4.1. Hoạt động điều tra và truy tố
Việc khởi tố một vụ án có thể đợc tiến hành từ 3 nguồn khác nhau, đó là từ các quốc gia thành viên, từ Hội đồng Bảo an và từ chính các Trởng Công tố của ICC. Sau khi nhận đợc thông tin, Trởng Công tố phải phân tích xác thực thông tin nhận đợc để đề ra quyết định điều tra. Trởng Công tố sẽ xem xét dựa trên những yếu tố có hay không có cơ sở hợp lý để cho rằng tội phạm thuộc quyền tài phán của Tòa án đã hoặc đang thực hiện; Vụ án có thuộc diện thụ lý của Tòa án theo Điều 17 hay không và việc điều tra có phục vụ cho lợi ích công lý hay không. Có 2 trờng hợp xảy ra
Trờng hợp 1, có đủ các căn cứ để tiến hành điều tra thì Trởng Công tố gửi văn bản đề nghị Hội đồng dự thẩm cho phép điều tra. Nếu Hội đồng dự thẩm đồng ý, Trởng Công tố sẽ bắt đầu tiến hành điều tra và có quyền yêu cầu sự hợp tác của quốc gia thành viên, các quốc gia khác cũng nh các tổ chức quốc tế (khoản 3 Điều 54). Còn nếu Hội đồng dự thẩm không chấp nhận yêu cầu của Tr- ởng Công tố thì Trởng Công tố phải ngừng mở cuộc điều tra. Tuy nhiên, nếu sau đó có thêm tình tiết mới hay chứng cứ mới, Trởng Công tố có quyền tiếp tục đề nghị Hội đồng dự thẩm cho phép tiến hành điều tra.
Trờng hợp 2, không có căn cứ hợp lý để mở điều tra thì Trởng Công tố phải thông báo cho Hội đồng dự thẩm để Hội đồng dự thẩm quyết định việc đình chỉ điều tra cho đến khi có các sự kiện hoặc thông tin mới.
Trong giai đoạn điều tra, truy tố để đảm bảo nguyên tắc bổ sung thẩm quyền tài phán t pháp quốc gia, Quy chế đã quy định hai thủ tục đó là thủ tục thông báo về việc mở cuộc điều tra cho các quốc gia có liên quan và thủ tục khiếu nại quyền tài phán hoặc việc thụ lý của Tòa án. Với hai thủ tục này cho dù Tòa án đã điều tra vụ án song vẫn có thể phải đình chỉ điều tra.
Hoạt động điều tra của Tòa án muốn đạt đợc hiệu quả Trởng Công tố cần có sự phối hợp của các quốc gia thành viên vì hầu hết các hoạt động điều tra và tố tụng đều diễn ra trên lãnh thổ của các quốc gia liên quan. Hơn nữa, nh chúng ta biết Quy chế Rome đợc xây dựng dựa trên sự tự nguyện của các quốc gia, do đó các công tố viên sẽ tiến hành các hoạt động điều tra, thu thập chứng cứ dựa trên sự trợ giúp của quốc gia giống nh trờng hợp các nớc ký kết với nhau một Hiệp định tơng trợ t pháp.
Nhằm xác minh sự thật, đảm bảo tính khách quan, công bằng trong việc xác định có căn cứ để quy trách nhiệm hình sự cho một ngời hay không, các công tố viên phải điều tra các tình tiết buộc tội và gỡ tội nh nhau. Trong quá
trình điều tra mà Trởng Công tố kết luận rằng không đủ căn cứ để truy tố vì không đủ căn cứ pháp lý hay căn cứ thực tế để yêu cầu ra lệnh bắt hoặc lệnh triệu tập; hoặc vụ việc không thuộc diện thụ lý của Tòa án theo Điều 17; hoặc việc truy tố không có lợi cho công lý. Trởng Công tố sẽ thông báo cho Hội đồng dự thẩm, quốc gia và Hội đồng Bảo an về kết luận của mình và lý do dẫn đến kết luận đó (khoản 2 Điều53).
Có một ngoại lệ trong việc chấm dứt điều tra hoặc truy tố của Trởng Công tố đó là khi có yêu cầu của Hội đồng Bảo an theo quy định của Chơng VII Hiến chong Liên hợp quốc, không một cuộc điều tra nào đợc bắt đầu hoặc tiếp tục tiến hành trong thời hạn 12 tháng kể từ khi có yêu cầu (Điều 16).
Việc truy tố của Trởng Công tố phải đợc thẩm tra bởi Hội đồng dự thẩm trớc khi đa vụ việc ra xét xử. Thông thờng, Hội đồng dự thẩm sẽ mở một phiên toà xác nhận lời buộc tội của bị can. Phiên toà này phải đợc tổ chức với sự hiện diện của Trởng Công tố và ngời bị buộc tội cũng nh luật s của ngời đó. Đây là phiên toà mang tính chất thẩm định lại hồ sơ buộc tội của Trởng Công tố, đảm bảo để các cáo buộc đối với bị cáo là có cơ sở để đa ra xét xử tại phiên toà chính thức. Trớc phiên toà Trởng Công tố có thể tiếp tục điều tra và sửa đổi hay rút bỏ bất kỳ lời buộc tội nào (khoản 4 Điều 61).
Trên cơ sở phiên toà, Hội đồng sơ thẩm sẽ xác nhận những lời buộc tội mà có đủ chứng cứ và chuyển ngời bị buộc tội cho Hội đồng sơ thẩm để tiến hành xét xử hoặc từ chối xác nhận những lời buộc tội mà thiếu chứng cứ hoặc hoãn phiên toà và yêu cầu Trởng Công tố cung cấp thêm chứng cứ, tiến hành điều tra bổ sung, sửa đổi lời buộc tội do chứng cứ đa ra cấu thành một tội phạm khác (khoản 7 Điều 61). Sau khi lời buộc tội đã đợc xác nhận, Trởng Công tố có thể sửa đổi lời buộc tội nếu đợc phép của Hội đồng dự thẩm và sau khi đã thông báo cho bị cáo. Nếu Trởng Công tố muốn bổ sung lời buộc tội mới hoặc thay thế bằng lời buộc tội nghiêm trọng hơn thì phải thành lập một phiên toà xác nhận lời buộc tội khác (khoản 9 Điều 61). Thực chất thủ tục này đợc đặt ra là để bảo vệ bị cáo, tránh những cáo buộc mang tính chất lạm dụng quyền lực. Đồng thời, giúp bị cáo biết rõ những chứng cứ buộc tội và gỡ tội của mình để có thể tự bảo vệ mình trớc Tòa án.
4.2. Hoạt động xét xử
Hội đồng Sơ thẩm chịu trách nhiệm xét xử vụ việc để quyết định bị cáo có phạm tội nh lời buộc tội hay không và hình phạt thích hợp nếu có. Hội đồng Sơ thẩm phải bảo đảm việc xét xử công bằng, nhanh chóng và đợc tiến hành với sự tôn trọng đầy đủ các quyền của bị cáo; sự quan tâm thoả đáng tới việc bảo vệ ng- ời bị hại, ngời làm chứng. Đây là một trong những minh chứng rõ nét để thấy rằng Tòa án hình sự quốc tế bảo vệ quyền con ngời. Thông thờng, việc xét xử
diễn ra công khai. Tuy nhiên, trong những hoàn cảnh đặc biệt, vì mục đích bảo vệ ngời bị hại, ngời làm chứng và việc tham gia tố tụng của họ, hoặc để bảo vệ các thông tin bí mật hay nhạy cảm đợc đa ra làm chứng cứ thì Hội đồng sơ thẩm có thể quyết định xử kín (khoản 7 Điều 64). Về nguyên tắc, Tòa án không đợc xét xử vắng mặt bị cáo, song nếu bị cáo có hành vi phá rối việc xét xử thì Hội đồng sơ thẩm có thể đa bị cáo ra ngoài và để họ theo dõi việc xét xử cũng nh chỉ thị cho luật s từ ngoài phòng xét xử thông qua việc sử dụng công nghệ truyền thông.
Khi bắt đầu xét xử, Hội đồng sơ thẩm phải đọc cho bị cáo những lời buộc tội trớc đó đã đợc Hội đồng dự thẩm xác nhận. Hội đồng sơ thẩm phải đảm bảo rằng bị cáo hiểu rõ tính chất của những lời buộc tội đó, và tạo cho bị cáo có cơ hội nhận tội hoặc chối tội. Nếu bị cáo nhận tội Hội đồng sơ thẩm sẽ phải xác định liệu bị cáo có hiểu rõ tính chất và hậu quả của việc nhận tội đó hay không; Sự tự nguyện của bị cáo trong việc nhận tội và việc nhận tội đó có đợc chứng minh bởi các tình tiết khác của vụ án nh lời buộc tội, tài liệu bổ sung của Trởng công tố, các chứng cứ do nhân chứng, ngời bị hại đa ra. Sau khi xác định, nếu Hội đồng sơ thẩm thấy rằng việc nhận tội hoàn toàn có căn cứ thì Hội đồng sơ thẩm sẽ coi nh việc nhận tội đó cùng với bất kỳ chứng cứ bổ sung nào đợc đa ra, đã tạo nên những tình tiết thiết yếu cần thiết để chứng minh tội phạm nh lời nhận tội và có thể kết tội bị cáo về tội phạm đó (khoản 2 Điều 65). Còn nếu Hội đồng sơ thẩm xác định rằng việc nhận tội là không có cơ sở thì Hội đồng sơ thẩm sẽ coi nh không có việc nhận tội và ra lệnh tiếp tục xét xử (khoản 3 Điều 65).
Trong quá trình xét xử, Hội đồng sơ thẩm phải đảm bảo các quyền của bị cáo quy định tại Điều 67 nh: Đợc tự mình bào chữa hoặc thông qua sự trợ giúp pháp lý theo sự lựa chọn của bị cáo; Đa ra lời bào chữa và xuất trình các chứng cứ khác; Có sự trợ giúp miễn phí của ngời phiên dịch đủ trình độ, quyền đợc giữ im lặng và sự im lặng đó không bị coi là một lý do để xác định có tội hay vô tội… Ngoài ra, Toà án còn phải áp dụng các biện pháp thích hợp để bảo vệ ngời bị hại, ngời làm chứng và việc tham gia tố tụng của họ.
Một yêu cầu đặt ra đối với tất cả các thẩm phán của Hội đồng sơ thẩm là phải có mặt tại mỗi giai đoạn xét xử và trong suốt các cuộc thảo luận của họ (Điều 74). Quyết định của Hội đồng sơ thẩm phải dựa trên sự đánh giá chứng cứ và thực tế toàn bộ quá trình tố tụng. Tòa án chỉ có thể đa ra quyết định căn cứ vào các chứng cứ đợc đa ra và đợc thảo luận tại Tòa án khi xét xử. Trong việc đa ra quyết định các Thẩm phán cố gắng đạt đợc sự đồng thuận, nếu không phải đợc thông qua với đa số Thẩm phán (khoản 3 Điều74). Kết thúc phiên tòa xét xử sẽ có một bản án đợc đa ra và bản án phải đợc tuyên công khai với sự hiện diện của
bị cáo. Tòa án không áp dụng hình phạt tử hình mà chỉ áp dụng các hình phạt quy định tại Điều 77.
4.3. Phúc thẩm và xét lại bản án
4.3.1. Phúc thẩm
Các quyết định của Hội đồng sơ thẩm có thể bị kháng cáo lên Hội đồng phúc thẩm bởi các chủ thể có quyền kháng cáo. Cụ thể là:
Trởng Công tố và ngời bị kết án có thể kháng cáo các quyết định tha bổng hoặc kết tội của Hội đồng phúc thẩm (điểm a khoản 1 Điều 8) nếu có sai sót về thủ tục, sai sót về sự kiện thực tế, sai sót về luật hoặc bất kỳ lý do nào khác ảnh hởng tới tính công bằng và độ tin cậy của quá trình tố tụng, quyết định của Tòa án. Trởng Công tố hoặc ngời bị kết án cũng có thể kháng cáo bản án của Tòa án với lý do bản đó không cân xứng với tội danh (khoản 2 Điều 81).
Các bên của vụ án có thể kháng cáo bất kỳ quyết định nào sau đây: Quyết định liên quan đến quyền tài phán hoặc thụ lý; Quyết định cho phép hoặc từ chối tạm tha ngời đang bị điều tra hoặc truy tố; Quyết định của Hội đồng dự thẩm về việc tự mình tiến hành các biện pháp cần thiết để bảo toàn chứng cứ; Quyết định liên quan đến một vấn đề có thể ảnh hởng lớn đến việc tiến hành xét xử (khoản 1 Điều 82).
Trởng Công tố và quốc gia liên quan có thể kháng cáo về các quyết định của Hội đồng dự thẩm liên quan đến việc cho phép Trởng Công tố tiến hành các bớc điều tra cụ thể trên lãnh thổ của một quốc gia thành viên (khoản 2 Điều 82).
Ngoài ra đại diện pháp lý của ngời bị hại, ngời bị kết tội hoặc chủ sở hữu tài sản ngay tình bị ảnh hởng quyền lợi bởi Quyết định bồi thờng thiệt hại cho nạn nhân có thể kháng cáo quyết định đó (khoản 4 Điều 82).
Về trình tự phúc thẩm đợc Quy chế Rome quy định tại Điều 83. Sau khi nhận đợc kháng cáo, nếu Toà án thấy có cơ sở để cho rằng việc kết án bị ảnh h- ởng hoặc bản án không hợp lý thì Toà án có thể đề nghị Trởng công tố và ngời bị kết án trình bày các lý do kháng cáo (điểm b khoản 2 Điều 81). Nếu Hội đồng phúc thẩm thấy rằng thủ tục tố tụng bị kháng cáo có điểm không công bằng gây ảnh hởng đến độ tin cậy của quyết định, bản án hoặc quyết định, bản án bị kháng cáo có sai sót về thực tế, về luật hoặc về thủ tục, thì Hội đồng phúc thẩm có thể: Huỷ bỏ hay sửa đổi quyết định, bản án đó; Ra lệnh xét xử lại bằng Hội đồng sơ thẩm khác (khoản 2 Điều 83). Trờng hợp kháng cáo đối với bản án, nếu Hội đồng phúc thẩm thấy bản án đó không cân xứng với tội danh thì Hội đồng phúc thẩm có thể sửa đổi lại bản án. Phán quyết của Hội đồng phúc thẩm phải đợc thông qua với đa số Thẩm phán và đợc tuyên công khai. Hội đồng phúc thẩm có thể ra phán quyết vắng mặt ngời đợc tha bổng hoặc ngời bị buộc tội (khoản 5 Điều 83).
4.3.2. Xét lại lời kết tội hoặc bản án
Diện chủ thể có quyền đề nghị Hội đồng phúc thẩm xem xét lại lời kết tội hoặc bản án là ngời bị kết án hoặc thành viên gia đình họ trong trờng hợp ngời đó đã chết; hoặc ngời đang sống vào thời điểm bị cáo chết mà đợc ngời đó chỉ dẫn bằng một văn bản; hoặc Trởng Công tố thay mặt ngời bị kết án. Những chủ thể kể trên để đa đề nghị đến Hội đồng phúc thẩm phải dựa trên cơ sở có chứng cứ mới đợc phát hiện mà chứng cứ đó quan trọng tới mức nếu đợc chứng minh khi xét xử sẽ có khả năng dẫn đến một bản án khác; Mới phát hiện ra rằng chứng cứ có tính chất quyết định làm cơ sở kết tội là sai, giả mạo hoặc xuyên tạc; Một hoặc nhiều Thẩm phán đã tham dự việc kết tội hoặc xác nhận lời buộc tội đã có hành vi sai trái nghiêm trọng (khoản 1 Điều 84). Hội đồng phúc thẩm nếu cho rằng không có cơ sở thì có thể bác bỏ đơn đề nghị, còn nếu nhận thấy việc khiếu nại là thích đáng thì có thể triệu tập lại Hội đồng sơ thẩm ban đầu; hoặc thành lập một Hội đồng sơ thẩm mới; hoặc giữ thẩm quyền xét xử đối với vấn đề đó (Điều 84).
4.4. Quy chế Rome về vấn đề thi hành án
Theo Quy chế, Tòa án hình sự quốc tế không có quyền hành pháp và không có lực lợng cảnh sát của riêng mình, nên việc thi hành án có đợc thực hiện hay không, phụ thuộc rất nhiều vào sự hợp tác đầy đủ, hiệu quả và kịp thời của quốc gia thành viên. Theo Điều 103 Quy chế Rome thì án phạt tù sẽ đợc thi hành tại quốc gia do Tòa án chỉ định dựa trên danh sách các quốc gia đã bày tỏ với Tòa án về việc quốc gia đó sãn sàng tiếp nhận ngời bị kết án. Khi thực hiện quyền chỉ định quốc gia thi hành án, Tòa án cần phải cân nhắc đến nguyên tắc chia sẻ trách nhiệm của các quốc gia thành viên trong thi hành án phạt tù; Việc áp dụng những chuẩn mực đối xử đối với các tù nhân quy định trong nhiều Điều ớc quốc tế đợc thừa nhận rộng rãi; Quan điểm của ngời bị kết án; Quốc tịch của ngời bị kết án; Các yếu tố khác liên quan đến hoàn cảnh phạm tội hoặc của ngời bị kết án hay việc thi hành án hiệu quả (khoản 2 Điều 103). Nếu không có quốc gia nào đợc chỉ định thì án phạt tù sẽ đợc sẽ đợc thi hành tại một nhà tù của quốc gia nơi đặt trụ sở Tòa án. Tòa án tại bất kỳ thời điểm nào có thể quyết định chuyển ngời bị kết án sang nhà tù của một quốc gia khác (Điều 104).
Các quốc gia thi hành bản án phải hoàn toàn tuân thủ bản án và không đợc phép sửa đổi dù trong bất cứ hoàn cảnh nào. Chỉ ICC mới có quyền quyết định việc kháng cáo, xét lại bản án (Điều 105). Đối với hình phạt tiền và các biện pháp tịch thu tiền, tài sản cũng do quốc gia thành viên đảm nhiệm. Tài sản, tiền mà quốc gia thành viên thu đợc do thi hành phán quyết của Tòa án phải chuyển