi buộc kắn ựể bảo quản trong bình hút ẩm.

3.3.2.2. Phương pháp ủ chua

- Trong phòng thắ nghiệm : thân cây ngô ựược cắt khúc 1-2cm ựem trộn với muối ăn và rỉ mật (tùy theo công thức) theo ựúng tỷ lệ. Sau ựó cho 3kg hỗn hợp ựã trộn vào bô can nhựa (mỗi công thức lặp lại 3 lần), nèn chặt và bịt kắn khắ. Các bô can này ựược bảo quản trong khoảng nhiệt ựộ 22-27oC tại phòng thắ nghiệm trung tâm Khoa Chăn nuôi & NTTS - Trường đHNN Hà Nội.

- Tại xắ nghiệp: thân cây ngô ựã cắt ngắn và ựược ủ chua trong các bao tải có lớp nylon phắa trong, buộc kắn, ựể dưới tán cây râm hoặc trong nhà kho.

Các công thức ủ chua: CT1: cây ngô + 0,5% muối

CT2: cây ngô + 0,5% muối + 3% rỉ mật CT3: cây ngô + 0,5% muối + 6% rỉ mật

3.3.2.3. Phương pháp phân tắch thành phần hóa học thân cây ngô

Phân tắch thành phần hóa học của thân cây ngô ựược tiến hành tại Phòng phân tắch của khoa Chăn nuôi - Nuôi trồng Thủy sản, Trường đHNN Hà Nội.

*Xác ựịnh ựộ mốc

độ mốc của các mẫu ủ ựược xác ựịnh bằng cách cân phần thân cây ngô bị mốc trên bề mặt bôcan, sau ựó cân phần thân cây ngô ủ chua còn lai rồi tắnh tỷ lệ phần trăm.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 34

*Xác ựịnh pH

Giá trị pH của thức ăn ủ chua ựược xác ựịnh bằng cách ựo bằng máy ựo pHstar.

* Xác ựịnh axit lactic và axit axetic

được gửi và phân tắch tại phòng phân tắch của khoa Chăn nuôi và Nuôi trồng thủy sản, Trường đH Nông nghiệp Hà Nội.

*Xác ựịnh hàm lượng vật chất khô (VCK)

Hàm lượng VCK ựược tiến hành theo phương pháp AOAC(1997) Tiến hành: sấy hộp lồng ở 105oCổ2oC trong vòng 3 giờ, lấy ra ựể nguội trong bình hút ẩm và cân chắnh xác khối lượng. Sau ựó lại sấy tiếp và sau 30 phút lại lấy ra cho vào bình hút ẩm và cân khối lượng. Lặp lại quá trình cân sấy ựến khối lượng không ựổi (m1).

Lấy 5-10g mẫu ngô (m) cho vào hộp lồng ựã biết khối lượng, cho hộp lồng vào tủ sấy khi ựạt 105oC và sấy ở 105oC ổ 2oC trong 2 giờ, lấy ra làm nguội trong bình hút ẩm và cân lặp lại quá trình sấy 30 phút rồi cân ựến khối lượng không ựổi (m2).

Tắnh kết quả:

VCK(%) = x 100 Trong ựó : m1: khối lượng hộp lồng và mẫu

m2: khối lượng hộp lồng + mẫu sau sấy m: khối lượng mẫu ban ựầu

* định lượng protein thô (CP)bằng phương pháp Kjeldahl

- Nguyên lý: mẫu ựược chưng bằng axit H2SO4 ựậm ựặc (98%) cùng chất xúc tác ựể chuyển toàn bộ nitơ hữu cơ thành nitơ vô cơ. Dung dịch ựã

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 35 chưng cất ựược kiềm hóa bằng NaOH. NH3 giải phóng ra ựược nhận vào bình chứa H2SO4 dư ựược chuẩn ựộ bằng NaOH.

- Tiến hành:

+ Chưng mẫu: cân chắnh xác 0,5-1g mẫu cho vào bình Kjeldahl sau ựó cho hỗn hợp xúc tác (cứ 1g mẫu cho 3g xúc tác), 5-10ml H2SO4 98%. đem ựốt trong tủ ựốt cho ựến khi mẫu có màu xanh là ựược, khi ựun cứ 15 phút lắc 1 lần ựến khi mẫu không sủi bọt thì thôi lắc, tăng nhiệt ựộ cho sôi ựều.

+ Chuẩn bị dung dịch mẫu: Bình chứa mẫu sau khi chưng xong ựể nguội, rót vào 100ml nước cất. Cho nước theo thành bình và cho toàn bộ dung dịch mẫu vào ống Kjeldahl.

+ Chuẩn bị bình nhận: cho chắnh xác 30-50ml dung dịch H2SO4 0,1N vầ nhỏ 3 giọt metyl ựỏ. Lắp bình Kjeldahl và bình nhận vào hệ thống cất, tiến hành cất trong 4 phút.

+ Chuẩn ựộ: ựem bình nhận chuẩn ựộ bằng dung dịch NaOH ) 0,1N ựã chuẩn ựộ. Song song với thắ nghiệm trên cần làm với mẫu trắng sau ựó lấy hiệu chỉnh lượng NaOH 0,1N của thắ nghiệm chắnh.

Tắnh kết quả:

N(%) = x 100

Trong ựó:

V3: thể tắch NaOH 0,1N ựể chuẩn ựộ mẫu thắ nghiệm(ml) V4: thể tắch NaOH 0,1N ựể chuẩn ựộ H2SO4 dư(ml) m: khối lượng mẫu (g)

T: hệ số hiệu chỉnh của dung dịch NaOH 0,1N Tắnh protein thô (CP):

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 36

* Xác ựịnh lipit thô:

Tiến hành: cân 5g mẫu cho vào bao giấy khô, ựặt bao giấy vào bộ phận chiết soxlet. đưa ete etylic vào cho tới khi ete có thể qua ống cong nhỏ xuống bình cầu (bình cầu ựã biết khối lượng). Lượng ete trong bình cầu chiếm khoảng ⅓ dung dịch bình là ựược. cho nước lạnh luôn luôn chảy qua bộ phận ngưng lạnh. Tiến hành chiết từ 6-7 giờ, ựiều chỉnh nhiệt ựộ sao cho cứ 1 giờ ete tuần hoàn 5- 6 lần. Sau khi kiểm tra và thấy hết mỡ lấy bình cầu ra, ựể ngoài không khắ cho bay hơi hết ete, ựưa vào nhiệt ựộ 105oC, sấy trong 2 giờ và ựem ựể nguội trong bình hút ẩm rồi ựem cân khối lượng.

Tắnh kết quả:

Mỡ (%) = x 100

Trong ựó:

a là khối lượng bình + mỡ sau khi chiết(g) b: khối lượng bình sau khi chiết mẫu (g) w: khối lượng mẫu dùng ựể ựịnh lượng (g)

* Xác ựịnh xơ thô

- Tiến hành: Cân khối lượng túi (w1) dùng bút chì ựánh dâu hai mặt túi. Cân chắnh xác 0,5g mẫu cho vào túi phân tắch xơ, dán kắn miệng túi, cho các túi vào cốc rồi cho axeton ngập các túi ngâm trong 10 phút, gạn bỏ axeton ựặt túi ra khay ựể 5 phút cho axeton bay hết. Cho túi vào cốc 250ml, sau ựó ựổ 250ml H2SO4 1,25% vào và ựun sôi trong 45 phút. Rửa sạch bằng nước sôi 100oC cho hết axit (thử bằng metyl ựỏ).

Cho 200ml NaOH 1,25% vào và ựun sôi trong 60 phút. Rửa sạch bằng nước sôi ( tử bằng phenolphtalein). Vắt khô túi cho axeton ngập ựể 5 phút, vớt ra ựể khô. Sau ựó, cho vào sấy khô ở 105oC ổ 2oC trong 3 giờ lấy ra ựẻ trong bình hút ẩm 30 phút, can lại khối lượng (w2).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 37 Cho từng túi xơ vào chén nung (cân khối lượng chén-w3) nung trong 3 giờ ở 550oC. Lấy ra ựể nguội trong bình hút ẩm 30 phút, cân lại khối lượng (w4).

Tắnh kết quả:

Xơ thô (%) = x 100

Trong ựó:

w1: khối lượng túi w2: khối lượng túi + xơ w3: khối lượng chén

w4: khối lượng cân lại m : khối lượng mẫu

0,972 là hệ số cháy của túi xơ

Các chỉ tiêu NDF, ADF ựược phân tắch theo phương pháp của Van Soest (1994).

Tiến hành: cân và ghi khối lượng túi xơ (w1), dùng bút chì ựể ựánh số vào hai mặt của túi xơ. Cân 0,5-1g mẫu ựã sấy khô và nghiền nhỏ ở mắt sàng 1mm (m) cho vào túi xơ và dùng máy hàn ựể hàn miệng túi. Chiết mỡ từ mẫu: cho 34 túi xơ chứa mẫu vào một bình chứa 500ml có nắp. đổ ựầy aceton vào bình phủ kắn các túi và ựậy nắp ựảm bảo an toàn. Lắc nhẹ 10 lần và ngâm trong 10 phút. Làm lại với axeton mới sau ựó ựể aceton và ựặt các túi ra khay men phơi trong 5 phút.

*định lượng hàm lượng NDF (Neutal detergent fibre)

Chuẩn bị dung dịch cần chuẩn: chuẩn bị NDS(Neutal Detergent solution). Trên 9 khay có một trục sắt nằm ngang ựể ựè các khay xuống. Xếp 24 túi xơ vào khay rồi ựưa vào trục trong bình làm xơ, mỗi khay 3 túi còn khay cuối cùng ựể trống. đổ dung dịch NDS ựã pha vào bình ancol sao cho ngập túi xơ, nung trong 75 phút, sau ựó xả hóa chất ựi hết rồi rửa lại bằng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 38 nước sôi 3 lần, mỗi lần 5-10 phút. Sau ựó bỏ các túi xơ ra cho ráo nước, rửa lại bằng aceton 1-2 lần, mỗi lần 10 phút. đưa ra ựể ráo nước và sấy ở 105oC trong 2 giờ. Sau khi sấy ựưa các túi vào bình hút ẩm và cân ựến khối lượng không ựổi (w2). Cho túi xơ vào chén nung ựã xác ựịnh khối lượng (w3) và nung ở 550oC trong 3 giờ, lấy ra ựể nguội trong bình hút ẩm và can ựến khối lượng không ựổi (w4).

Tắnh kết quả:

NDF (%) = x 100

Trong ựó: w1: khối lượng túi trống (g) w2: khối lượng túi xơ sau sấy (g)

w3: khối lượng của chén sứ có khối lượng xác ựịnh (g) w4: khối lượng của chén + mẫu sau tro hóa (g)

m: khối lượng của mẫu (g)

C1: hệ số hiệu chỉnh của túi xơ (xơ = 0,972)

* định lượng ADF (Acid detergent fibre)

Chuẩn bị dung dịch ADS(acid detergent solution). Các bước trong quá trình ựịnh lượng ADF tương tự như NDF,tuy nhiên thay dung dịch NDS ở trên bằng dung dịch ADS và trong thời gian 75 phút .

Tắnh kết quả:

ADF(%) = x 100

Trong ựó:

w1: khối lượng túi trống (g)

w2: khối lượng túi xơ sau sấy (g)

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 39 w4: khối lượng của chén + mẫu sau tro hóa (g)

m: khối lượng mẫu (g)

C1: hệ số hiệu chỉnh của túi xơ (C1 = 0,972)

* định lượng khoáng tổng số

- Tiến hành: lấy 5g mãu thức ăn cho vào chén sứ có khối lượng không ựổi, chén mẫu cho vào lò nung ở nhiệt ựộ 550oC trong thời gian 2 giờ kể từ khi ựặt nhiệt ựộ nung. để nguội lò từ 45-60 phút sau ựó lấy chén ựưa vào bình hút ẩm 30 phút lấy ra cân.

Tắnh kết quả:

X(%) = x 100

Trong ựó: X: hàm lượng khoáng tổng số trong thức ăn (%) m1:khối lượng chén (g)

m2: khối lượng và mẫu sau khi nung (g) m: khối lượng mẫu mang phân tắch (g)

*Xác ựịnh Ca, P

- Tiến hành: mẫu ngô sau khi ựốt thành khoáng ựược hòa tan với 50ml HCl 10%, sau ựó chuyển sang cốc nấu 80ml. đun sôi 2 phút (ựể hòa tan tro triệt ựể). Lọc qua giấy lọc ựịnh tắnh,rửa kết tủa vài làn bằng nước cất. Dung dịch lọc và rửa cho vào một bình ựịnh mức 250ml, thêm nước cất vào bình ựịnh mức 250ml (bình ựang ựựng dung dịch lọc và rửa) ựể ựưa ựến vạch 250ml. đổ toàn bộ dung dịch chứa trong bình ựịnh mức 250ml vào bình tam giác 250ml,sau ựó lắc ựều dung dịch. Dung dịch này ựể phân tắch Ca, P (gọi là dung dịch ban ựầu).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 40 - Khử sắt, nhôm: dùng ống ựong 50ml lấy 50 ml dung dịch vào bình tam giác 250ml (phân tắch Ca), láy 25ml cho vào bình tam giác 100ml (phân tắch P). Sau ựó thêm vào mỗi bình 3 giọt metyl ựỏ 1%, lấy hydroxit amon NH4OH 25% cho từ từ vào mỗi bình sao cho dung dịch chuyển từ màu ựỏ sang màu vàng.

- Tạo kết tủa Ca: cho axit axetic CH3COOH 25% tới khi có màu hồng. đun sôi trên bếp, nhỏ ngay 10-15 giọt oxalat amon (NH4)2C2O4. để kết tủa trắng 10-12 giờ.

- Tạo kết tủa: nhỏ từng giọt axit HNO3 ựậm ựặc cho tới khi xuất hiện màu ựỏ. đun nóng ở nhiệt ựộ 50- 80oC (khoảng 30 phút), dùng ống ựong 50ml ựể cho 8-10 ml molibdat amon (NH4)2MO4 10% vào, dung dịch chuyển từ màu ựỏ sang kết tủa màu vàng. để lắng cốc 10-12 giờ rồi lọc.

- Lọc rửa: dùng giấy lọc ựịnh lượng và nước cất ựể lọc rửa kết tủa nhiều làn tới khi nước rửa trung tắnh.

- Hòa tan kết tủa: dùng ựũa thủy tinh gắp giấy lọc ựịnh lượng có lẫn kết tủa và cho vào cốc ựựng kết tủa hòa tan.

+ đối với Ca: cho axit H2SO4 10% ựể hòa tan kết tủa ựến khi dung dịch trong suốt. đun bình tam giác ở nhiệt ựộ 80oC, chuẩn ngay bằng KMnO4 0,1N và tắnh kết quả theo công thức.

+ đối với P: cho từ từ NaOH 0,1N vào ựể hòa tan kết tủa sao cho dung dịch chuyển từ màu vàng sang không màu. Ghi lại lượng NaOH 0,1N ựã dùng, thêm vào 3 giọt phenolphtalein, dung dịch có màu ựỏ. Dùng H2SO4

0,1N ựể chuẩn ựộ lượng bazơ dư cho ựến khi dung dịch mất màu. Ghi lại lượng axit ựã dùng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 41 Ca (%) =2

Trong ựó:

2: lượng Ca bằng mg tương ứng với 1ml KMnO4 0,1N y: lượng KMnO4 0,1N ựã dùng chuẩn ựộ

a: tổng dung dịch mẫu (250ml)

b: dung dịch thực dùng vào phân tắch (50ml) w: trọng lượng mẫu (mg)

P(%) = 0,135 y

Trong ựó: 0,135 :lượng P tắnh bằng mg tương ứng với 1 KMnO4 0,1N y : lượng NaOH 0,1N thực ựể hòa tan kết tủa (ml)

a : tổng dung dịch mẫu (250ml)

b : dung dịch thực dùng vào phân tắch (50ml) w : trọng lượng mẫu(mg)

3.3.3. Phương pháp ựánh giá sản phẩm ủ chua

- đánh giá bằng trực quan: thông qua theo dõi về màu sắc, mùi và hiện tượng mốc của thân cây ngô trước và sau khi ủ chua bằng cảm quan.

- đánh giá thông qua giá trị pH. - đánh giá thông qua ựộ mốc.

3.3.4. Phương pháp bố trắ thắ nghiệm nuôi dưỡng trên bò sữa

Thắ nghiệm nuôi bò sữa sử dụng thân cây ngô ủ chua làm thức ăn ựược chúng tôi tiến hành tại xắ nghiệp bò Phù đổng ở xã Dương Hà, Gia Lâm, Hà Nội, trên bò lai hướng sữa (F2) có khối lượng, chu kỳ tiết sữa, tháng cho sữa

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 42 và năng suất sữa bình quân/ ngày là tương ựương nhau và ựược bố trắ thắ nghiệm như bảng 3.1.

Bảng 3.1. Bố trắ thắ nghiệm

Chỉ tiêu Thắ nghiệm 1 Thắ nghiệm 2

Phẩm giống F2 F2

Số lượng bò (con) 3 3

Khối lượng bò trung bình(kg) 423 447

Chu kỳ cho sữa 2 - 4 2 - 4

Tháng cho sữa 3 - 5 3 - 5

Thời gian chuẩn bị (ngày) 15 15

Năng suất sữa/con/ngày (kg) 16,0 16,2

Thời gian thắ nghiệm (tháng) 3 3

Trong thắ nghiệm này lô thắ nghiệm 1 bò ăn cây ngô ủ chua với 0,5% muối, lô thắ nghiệm 2 bò ăn cây ngô ủ chua với 0,5% muối + 3% rỉ mật.

Khẩu phần ăn của bò ở hai lô thắ nghiệm ựược tắnh toán và cho ăn theo khẩu phần của Kearl (1982). Lượng thức ăn thu nhận hàng ngày ựược theo dõi thường xuyên. Dựa vào lượng thức ăn thu nhận hàng ngày ựó ta có thể tắnh ựược lượng CK thu nhận theo công thức:

CK thu nhận = Thức ăn cho ăn x CK Ờ Thức ăn thừa x CK

3.3.5. Phương pháp phân tắch chất lượng sữa

+ Mẫu sữa của bò thắ nghiệm ựược lấy 3 lần/tháng, mỗi lần lấy vào

Một phần của tài liệu Ủ chua thân cây ngô làm thức ăn cho bò sữa (Trang 39)