Thực trạng bảo đảm bình đẳng giới trong pháp luật HN&GĐ

Một phần của tài liệu Bình đẳng giới trong pháp luật hôn nhân - gia đình Việt Nam (Trang 37)

chế độ hôn nhân tự do, tự nguyện, tiến bộ, một vợ, một chồng, nam nữ bình đẳng, bảo vệ quyền lợi của phụ nữ và con cái, nhằm xây dựng gia đình ấm no, tiến bộ, hạnh phúc, các thành viên trong gia đình có nghĩa vụ tôn trọng, quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ nhau; không phân biệt đối xử giữa các con. Trên cơ sở những nguyên tắc chung, BĐG trong từng đạo luật được thể hiện qua các chế định cụ thể về kết hôn, về quan hệ giữa các thành viên trong gia đình với nhau, quan hệ tài sản giữa vợ và chồng, quan hệ khi ly hôn… Luật HN&GĐ năm 2014 được Quốc hội thông qua trên cơ sở sự kế thừa các đạo luật HN&GĐ trước đó, đặt trong mối quan hệ thống nhất với Luật Bình đẳng giới - đạo luật thể hiện tập trung quan điểm của Nhà nước về vấn đề BĐG và kịp thời bổ sung các quy định mới, sửa đổi các quy định cũ nhằm giải quyết các vấn đề phát sinh trên thực tiễn trong lĩnh vực HN&GĐ. Có thể thấy rằng, BĐG là nguyên tắc xuyên suốt trong đạo luật này và ở đó pháp luật HN&GĐ thể hiện tính nhân văn sâu sắc.

2.2. Thực trạng bảo đảm bình đẳng giới trong pháp luật HN&GĐ Việt Nam Việt Nam

2.2. Thực trạng bảo đảm bình đẳng giới trong pháp luật HN&GĐ Việt Nam Việt Nam

Nguyên tắc cơ bản của chế độ HN&GĐ được hiểu là những tư tưởng chủ đạo, xuyên suốt trong quá trình xây dựng, hoàn thiện và tổ chức thực hiện chế độ HN&GĐ Việt Nam. Hiện nay, Điều 2 Luật HN&GĐ năm 2014 quy định 05 nguyên tắc/nhóm nguyên tắc cơ bản của chế độ HN&GĐ. Từ góc độ BĐG, có thể thấy những nguyên tắc này thể hiện rõ nét tư tưởng bảo vệ nhân quyền, bảo vệ quyền lợi của những nhóm người dễ bị tổn thương là phụ nữ, trẻ em trong quan hệ HN&GĐ. Cụ thể:

Một phần của tài liệu Bình đẳng giới trong pháp luật hôn nhân - gia đình Việt Nam (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)