KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM NUÔI BÒ BẰNG THÂN CÂY NGÔ

Một phần của tài liệu Ủ chua thân cây ngô làm thức ăn cho bò sữa (Trang 62 - 66)

Qua quá trình khảo sát chúng tôi ựược biết hiện công ty có tới 350 bò sữa nuôi tập trung tại xắ nghiệp bò Phù đổng và công ty ựã giành 17 ha ựất ựể chuyên trồng cỏ phục vụ cho ựàn bò. Tuy nhiên với nhu cầu của ựàn bò cần khoảng 5100 tấn cỏ tươi một năm mà khả năng cung cấp chỉ chỉ ựược 2200 tấn trong một năm ựặc biệt là những tháng mùa ựông thì ựàn bò của công ty thiếu hụt thức ăn thô xanh trầm trọng. Bên cạnh ựó lại có những phụ phẩm nông nghiệp như thân cây ngô chưa ựược sử dụng ựúng mức ựể phục vụ cho chăn nuôi do còn bị hạn chế về kỹ thuật bảo quản và chế biến. Hàng năm ựã có một nguồn phụ phẩm lớn thân cây ngô ựược người dân ựem ựốt thành tro một cách lãng phắ. để khắc phục tình trạng trên chúng tôi ựã tiến hành ủ chua thân cây ngô với các công thức khác nhau dùng làm thức ăn cho bò với mục ựắch tận dụng nguồn phụ phẩm nông nghiệp sẵn có của ựịa phương nhằm ựảm bảo nguồn thức ăn không bị thiếu trong mùa khô ựồng thời giúp người dân ựịa phương tiêu thụ ựược nguồn phụ phẩm một cách có ắch. Chúng tôi tiến hành thắ nghiệm tại xắ nghiệp bò Phù đổng trên hai nhóm bò mỗi nhóm 3 bò khối lượng ban ựầu bình quân là 423 và 417kg, chu kỳ tiết sữa 2-4 tháng, tháng cho sữa 3- 5 tháng và năng suất sữa là tương ựương nhau. Thắ nghiệm ựược bố trắ như ở bảng 3.1.

Thân cây ngô ủ chua là thức ăn giàu năng lượng nên có thể dùng ựể thay thế một phần thức ăn tinh. Thời gian thắ nghiệm là 90 ngày, bò ựược nuôi chuẩn bị, ăn cùng một loại khẩu phần trong vòng 15 ngày ựể theo dõi năng suất, chất lượng sữa và lượng thức ăn ăn ựược hàng ngày của bò. Sản

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 56 lượng sữa ựược xác ựịnh bằng cách cân vào các thời ựiểm vắt sữa sáng và chiều. Sơ ựồ bố trắ thắ nghiệm ở ựây nhằm mục ựắch so sánh năng suất chất lượng sữa giữa hai lô thắ nghiệm. Từ ựó ựánh giá chất lượng ủ giữa các công thức ủ chua.

Bảng 4.7. Thức ăn thu nhận hàng ngày

Chỉ tiêu Lô thắ nghiệm 1 Lô thắ nghiệm 2 P Lượng thức ăn thu nhận

(kg CK/con/ngày) 11,46 ổ 0,72 11,68 ổ 0,40 0,232

ME (Mcal/con/ngày) 36,12 ổ 1,21 37,22 ổ 0,46 0,012 Protein thô (g/con/ngày) 1839 ổ 30,12 1839 ổ 30,22 0,50 Xơ thô (g/con/ngày) 2839 ổ 49,50 2851 ổ 74,65 0,30

Ca (g/con/ngày) 52,31 ổ 2,29 51,34 ổ 3,06 0,17 P (g/con/ngày) 54,17 ổ 2,11 55,75 ổ 2,20 0,06

Thân cây ngô ủ chua ựúng kỹ thuật có mùi thơm chua dễ chịu, ngon miệng nên bò sữa ăn rất tốt. Lượng thức ăn hỗn hợp ựược cho ăn theo năng suất sữa. Lượng thức ăn thu nhận hàng ngày của các bò ở hai lô thắ nghiệm trên ựược chúng tôi tiến hành theo dõi như bảng 4.7.

Bảng 4.7 cho thấy tỷ lệ thức ăn thu nhận ở hai lô ựều cao ựiều ựó cho thấy chất lượng ủ chua thức ăn là tốt. Quá trình ủ chua ựã làm tăng tắnh ngon miệng cho gia súc do hàm lượng mỡ ựược giảm ựi ựáng kể. Lô thắ nghiệm 2 cây ngô ủ chua với 0,5% muối ăn + 3% rỉ mật có mùi thơm chua dễ chịu do có bổ sung rỉ mật ựã kắch thắch bò lô thắ nghiệm này ăn ựược nhiều hơn so với lô thắ nghiệm 1 ủ chua với 0,5% muối ăn, nhưng không có sự sai khác thống kê (p > 0,05).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 57 Kết quả ở bảng 4.7 cho chúng ta thấy rằng lượng CK thu nhận hằng ngày của hai lô thắ nghiệm là tương ựối tốt (11,46-11,68kg CK/con/ngày). Hàm lượng protein thu nhận ở hai lô thắ nghiệm là tương ựương nhau (1839 g/con/ngày), tương tự như vậy ựối với Ca, P và xơ thô. điều này chứng tỏ rằng thân cây ngô ủ chua và ựặc biệt là ủ với rỉ mật không những tắch trữ ựược lượng thức ăn thô xanh trong thời gian dài mà nó còn kắch thắch gia súc nhai lại ăn ngon miệng hơn và ăn ựược nhiều hơn. Kết quả này hoàn toàn phù hợp với kết quả của NRC áp dụng cho bò sữa là 2,5-3kg CK/100kg thể trọng. Lượng thức ăn thu nhận của bò lô thắ nghiệm 1 thấp hơn lô thắ nghiệm 2 nhưng không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).

Sau khi tiến hành thắ nghiệm, chúng tôi nhận thấy sản lượng sữa của lô 2 là tốt. điều này phản ánh sự ảnh hưởng của thức ăn ủ chua tới sản lượng sữa là theo hướng tắch cực. Hay nói cách khác việc bảo quản và tắch lũy lượng thức ăn thô xanh trong vụ hè thu cho vụ thu ựông bằng hình thức ủ chua không có ảnh hưởng nhiều tới năng suất sữa của bò thắ nghiệm. Có thể thấy rằng ủ chua là một phương pháp bảo quản thức ăn ựơn giản, hiệu quả và dễ áp dụng ở các quy mô lớn nhỏ khác nhau. Phương pháp này ắt làm hao hụt các chất dinh dưỡng trong thân cây ngô do vậy mà chất lượng ủ chua ắt ảnh hưởng tới năng suất sữa và tiêu tốn thức ăn cho 1kg sữa. Kết quả ựược chúng tôi theo dõi như ở bảng 4.8 sau:

Bảng 4.8. Năng suất sữa và tiêu tốn thức ăn ựể sản xuất 1kg sữa

Chỉ tiêu Lô

thắ nghiệm 1

thắ nghiệm 2 P Năng suất trước TN (kg/con/ngày) 16,00 ổ 0,45 16,20 ổ 0,32 0,10

Năng suất trong TN (kg/con/ngày) 13,8 ổ 0,59 14,50 ổ 0,82 0,02

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 58 12,5 13 13,5 14 14,5 15 15,5 16 16,5 Thắ nghiệm 1 Thắ nghiệm 2 Năng suất (kg)

Năng suất trước TN (kg/con/ngày)

Năng suất trong TN (kg/con/ngày)

Biểu ựồ 4.1. Năng suất sữa và tiêu tốn thức ăn ựể sản xuất 1kg sữa

Từ bảng 4.8 cho thấy năng suất sữa trước và trong thắ nghiệm có chênh lệch nhau nhưng không ựáng kể dao ựộng từ 13,8-14,50 kg/con/ngày. Bò sau khi ựược ăn theo khẩu phần với các loại thức ăn khác nhau năng suất sữa/ngày của bò ở các lô có sự biến ựổi nhưng không có sự sai khác về mặt thống kê (p>0,05).

Thức ăn ủ chua có thể bổ sung vào khẩu phần ăn của tất cả gia súc nó có ảnh hưởng tốt ựến quá trình tạo sữa của chúng. Chúng tôi ựã tiến hành phân tắch chất lượng sữa trong suốt thời gian thắ nghiệm tại xắ nghiệp bò sữa Phù đổng trên máy Lactostar phân tắch 3 lần / tháng. Kết quả ựược trình bày như ở bảng 4.9

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 59

Bảng 4.9. Thành phần hóa học của sữa ở các lô thắ nghiệm

Lô thắ nghiệm 1 Lô thắ nghiệm 2 Chỉ tiêu

Trước TN Trong TN Trước TN Trong TN

Chất khô (%) 12,00 12,03 12,02 12,07

Mỡ sữa(%) 3,78 3,80 3,80 3,87

Protein sữa(%) 3,47 3,52 3,50 3,53

Lactoza (%) 3,80 3,88 3,83 3,89

Thành phần hóa học của sữa bò ở hai lô thắ nghiệm có sự chênh lệch không ựáng kể. Tuy nhiên, các thành phần hóa học lô thắ nghiệm hai có cao hơn so với lô thắ nghiệm 1 nhưng các chỉ tiêu này vẫn nằm trong khoảng dao ựộng của phẩm giống ở nhóm bò lại hướng sữa ở nước ta. Không thấy có sự sai khác biệt thời kỳ trước và sau thắ nghiệm cũng như không nhận thấy sự khác nhau về thống kê giữa các lô thắ nghiệm.

Một phần của tài liệu Ủ chua thân cây ngô làm thức ăn cho bò sữa (Trang 62 - 66)