TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG PHỤ PHẨM NÔNG

Một phần của tài liệu Ủ chua thân cây ngô làm thức ăn cho bò sữa (Trang 32)

LÀM THỨC ĂN CHO TRÂU BÒ

Sử dụng có hiệu quả nguồn phụ phẩm nông nghiệp là vấn ựề mang tắnh toàn cầu, theo nhận ựịnh của các chuyên gia dinh dưỡng ựộng vật, ở các nước nông nghiệp nhiệt ựới có hệ sinh thái thực vật phong phú, tiềm năng thức ăn từ phụ phẩm công nông nghiệp rất lớn và việc sử dụng có hiệu quả nguồn thức ăn thô xanh, ựặc biệt là các phụ phẩm nông - công nghiệp có ý nghĩa

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 26 quyết ựịnh ựến sự phát triển bền vững của ngành chăn nuôi ựại gia súc. Tuy nhiên, ở rất nhiều nước việc sử dụng nguồn thức ăn này cho gia sức vẫn không hợp lý vì những lý do như: giá trị dinh dưỡng thấp, giai ựoạn sử dụng ngắn (sắn có theo mùa vụ), chi phắ thu gom, vận chuyển từ nơi sản xuất ựến trang trại cao, một số loại có chứa hàm lượng cao các ựộc tố và chất kháng dinh dưỡng. Bởi vậy - việc thu gom, chế biến và nâng cao hiệu quả sử dụng các loại thức ăn thô xanh và phụ phẩm nông, công nghiệp thu hút ựược sự quan tâm của ựông ựảo các nhà khoa học khắp nơi trên thế giới.

Trong số các phương pháp chế biếnvà dự trữ thức ăn xanh và phụ phẩm nông nghiệp, ủ chua là một trong những phương pháp ựược ưa chuộng nhất. Thành phần phần học của thức ăn xanh, trong ựó hàm lượng ựường dễ hoà tan có vai trò rất quan trọng ựến chất lượng của hỗn hợp ủ. Phần lớn các loại thức ăn xanh và một số loại phụ phẩm nông nghiệp có thành phần hoá học rất bất lợi cho việc chế biến và dự trữ bằng phương pháp ủ chua. Bởi vậy, ựể việc ủ chua có hiệu quả, cần bổ sung thêm một số chất phụ gia, mục ựắch là bổ sung thêm lượng ựường dễ hoà tan là cơ chất tối cần thiết cho sự phát triển của vi khuẩn lên men lactic và làm kìm hãm sự phát triển của các vi khuẩn nhóm clostridia khi lên men sản sinh các sản phẩm không mong muốn ảnh hưởng xấu tới chất lượng sản phẩm ủ. Trong số các chất phụ gia thì rỉ mật ựược sử dụng rất rộng rãi ở nhiều nước trên thế giới (Wilkins, 1988). Một số nguyên liệu khác cũng ựược sử dụng như một số loại hạt, bột củ có hàm lương tinh bột cao, phụ phẩm của công nghiệp sản xuất kẹo mạch nha cũng ựược sử dụng rộng rãi. Hiện nay, việc nghiên cứu sử dụng các chất bổ trong ủ chua thức ăn xanh và phụ phẩm nông công nghiệp cũng ựược nhiều nhà khoa học trên thế giới quan tâm nghiên cứu không chỉ những ảnh hưởng của chúng ựến các quá trình sinh học diễn ra trong quá trình ủ chua mà còn ựến năng suất và hiệu quả sử dụng thức ăn ủ của vật nuôi.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 27 để phát triển ựàn bò ngoài vấn ựề vốn con giống, kỹ thuật chăm sóc, phòng bị bệnh thì vấn ựề ựảm bảo thức ăn cho ựàn bò cũng là vấn ựề quan trọng. đã có nhiều công trình nghiên cứu của các nhà khoa học trong và ngoài nước về vấn ựề sử dụng, bảo quản và nâng cao giá trị dinh dưỡng củacác loại phụ phẩm nông nghiệp làm thức ăn cho trâu bò. Mục ựắch của các công trình nghiên cứu nhằm cải thiện giá trị dinh dưỡng, tận dụng nguồn phụ phẩm sẵn có của nền nông nghiệp. Mặt khác, với mùa ựông lạnh kéo dài 4 - 5 tháng của miền Bắc. Giai ựoạn này thường khan hiếm thức ăn thô xanh cho ựàn bò thì nguồn phụ phẩm nông nghiệp khá dồi dào như: rơm, lúa, thân cây lạc, ngọn lá sắn, bã mắa... là nguồn thức ăn rất tốt cho trâu bò. Nguyễn Trọng Tiến (1991); Nguyễn Xuân Bả (1997) ựã thực hiện nghiên cứu xử lý rơm với các mức mê (0,3,4) với thời gian ủ (0, 10, 30, 60 và 90 ngày) ựã ựưa ra các kết luận về thành phần VCK, xơ thô của rơm xử lý giảm dần theo thời gian ủ và làm tăng hàm lượng protein thô. Cũng theo Nguyễn Trọng Tiến, (1993) việc xử lý rơm với 3% urê là phù hợp với thời gian 10 ngày. Trong thắ nghiệm in-sacco.

đặng Thái Hải và Nguyễn Trọng Hiến, (1995) ựã cho thấy rơm xử lý 3, 4, 5% urê thời gian ủ 21 ngày, ựộ ẩm 50% thì tỷ lệ tiêu hoá các chất dinh dưỡng nâng lên rõ rệt. Việc xử lý ựã làm tăng mật ựộ vi khuẩn nhưng không ảnh hưởng ựến mật ựộ protozoa trong dạ cỏ.

Nguyễn Xuân Trạch, (2003) xử lý urê với tỷ lệ 1,5-2% ựã tăng hàm lượng protein, tăng lượng thu nhận thức ăn và tăng khả năng tăng trọng so với rơm không xử lý ở bê sinh trưởng. Những nghiên cứu của Nguyễn Xuân Trạch và cộng sự (2001) cho thấy sử dụng rơm lúa qua xử lý bằng các phương pháp vật lý và hoá học thay thế lượng thức ăn thô xanh trong chăn nuôi bò cho kết quả rất tốt ựến khả năng sản trưởng, phát triển của bê.

Bùi Văn Chắnh vụ cộng sự, (1996) ựã thông báo mức thu nhận thứ ăn của bò thịt cao và tăng trọng tốt khi cho ăn rơm xử lý 2,5% urê + 0,5% vôi và

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 28 0,5% muối. Khi thay thế rơm không xử lý trong khẩu phần của bò sữa bằng rơm -tử lý 4% urê có bổ sung thêm bánh dinh dưỡng tổng hợp.

Theo Bùi Văn Chắnh và cộng sự, (1999) khi bò sữa ựược ăn khẩu phần có rơm ựược xử lý bằng urê chiếm 19,25% năng lượng toàn khẩu phần, cùng với ngọn lá sắn ủ chua (không có cỏ xanh) bò lai hướng sữa ựạt 14,5kg sữa/con/ngày. Khi cho bò ăn khẩu phần lượng cỏ xanh hạn chế (11kg cỏ/con/ngày) và 14,7 kg ngọn và lá sắn ủ chua cũng cho năng suất khá cao (14,5 kg sữa/con/ngày), và khi cho bò ăn khẩu phần có ngọn lá sắn ủ chua thay thế hoàn toàn cỏ xanh (22,7 kg ngọn lá sắn ủ/con/ngày) năng suất sữa hàng ngày của bò thắ nghiệm vẫn ựạt 14, 6 kg sữa/con/ngày, không thua kém bò ựược ăn cỏ xanh.

Ở nước ta trong 20 năm từ năm 1960 - 1980 sắn ựược trồng nhiều sau ựó giảm sút trong các năm từ 1980 - 1990. Năm 1999 cả nước có khoảng 226, 8 nghìn ha sắn với năng suất trung bình 7,97 tấn/ha, và sản lượng ựạt1 806.900 tấn. Theo kế hoạch từ nay cho ựền 2010 số lượng sắn hàng năm ở nước ta ựạt 2,5 - 3 triệu tấn. theo Bùi Văn Chắnh và CS (2001) thì khối lượng ngọn lá sắn ựạt 6 - 7 tấn /ha. Như vậy phụ phẩm sắn là ngọn lá sắn ở nước ta là ựáng kể, có thể nghiên cứu sử dụng vào mục ựắch chăn nuôi.

Nhiều nghiên cứu sử dụng thân lá sắn phơi khô làm thức ăn cho bò sữa (Wanapat. 2001) cho kết qua tết. Theo Wanapat (2001) khi cho ăn khẩu phần thắ nghiệm: bổ sung 0,6 kg thân lá sắn khô/con/ngày và tỷ lệ thức ăn tinh /sữa là 1/2 thì năng suất sữa tăng từ 5,03 kg/con/ngày (năng suất sữa khi cho ăn khẩu phần ựối chứng), tỷ lệ protein trong sữa tăng từ 2,09 lên 3,45%, tỷ lệ mỡ sữatăng từ 3,73 lên 4,48%.

Ngô Văn Mận và cộng sự (2000), Bùi văn Chắnh và cộng sự (2001) nghiên cứu ủ sylô lá sắn hoạch tại thời ựiểm lấy củ làm thức ăn cho bò. Kết

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 29 quả cho thấy thân lá sắn ủ sylô có hay không có rỉ mật ựều cho kết quả tốt. Các kết quả nghiên cứu cho thấy sắn củ chứa nhiều năng lượng nhưng hạn chế protein (dưới 3%), ngược lại lá sắn giàu protein.

Tuy nhiên cả củ và lá ựều chứa hàm lượng lớn HCN, từ 200 - 900 ppm (Nguyễn Thị Lộc, 1996; Ngô Văn Mận và cộng sự, 2000) ựủ ựể gây ựộc cho gia súc khi chúng ăn một lượng ựáng kể củ và lá. Từ lâu, các nhà khoa học coi HCN như là một yếu tố hạn chế khi sử dụng sắn làm thức ăn gia súc, nhưng hiện nay không còn trở ngại nữa bởi vì bằng các phương pháp chế biến ựơn giản như phơi khô, ủ silô, ngâm nước... người ta có thể hạn chế sự gây ựộc của HCN trong sắn.

Nguyễn Xuân Bả (2007) cho biết bã sắn là nguồn thức ăn giàu dinh dưỡng và có thể bảo quản, dự trữ quanh năm cho gia súc nhai lại. Thắ nghiệm ựược tiến hành và áp dụng có hiệu quả tại các vùng Sơn Hà, Tịnh Phong (Quảng Ngãi) với quy trình áp dụng khá ựơn giản: bã sắn trộn với muối theo tỷ lệ 5%; hoặc trộn với muối 5% + cám 3%; hoặc muối 5% + rỉ mật 3%... Tất cả ựược trộn ựều, nén chặt, ựựng trong bao bì kắn và chỉ sau 3 tuần lễ có thể cho trâu bò ăn mà không cần nấu chắn. Nguồn thức ăn này tăng tỷ lệ dinh dưỡng cũng như giảm ựáng kể hàm lượng ựộc tố trong bã sắn tươi.

Vũ Duy Giảng và cộng sự, (2006) ựã nghiên cứu và sử dụng bã sắn tươi với 0,5% muối và 0,5% muối + 3% rỉ mật ựường với thời gian ủ là 4 tuần. Kết quả cho thấy tuy bã sắn tươi nghèo chất dinh dưỡng, hàm lượng HCN cao nhưng nó sẽ nhanh chóng giảm ựi trong thời gian ủ (còn 8,84mg/kg sau 10 ngày ủ). Giá trị pH của bã sắn ủ là 3,9 còn hàm lượng acid lactic tương ựối cao (0,89 - l,14%). Sử dụng bã sắn ủ với 0,5% muối vào khẩu phần ăn của bò cũng cho năng suất sữa cao (17kg/con/ngày).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 30 2.4. PHƯƠNG PHÁP Ủ CHUA THÂN CÂY NGÔ

Thân cây ngô sau khi thu về, loại bỏ phần rễ, gốc già và các cây tạp lẫn, tiến hành ựem cắt thân bắp ra nhỏ dài từ 3 - 5 cm. Kể từ lúc thu thân, lá ngô ựến lúc băm song và ủ không nên ựể lâu quá 2 ngày. Vì thân, lá ngô bị úa vàng ựem ủ sẽ giảm chất lượng sản phẩm sau này.

- Dùng túi Nilon: chọn túi dày, dẻo ựể hạn chế túi bị rách hay thủng khi

ta cho thân cây ngô vào, chiều rộng của túi từ 1,5 - 1,8m, chiều dài khoảng 3 - 4 m tùy vào khối lượng của thân cây ngô. Túi nilon hình ống ta dùng dây thun buộc thật chặt một ựầu ựể không khắ không lọt vào trong túi, tránh làm hư túi ủ và nước từ trong túi cũng không chảy ra ựược.

- Cho thân cây ngô ựã cắt vào túi nilon một lớp dày khoảng 10 - 15 cm, sau ựó cho nguyên liệu phụ gia vào (muối tỉ lệ 0,5% so với trọng lượng, 5 - 8% bột ngô hoặc cám gạo), tiếp theo cho thân cây ngô vào một lớp tương tự như trước (khoảng 10 Ờ 15 cm) và một ắt nguyên liệu phụ gia. thực hiện ựến khi túi nilon ựầy. Sau khi túi ựã ựầy ta tiến hành cột miệng túi lại.

Sau khi ủ 2-3 tháng có thể sử dụng thức ăn ủ chua cho gia súc ăn, nhưng cần lưu ý sau khi lấy thức ăn ủ ta phải che ựậy kắn ựể chống nước mưa thấm vào túi ủ. Với phương pháp ủ chua này thức ăn có thể dự trữ ựược lâu mà chất lượng thức ăn vẫn tốt cho vật nuôi.

Dùng hố ủ: Nên dùng hố ủ bằng ựất, ựắp nửa nổi nửa chìm, chọn nơi

khô ráo, không có nước ngầm thấm vào hoặc góc chuồng trại tận dụng ựược hai mặt tường giá thành rẻ. Nếu có ựiều kiện nên xây bể ủ bằng xi măng, gạch có mái che ựể sử dụng lâu dài. Kắch thước hố ủ cần tắnh toán sao cho vừa ựủ lượng thân, lá ngô ựem ủ. Nếu dung tắch hố ủ là 1m3 sẽ ủ ựược 400- 500 kg nguyên liệu.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 31 Kinh nghiệm ở nhiều nơi là làm hố có hình tròn ựường kắnh khoảng 1m, ựào sâu 1m và ựắp cao thêm 0,4m. Hố ủ này có dung tắch 1,1m3 và ủ ựược khoảng 440 - 480 kg thân, lá ngô tươi.

Tiến hành ủ: Thân, lá ngô không ựược ựể nước mưa làm ướt. Lót kỹ ựáy và ủ bằng 1-2 lớp lá chuối tươi hoặc tấm nilon hỏng, bao tải cũ ựể ựất, cát, sỏi ựá không lẫn vào thức ăn ủ (nếu xây bể xi măng ựể ủ thì không phải lót ựáy). Cho từng lớp thân, lá ngô ựã băm nhỏ vào hố ủ dày chừng 10- 15 cm rồi dùng chân nén kỹ, nén càng chặt càng tốt. Lần lượt cho các lớp khác rồi lại nén tương tự như nêu ở trên. Làm như vậy bột men sẽ ựược chia ựều cho mỗi lớp. Cứ lần lượt từng lớp như vậy và nén chặt cho tới khi ựầy hố, nhưng chú ý nén thật kỹ các lớp trên. Như vậy, các lớp dưới càng ựược ép chặt hơn. Khi hố ủ ựầy, che phủ hố ủ bằng lá chuối tươi hay bao tải dứa, giấy nilon cho kắn và lấp một lớp ựất dày 40-50cm. đầm nén thật chặt lớp ựất và tạo thành mai rùa ựể nước mưa không thấm vào hố ủ. Sau khi ủ 3-5 ngày ựể ựống ủ ngót xuống lại cho thêm ựất và ựầm nén chặt. Sau ựó dùng rơm, rạ ựánh ựống phủ lên trên một lớp dày 50-60cm ựể che mưa. Nhưng cũng cần thường xuyên kiểm tra chống chuột ựào bới.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 32

Phần III đỐI TƯỢNG Ờ NỘI DUNG

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1. đỐI TƯỢNG, THỜI GIAN VÀ đỊA đIỂM

- đối tượng: Bò sữa nuôi tại xắ nghiệp bò Phù đổng, Gia Lâm, Hà Nội. - địa ựiểm: tại xắ nghiệp bò Phù đổng - Gia Lâm - Hà Nội.

- Thời gian: từ tháng 2/2012 ựến tháng 8/2012. 3.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

3.2.1. Một số thông tin chung về xắ nghiệp bò Phù đổng

- Tình hình phát triển chăn nuôi bò sữa ở xắ nghiệp - Tình hình cung cấp thức ăn cho bò ở xắ nghiệp

3.2.2. Nghiên cứu bảo quản thân cây ngô bằng hình thức ủ chua

- Nghiên cứu công thức ủ chua ựể dự trữ thân cây ngô

3.2.3 Sử dụng thân cây ngô làm thức ăn cho bò sữa

3.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.3.1. Vật liệu

- Cân

- Thân cây ngô chắn sáp

- Túi nilon ựể ựựng mẫu, bô can nhựa loại 3kg, rỉ mật, muối

3.3.2. Phương pháp

3.3.2.1. Phương pháp lấy mẫu

Mẫu thức ăn ựược lấy theo tiêu chuẩn TCVN-86 (Tiêu chuẩn Việt Nam-Thức ăn chăn nuôi, Tổng cục ựo lường chất lượng 1986).

- Mẫu ban ựầu: là mẫu ựược lấy từ một ựối tượng vật chất cần phân tắch. để ựảm bảo ựộ ựồng ựều phải lấy mẫu ở ựiều kiện khác nhau.

- Mẫu bình quân: đem rải mỏng mẫu lên khay, trộn ựều rồi lấy nhiều ựiểm trên ựó gộp lại thành mẫu bình quân.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 33 - Mẫu phân tắch: Mẫu bình quân ựược nghiền nhỏ, trộn ựều ựể lấy mẫu phân tắch. Mẫu phân tắch ựược cho vào tủ sấy ở nhiệt ựộ 105oC ổ 2oC cho ựến khô. Sau ựó mẫu phân tắch ựược ựem nghiền bằng máy nghiền có kắch thước lỗ sàng 1mm. đem mẫu ựựng trong túi nilon rồi buộc kắn ựể bảo quản trong bình hút ẩm.

3.3.2.2. Phương pháp ủ chua

- Trong phòng thắ nghiệm : thân cây ngô ựược cắt khúc 1-2cm ựem trộn với muối ăn và rỉ mật (tùy theo công thức) theo ựúng tỷ lệ. Sau ựó cho 3kg hỗn hợp ựã trộn vào bô can nhựa (mỗi công thức lặp lại 3 lần), nèn chặt và bịt kắn khắ. Các bô can này ựược bảo quản trong khoảng nhiệt ựộ 22-27oC tại phòng thắ nghiệm trung tâm Khoa Chăn nuôi & NTTS - Trường đHNN Hà Nội.

- Tại xắ nghiệp: thân cây ngô ựã cắt ngắn và ựược ủ chua trong các bao tải có lớp nylon phắa trong, buộc kắn, ựể dưới tán cây râm hoặc trong nhà kho.

Các công thức ủ chua: CT1: cây ngô + 0,5% muối

CT2: cây ngô + 0,5% muối + 3% rỉ mật CT3: cây ngô + 0,5% muối + 6% rỉ mật

3.3.2.3. Phương pháp phân tắch thành phần hóa học thân cây ngô

Phân tắch thành phần hóa học của thân cây ngô ựược tiến hành tại

Một phần của tài liệu Ủ chua thân cây ngô làm thức ăn cho bò sữa (Trang 32)