Thành phần hóa học của thân cây ngô trước và sau ủ chua

Một phần của tài liệu Ủ chua thân cây ngô làm thức ăn cho bò sữa (Trang 54 - 59)

Cây ngô là loại cây trồng có nguồn gốc từ vùng nhiệt ựới, cây ngô yêu cầu ánh sáng mạnh, trong ựiều kiện ựược chiếu sáng mạnh ngô sẽ cho năng suất cao, phẩm chất hạt tốt. Nhiệt ựộ lý tưởng ựể ngô sinh trưởng là 30oC. Ngô là cây cần ựất ẩm, nhưng khả năng chịu úng kém. Bình quân một cây ngô trong vòng ựời cần phải có 7-10 lắt nước ựể sinh trưởng và phát triển. Nhu cầu về nước của cây ngô thay ựổi theo từng thời kỳ sinh trưởng. Cây ngô có thể trồng trên nhiều loại ựất khác nhau , tuy nhiên ngô thắch hợp nhất là trên ựất có thành phần cơ giới nhẹ, ựộ màu mỡ cao, dễ thoát nước, tầng canh tác dày, ựộ pH : 6-7. Ngô có thể trồng nhiều vụ quanh năm, tùy theo khắ hậu của từng vùng mà thời vụ gieo trồng ngô có khác nhau song chủ yếu vẫn là 3 vụ chắnh: ựông xuân, hè thu và thu ựông. Năng suất thu hoạch phụ thuộc vào mùa, do ựó việc ủ chua nhằm dự trữ cho mùa khan hiếm là cần thiết. Việc ủ chua có thể làm thay ựổi thành phần hóa học và giá trị dinh dưỡng của loại thức ăn này so với thức ăn dạng tươi của bản thân nó.

Kết qua phân tắch tại phòng thắ nghiệm Ờ khoa chăn nuôi và Nuôi trồng Thủy sản- Trường đHNNHN thân ngô là loại thức ăn có thành phần hóa học tương ựối cao với hàm lượng chất khô 18,16%, protein là 9,96%, và hàm lượng xơ thô 27,57%. Nhìn chung, thân cây ngô ựáp ứng ựược phần lớn các nhu cầu

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 48 dinh dưỡng của bò nên nó ựược sử dụng là nguồn thức ăn xanh chủ yếu cho gia súc nhai lại. So với các nghiên cứu trước ựây, thành phần hóa học của thân cây ngô có sự sai khác không nhiều. Nguyên nhân của sự sai khác ựó có thể là do thời ựiểm thu cắt hoặc do mùa vụ. Trong ựó ựáng lưu ý là ảnh hưởng của tuổi thu hoạch ựến thành phần dinh dưỡng của ngô.

để ựánh giá mức ựộ ảnh hưởng của các công thức ủ chua trong thời gian bảo quản khác nhau ảnh hưởng thế nào tới chất lượng của thức ăn ủ chua chúng tôi tiến hành phân tắch thành phần hóa học thân cây ngô ủ chua ở các công thức ủ chua qua các tháng (tháng 1 ựến tháng 3).

* Giai ựoạn thứ nhất

Bảng 4.2. Chất lượng thức ăn ủ chua sau 30 ngày bảo quản

Chỉ tiêu n CT1 CT2 CT3 P Chất khô (%) 3 18,21 18,32 18,42 0,797 Mốc (ủ bình) (%) 3 5,78 5,55 5,01 0,677 A. lactic (%)* 3 1,19 1,35 1,37 0,277 A. axetic (%)* 3 0,35 0,41 0,42 0,121 Protein thô (%) 3 9,84 985 9,87 0,997 Xơ thô (%) 3 27,93 27,90 28,01 0,995

Hàm lượng chất khô của các công thức không có sự sai khác nhiều so với mẫu nguyên liệu (18,16%).

Qua bảng cho thấy chất lượng thức ăn ủ chua có bổ sung rỉ mật cao hơn so với thức ăn ủ chua không ựược bổ sung rỉ mật. Trong hai công thức ủ có bổ sung thêm rỉ mật thì thành phần hóa học ở công thức 3 cao hơn so

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 49 với công thức 2. Do ựó mà khi gia súc ăn vào không bị khó tiêu, ắt ảnh hưởng tới quá trình tiêu hóa của gia súc. Hàm lượng xơ tăng lên so với thân cây ngô nguyên liệu (27,57%) và tăng dần theo các công thức ựược bổ sung rỉ mật (0,5% muối + 3% rỉ mật và 0,5% muối + 6% rỉ mật). Nguyên nhân chắnh làm cho hàm lượng xơ tăng lên là do xơ là thành phần khó bị lên men trong khi ựó quá trình lên men ựã làm hao tổn các chất hữu cơ dễ lên men (bột ựường) nên hàm lượng tương ựối của xơ trong vật chất khô ựã tăng lên một cách tương ứng với thời gian ủ. Bên cạnh ựó, hàm lượng protein thô giảm xuống ắt ở công thức 1 2 và 3 so với mẫu nguyên liệu (9,96%). điều này có thể là do tổn thất của nitơ hòa tan trong nước ép mất ựi khi nén. Như vậy, yêu cầu ựặt ra là sau khi ủ chua thức ăn có hàm lượng protein hao hụt càng ắt thì càng tốt càng chứng tỏ không khắ ựã ựược loại bỏ triệt ựể ra khỏi khối ủ. Trong gia ựoạn này axit lactic ựược hình thành (1,19% Ờ 1,37%) tùy từng công thức. Hàm lượng axit lactic trong các công thức ủ chua cao hơn hàm lượng axit axetic từ 3-4 lần, lượng axit lactic hình thành ựủ thì thức ăn ựược bảo tồn nguyên dạng. Nếu không ựủ thì sẽ bắt ựầu quá trình hình thành axit butyric. Lượng protein có thể bị phân giải và thức ăn ủ chua bị thối hỏng. Kết quả kiểm tra tình trạng mốc cho thấy công thức ủ với 0,5% muối ăn có hiện tượng mốc nhiều hơn (dày 2-4 cm trên bề mặt, chiếm khoảng 5,78%). Các công thức ủ với 0,5% muối ăn + 3% rỉ mật và 0,5% + 6% rỉ mật có ựộ mốc giảm dần (dày từ 1-2,5 cm trên bề mặt và chiếm khoảng 5,01%, 5,55% ở công thức 2, 3). Nguyên nhân có thể do công thức ủ chua không bổ sung rỉ mật có quá trình hoạt ựộng hệ VSV lên men tạo axit trong hố ủ chậm làm cho pH giảm chậm, tạo ựiều kiện thuận lợi cho nấm mốc phát triển. Với các công thức ủ chua có bổ sung rỉ mật làm tăng hàm lượng ựường ở dạng tự do tạo ựiều kiện cho VSV lên men sản sinh axit nhanh làm cho pH giảm thấp ức chế nấm mốc phát triển.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 50

Ớ Giai ựoạn thứ hai

Giai ựoạn thứ hai: đặc trưng của giai ựoạn này là ựiều kiện yếm khắ ựược thiết lập và sự lên men mạnh mẽ của nhóm vi khuẩn lên men lactic, mà kết quả là khối thức ăn bị chua (giảm pH). Sự phát triển của nhóm vi sinh vật không mong muốn bị ức chế.

Bảng 4.3. Chất lượng thức ăn ủ chua sau 60 ngày bảo quản

Chỉ tiêu n CT1 CT2 CT3 P Chất khô (%) 3 18,07 18,31 18,38 0,817 Mốc (ủ bình) (%) 3 5,98 5,63 5,58 0,641 A. lactic (%)* 3 1,21 1,37 1,43 0,474 A. axetic (%)* 3 0,37 0,43 0,48 0,031 Protein thô (%) 3 9,83 9,87 9,89 0,988 Xơ thô (%) 3 27,93 27,95 28,1 0,988

Qua bảng 4.3 ta thấy tỷ lệ vật chất khô, axit lactic, axit axetic, protein tho trong từng công thức giảm so với tỷ lệ vật chất khô của bảng 4.2 nhưng không ựáng kể, hàm lượng axit lactic, axit axetic, protein tho tăng nhẹ do trong gia ựoạn này các phản ứngchuyển hóa ựường thành các axit amin ựã ổn ựịnh. Riêng có nấm mốc tăng theo thời gian và giảm theo các công thức thoe soó liệu của bảng 4.3.

Giai ựoạn thứ ba: Giai ựoạn thứ ba gắn liền với việc kết thúc các quá trình sinh hoá và vi sinh vật học trong khối thức ăn ủ chua. Các axit hữu cơ ựược hình thành và tắch luỹ trong khối thức ăn ủ chua làm hạ pH của khối thức ăn (3,8 - 4,2), làm cho các vi khuẩn lên men lactic bị chết. Trong thức ăn

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 51 ủ chua tốt, axit lactic chiếm ưu thế hơn so với axit axetic (3 - 4/1). Ủ chua thức ăn có ựộ ẩm cao, thức ăn giàu protein nhưng nghèo ựường hoà tan sẽ dẫn ựến quá trình lên men butyric không mong muốn, làm giảm chất lượng thức ăn ủ chua.

Bảng 4.4. Chất lượng thức ăn ủ chua sau 90 ngày bảo quản

Chỉ tiêu n CT1 CT2 CT3 P Chất khô (%) 3 18,05 18,17 18,26 0,922 Mốc (ủ bình) (%) 3 6,01 5,72 5,61 0,408 A. lactic (%) 3 1,22 1,39 1,44 0,125 A. axetic (%) 3 0,38 0,42 0,49 0,093 Protein thô (%) 3 9,85 9,87 9,90 0,988 Xơ thô (%) 3 27,96 27,98 28,3 0,776

Qua bảng các trên cho thấy sự biến ựổi của các thành phần hóa học của các công thức ủ chua khá rõ ràng. Nhìn vào bảng chúng ta có thể thấy thời gian cho bò ăn cây ngô ủ chua tốt nhất là từ 60-90 ngày sau khi ủ, lúc ựó các thành phần dinh dưỡng ựạt vẫn ựảm bảo chất lượng nên rất thắch hợp cho bò sữa sử dụng và khả năng tiêu hóa của bò.

Thức ăn thô xanh nói chung và thân cây ngô nói riêng khi ựược ựem ủ chua ựều ựạt ựược chất lượng tốt và là loại thức ăn không thể thiếu của gia súc trong thời kỳ khô hạn, mùa ựông và khi bị úng ngập. Mặt khác ủ chua còn có thể bảo quản dự trữ trong thời gian dài nhưng chất lượng thức ăn vẫn rất tốt. Sử dụng phương pháp ủ chua thức ăn có thể tận dụng ựược các phụ phẩm nông nghiệp vừa giảm ựược một phần nhỏ chi phắ về thức ăn vừa bảo vệ ựược môi trường tránh gây ô nhiễm tại khu vực xung quanh.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 52

Một phần của tài liệu Ủ chua thân cây ngô làm thức ăn cho bò sữa (Trang 54 - 59)