2. Việt Nam hội nhập quy chế Rome và ICC
2.1. Những cơ hội, thách thức đối với Việt Nam trong tiến trình hội nhập Quy chế Rome và ICC
2.1. Những cơ hội, thách thức đối với Việt Nam trong tiến trình hội nhậpQuy chế Rome và ICC Quy chế Rome và ICC
Mục tiêu mà toàn nhân loại hớng tới là hoà bình, ổn định và phát triển, vì chỉ có nh vậy, mỗi quốc gia mới có thể đạt đợc sự phồn vinh, thịnh vợng bền vững. Nhân dân Việt Nam đã từng là nạn nhân của những cuộc chiến tranh xâm lợc, nạn nhân của tội ác quốc tế. Vì thế, hơn bất cứ dân tộc nào trên thế giới, Việt Nam hiểu rõ hơn giá trị quý báu của hoà bình, an ninh và phát triển. Với truyền thống yêu chuộng hoà bình và hữu nghị, nhân đạo và khoan dung; tôn trọng và bảo vệ nhân phẩm, quyền con ngời, Việt Nam đã tham gia hầu hết các Công ớc và Nghị định th về luật nhân đạo và nhân quyền quốc tế. Việc Quy chế Rome về Toà án hình sự quốc tế ra đời và có hiệu lực là một sự kiện có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Đây là lần đầu tiên trong lịch sử quan hệ quốc tế, một Toà án hình sự quốc tế thờng trực đợc thành lập để trừng trị và ngăn ngừa những tội phạm quốc tế nghiêm trọng nhất, góp phần tích cực vào việc giữ gìn công lý.
2.1.1. Lợi ích từ thực tiễn hội nhập
Tình hình thế giới và khu vực hiện có nhiều diễn biến phức tạp. Việc trở thành thành viên Quy chế Rome và ICC trong tơng lai sẽ tạo cho Việt Nam có thêm một cơ chế quốc tế quan trọng cho việc giữ gìn hoà bình và an ninh quốc gia. Quy chế Rome đợc đánh giá là thành tựu của nhân loại tập trung những tinh tuý của Luật hình sự và Luật Tố tụng hình sự. Tham gia Quy chế Rome, giúp Việt Nam cũng có thêm cơ hội để dần hoàn thiện hệ thống pháp luật hình sự trong nớc. Mặt khác, Quy chế Rome đòi hỏi hệ thống cơ quan t pháp phải hoàn thiện cả về cơ cấu tổ chức cũng nh hoạt động điều tra, xét xử. Do đó, khi gia nhập Quy chế Rome, Việt Nam càng có tạo điều kiện để hoàn thiện hệ thống cơ quan t pháp quốc gia. Bên cạnh đó, với sự giúp đỡ của các thành viên Quy chế,
chúng ta có thể nâng cao trình độ chuyên môn, ngoại ngữ cho các cán bộ pháp lý đặc biệt là trong lĩnh vực luật hình sự và tố tụng hình sự quốc tế.
2.1.2. Thuận lợi và thách thức trong thực tiễn hội nhập
Cùng với xu thế hội nhập, Việt Nam ngày càng tham gia nhiều hơn vào sự nghiệp giữ gìn hoà bình và an ninh quốc tế. Ngay từ khi Quy chế Rome cha đợc thông qua, Việt Nam đã cử chuyên gia theo dõi và nghiên cứu vấn đề ICC thông qua các phiên họp của Uỷ ban đặc biệt và Uỷ ban trù bị thành lập ICC (năm 1995). Nhận thức đợc tầm quan trọng của ICC, chúng ta cũng đã cử đoàn tham dự phiên họp cuối cùng của Uỷ ban trù bị từ 16/3 đến 3/4/1998 để hoàn tất dự thảo Quy chế. Tại Hội nghị ngoại giao về thành lập ICC, Việt Nam cũng ủng hộ sự ra đời của Toà án này.
Tuy nhiên, Quy chế Rome là một văn bản pháp lý tơng đối phức tạp có nội dung liên quan đến nhiều lĩnh vực của luật hình sự và tố tụng hình sự nên cha gia nhập. Hiện nay, các cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam đang nỗ lực nghiên cứu Quy chế một cách toàn diện để xem xét điều kiện và khả năng gia nhập Quy chế này. Qua nghiên cứu bớc đầu, có thể thấy một số thuận lợi cơ bản:
Đại hội Đảng khoá X đã đề ra nhiệm vụ trọng tâm của công tác đối ngoại nớc ta trong 5 năm (từ 2006 đến 2010) là: "đa dạng hoá, đa phơng hoá các quan hệ quốc tế", tạo điều kiện thuận lợi cho công cuộc đổi mới đất nớc; "tham gia tích cực vào tiến trình hợp tác quốc tế và khu vực", đồng thời góp phần vào công cuộc đấu tranh chung của nhân loại vì mục tiêu hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến bộ xã hội. Quy chế Rome về thành lập ICC xét xử tội ác quốc tế đem lại công lý, giữ gìn hoà bình và an ninh quốc tế phù hợp với mục tiêu mà Nhà nớc ta đặt ra. Do vậy, gia nhập Quy chế Rome chắc chắn sẽ nhận đợc sự ủng hộ của nhân dân Việt Nam.
Một số nội dung đề cập trong Quy chế Rome cũng đã đợc ghi nhận trong một số văn bản pháp lý quốc tế về nhân quyền mà Nhà nớc Việt Nam đã phê chuẩn và tham gia. Việt Nam là thành viên của các Công ớc, nh Công ớc về ngăn ngừa và trừng trị tội diệt chủng năm 1948; Công ớc về không áp dụng các hạn chế về thời hiệu tố tụng đối với các tội phạm chiến tranh và tội phạm chống nhân loại 1968 và 4 Công ớc Giơnevơ về bảo hộ nạn nhân chiến tranh 1948 cùng với Nghị định th bổ sung số I. Trong các Điều ớc quốc tế này quy định nghĩa vụ của các quốc gia thành viên là phải truy tố các tội diệt chủng, tội ác chíên tranh tơng tự nh nghĩa vụ gián tiếp mà Quy chế Rome đặt ra. Do đó nghĩa vụ mà Quy chế Rome yêu cầu trên thực tế đã đợc Việt Nam tuân thủ và thực hiện một phần với t cách là thành viên của các Điều ớc quốc tế trên.
Nếu xem xét từ phía pháp luật hình sự và pháp luật Tố tụng hình sự đang có hiệu lực ở Việt Nam thì nhiều nội dung trong đó có sự tơng đồng với Quy chế
Rome. Cụ thể là đối với pháp luật hình sự, những quy định về tội phạm thuộc thẩm quyền tài phán của ICC, nh tội xâm lợc (Điều 5), tội chống nhân loại (Điều 7), tội phạm chiến tranh (Điều 8) cũng đã đợc quy định trong Bộ luật hình sự Việt Nam 1999 tơng ứng ở các Điều sau: Điều 341 Tội phá hoại hoà bình, gây chiến tranh xâm lợc; Điều 342 Tội chống loài ngời; Điều 343 Tội phạm chiến tranh. Mặc dù Bộ luật hình sự Việt Nam cha có quy định về tội diệt chủng và các tội nêu trên cha cụ thể nh Quy chế Rome, song những nội dung cơ bản về cấu thành tội phạm giữa hai văn bản có những điểm tơng đồng, thuận lợi cho việc viện dẫn, áp dung pháp luật trong quá trình thực thi. Ngoài ra, còn có sự phù hợp giữa pháp luật hình sự Việt Nam với Quy chế Rome ở các nguyên tắc chung của luật hình sự, nh trách nhiệm hình sự cá nhân, không áp dụng thời hiệu, không có tội khi không có luật, không có hình phạt khi không có luật,…và các căn cứ loại trừ trách nhiệm hình sự. Còn đối với pháp luật Tố tụng hình sự, các trình tự, thủ tục giải quyết vụ án hình sự đối với loại tội phạm phá hoại hoà bình, chống loài ngời và tội phạm chiến tranh đợc quy định trong Bộ luật Tố tụng hình sự Việt Nam 2005. Hầu hết các nguyên tắc, nh xét xử công bằng, khách quan, không để lọt tội phạm, không kết án oan ngời vô tội, bảo vệ chứng cứ, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của ngời vô tội,… đều đợc quy định trong cả Quy chế Rome và Bộ luật Tố tụng hình sự của Việt Nam. Không chỉ có vậy, Bộ luật Tố tụng hình sự 2005 còn có 2 chơng (XXXVI và XXXVII) quy định về hợp tác quốc tế trong hoạt động tố tụng hình sự, trong đó nhiều quy định về dẫn độ, chuyển giao hồ sơ, tài liệu vật chứng,…phù hợp với quy định của Quy chế Rome. Những sự tơng đồng trên sẽ giảm một phần gánh nặng nghĩa vụ cho Việt Nam khi gia nhập Quy chế Rome.
Các cơ quan tiến hành tố tụng thuộc cơ quan t pháp Việt Nam có kinh nghiệm hợp tác quốc tế trong đấu tranh phòng chống tội phạm với nhiều quốc gia trên thế giới. Nhà nớc Việt Nam đã ký nhiều Hiệp định tơng trợ t pháp, thoả thuận quốc tế với các nớc khác trên thế giới, nh Hiệp định tơng trợ t pháp với Cộng hoà Ba Lan 1993, với Liên Bang Nga 1998, với Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào 1998,…; Thoả thuận hợp tác chung về kiểm soát matuý với Liên Bang Myanma 1995; Hiệp định về kiểm soát ma tuý và đấu tranh phòng chống tội phạm với Cộng hoà Hungary, với Vơng quốc Thái Lan, với Liên Bang Nga 1998. Ngoài ra, Việt Nam còn chính thức tham gia tổ chức Cảnh sát hình sự Quốc tế (INTERPOL) năm 1991 và Hiệp hội Cảnh sát các nớc ASEAN (ASEANAPOL) năm 1996. Những kinh nghiệm này sẽ có ý nghĩa rất quan trọng trong việc hợp tác với các cơ quan t pháp của quốc gia khác khi Việt Nam trở thành viên của Quy chế Rome.
Sự ra đời của Luật ký kết, gia nhập, thực hiện Điều ớc quốc tế 2005 là một trong những thuận lợi rất lớn khi Việt Nam gia nhập Quy chế Rome. Luật này sẽ tạo cho cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam một cơ sở pháp lý vững chắc, nhằm xây dựng lộ trình hợp lý cho việc gia nhập và thực hiện Quy chế Rome một cách hiệu quả, phù hợp với lợi ích của quốc gia.
Bên cạnh đó Việt Nam còn nhận đợc rất nhiều sự ủng hộ giúp đỡ của cộng đồng quốc tế trong việc gia nhập Quy chế. Hà Lan và Thuỵ Sĩ đã tài trợ cho Hội luật gia Việt Nam tổ chức các cuộc Hội thảo về ICC. EU tài trợ cho một đoàn cán bộ của Việt Nam đi khảo sát về ICC để tăng cờng hiểu biết và kiến thức về ICC. Đây là những sự giúp đỡ rất đáng trân trọng giúp chúng ta bớc những bớc tiến dài trong quá trình gia nhập.
Trên đây là những thuận lợi cơ bản khi Việt Nam gia nhập Quy chế Rome. Tuy nhiên, nớc ta đang trên tiến trình hội nhập, những hiểu biết về T pháp hình sự quốc tế còn nhiều hạn chế. Do đó, việc gia nhập Quy chế này cũng đặt nớc ta đứng trớc nhiều thách thức.
Quy chế Rome là một Điều ớc quốc tế khá phức tạp, với 128 điều khoản chia làm 12 phần. Hơn nữa, Quy chế còn kèm thêm nhiều Văn bản pháp lý phụ trợ nh quy tắc về thủ tục và chứng cứ; Quy tắc về thủ tục của Hội đồng quốc gia thành viên; Quy tắc về thủ tục của Uỷ ban ngân sách và tài chính;….Vì vậy, việc nghiên cứu, đánh giá toàn diện Quy chế mất nhiều thời gian, công sức, đặc biệt là trong bối cảnh nớc ta còn thiếu nhiều chuyên gia có trình độ ngoại ngữ chuyên nghành Luật hình sự quốc tế. Chính điều này gây cản trở cho việc gia nhập Quy chế Rome của Việt Nam.
Giữa pháp luật hình sự Việt Nam với những quy định trong Quy chế Rome còn tồn tại nhiều điểm cha tơng thích cụ thể là:
Về loại tội phạm, tại Điều 5 Quy chế Rome quy định 4 loại tội phạm bao gồm tội diệt chủng, tội xâm lợc, tội chống nhân loại và tội phạm chiến tranh thuộc thẩm quyền xét xử của Toà án. Tuy nhiên, trong Bộ luật hình sự của Việt Nam vẫn cha có quy định nào về tội diệt chủng. Đây có thể coi là một trong nh- ng tồn tại về kỹ thuật lập pháp hình sự của Bộ luật này. Bộ luật hình sự Việt Nam đã dành hẳn một chơng để quy định về tội phá hoại hoà bình, chống loài ngời và tội phạm chiến tranh. Tuy nhiên, ở từng loại tội lại cha có sự giải thích về từng hành vi cấu thành tội phạm. Ví dụ, Điều 342 Bộ luật hình sự 1999 quy định:
"Ngời nào trong thời bình hay trong chiến tranh mà có hành vi tiêu diệt hàng loạt dân c của một khu vực, phá huỷ nguồn sống, phá hoại cuộc sống văn hoá, tinh thần của một nớc, làm đảo lộn nền tảng của một xã hội nhằm phá hoại xã hội đó, cũng nh có những hành vi diệt chủng khác hoặc những hành vi diệt sinh, diệt môi trờng tự nhiên, thì bị phạt tù từ mời năm đến hai mơi năm, tù trung thân
hoặc tử hình". Vậy hiểu nh thế nào là "làm đảo lộn nền tảng của một xã hội", là
"những hành vi diệt chủng khác"? Rõ ràng, Điều này quy định nhiều hành vi khách quan của tội chống loài ngời, song hầu hết các hành vi đều quá trừu tợng, lủng củng lại không có sự giải thích. Ngợc lại, các hành vi tội phạm quy định trong Quy chế Rome đợc mô tả rất cụ thể trong các điểm, khoản, điều.
Về hình phạt, Quy chế Rome quy định mức hình phạt cao nhất mà ngời phạm tội phải chịu là tù chung thân, hoặc tù có thời hạn không vợt quá 30 năm tù (Điều 77), trong khi đó pháp luật hình sự Việt Nam quy định những ngời phạm tội này có thể phải chịu hình phạt tử hình. Nh vậy, nếu Việt Nam gia nhập Quy chế Rome thì phải bãi bỏ hình phạt tử hình. Điều đó đồng nghĩa với việc không chỉ đối với các tội phá hoại hoà bình, chống loài ngời và tội phạm chiến tranh không còn hình phạt tử hình mà những tội phạm khác cũng vậy. Có thể nói rằng đây là "khoảng trống giữa pháp luật hình sự Việt Nam và Quy chế Rome bởi nó không đơn giản là quy định của pháp luật, mà là nhận thức chung của xã hội đối với tội phạm, liên quan đến truyền thống xây dựng và thực thi pháp luật hình sự của nớc ta".[9]
Sự cha tơng thích giữa pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam với Quy chế Rome cũng là một khó khăn lớn đặt ra cho nớc ta khi gia nhập Quy chế. Hiện nay, cơ quan tiến hành Tố tụng hình sự của Việt Nam bao gồm Cơ quan điều tra, Tòa án, Viện kiểm sát, ngoài ra một số cơ quan bổ trợ t pháp cũng tham gia vào quá trình tố tụng nh tổ chức luật s, giám định. Trong khi, Toà án hình sự quốc tế thì cơ cấu, tổ chức, điều hành gồm Ban chánh án; Bộ phận phúc thẩm, sơ thẩm, dự thẩm; Văn phòng công tố và Văn phòng lục sự. Cơ cấu tổ chức này khác với nớc ta, vì thế để khắc phục đợc cần rất nhiều thời gian. Ngoài ra, một số quy định trong Bộ luật Tố tụng hình sự của Việt Nam không phù hợp với Quy chế. Ví dụ nh vấn đề về điều tra trên lãnh thổ quốc gia thành viên hay về hình thức tố tụng…
Các cán bộ, cơ quan t pháp của Việt Nam còn thiếu kiến thức, kinh nghiệm giải quyết vụ án hình sự đối với các tội phạm thuộc quyền tài phán theo Quy chế Rome. Bởi lẽ, cho dù trong Bộ luật hình sự có một chơng quy định về tội phá hoại hoà bình, chống loài ngời và tội phạm chiến tranh, nhng từ khi có quy định về tội này tới nay toà án Việt Nam vẫn cha hề xét xử một vụ án nào liên quan đến tội này.
Mặc dù đã có nhiều cải cách song hoạt động của các cơ quan t pháp Việt Nam hiện nay vẫn cha đáp ứng đợc yêu cầu mà thực tế đặt ra, "cơ chế phối hợp hoạt động giữa các cơ quan Toà án, Viện Kiểm Sát, Bộ Công An, Bộ T Pháp trong lĩnh vực hợp tác và tơng trợ t pháp vẫn còn yếu kém, không chặt chẽ, hiệu quả cha cao" [5].
Việt Nam còn thiếu các cán bộ, chuyên gia giỏi về pháp luật quốc tế đặc biệt là pháp luật hình sự quốc tế. Do vậy, để thực hiện các nghĩa vụ mà Quy chế đặt ra cho các quốc gia thành viên là rất khó khăn. Mặt khác, ngôn ngữ chính thức và ngôn ngữ làm việc của Toà án hình sự quốc tế cũng là một trở ngại lớn cho nớc ta. Theo Điều 50 Quy chế "Ngôn ngữ chính thức của Toà án là các tiếng ả Rập, Trung Quốc, Anh, Pháp, Nga và Tây Ban Nha…"; "Ngôn ngữ làm việc của Toà án là tiếng Anh và tiếng Pháp ". Theo nh quy định này thì các cán bộ tiến hành tố tụng của Việt Nam khó có đợc thẩm phán nào trực tiếp đủ khẳ năng xét xử bằng ngôn ngữ chính thức và ngôn ngữ làm việc của ICC. Điều này còn cản trở chúng ta tham gia vào Hội đồng quốc gia thành viên sau này.